Kỳ vọng của SpaceX trong chuyến thử nghiệm Starship thứ sáu
Tên lửa Starship cất cánh từ bệ phóng tại cơ sở Starbase của SpaceX ở Boca Chica,ỳvọngcủaSpaceXtrongchuyếnthửnghiệmStarshipthứsákq bong đá Texas lúc 16h ngày 19/11 (giờ địa phương) tức 5h ngày 20/11 (giờ Hà Nội). 33 động cơ Raptor ở tầng đẩy Super Heavy khai hỏa, đưa tên lửa bay lên không gian.
Khoảng 3 phút sau khi phóng, tầng đẩy Super Heavy và tầng trên của Starship chia tách thành công. Tuy nhiên, SpaceX quyết định không sử dụng tháp phóng và đũa để bắt lấy tầng đẩy trở về như trong chuyến thử nghiệm thứ 5. Khoảng 7 phút sau khi phóng, tầng đẩy khai hỏa động cơ để đáp xuống mặt nước. Tuy nhiên, video phát trực tiếp của Everyday Astronaut cho thấy tầng đẩy đã đổ nhào và nổ tung thành một quả cầu lửa sau khi đáp xuống biển, theo Reuters.

(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo góc PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4
- Tin Sao Việt 5/9: Bằng Kiều hội ngộ Huy MC - chồng cũ ca sĩ Thu Phương cùng các nhóm nhạc 3A, Tik Tik Tak đình đám một thời trên đất Mỹ. Bằng Kiều diễn hài cùng Quang Thắng, Vân Dung trong liveshow" alt="Sao Việt ngày 5/9: Bằng Kiều hội ngộ nhóm nhạc 3A, Tik Tik Tak đình đám một thời" />
Hình ảnh có tính chất minh họa
Trước đó, từ đơn thư tố cáo của người dân, UBND huyện Bố Trạch đã lập đoàn tiếnhành kiểm tra theo nội dung đơn thư. Trong quá trình kiểm tra 436 giáo viên đang côngtác tại 34 trường mầm non trên địa bàn huyện, đoàn kiểm tra phát hiện có tất cả 29giáo viên sử dụng bằng giả để đứng lớp. Ngay đó đó, UBND huyện Bố Trạch đã ra quyếtđịnh buộc thôi việc đối với những giáo viên này.
Mở rộng điều tra, cơ quan chức năng cho biết các bằng này được làm giả từ phôibằng thật của các trường: ĐH Sư phạm Hà Nội (1 bằng), CĐ Trung ương Hà Nội (5 bằng),CĐ Sư phạm Nghệ An (5 bằng), ĐH Sư phạm TPHCM (5 bằng); CĐ Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu(4 bằng)... với trình độ đào tạo từ trung cấp đến ĐH chính quy.
Lãnh đạo huyện Bố Trạch cũng cho biết việc tuyển chọn những giáo viên này là đúngquy trình, ko có gian lận, chạy chọt. Tuy nhiên, do những trường hợp sử dụng bằng giảhầu hết là bằng đạt loại giỏi nên rất dễ trúng tuyển, thêm vào đó là hồ sơ xét tuyểnchỉ nộp bản công chứng, các văn bằng giả được làm giống như thật vì vậy mắt thườngkhó phát hiện.
Bước đầu các giáo viên này thừa nhận mình mua bằng giả này với giá từ 1 đến 20triệu đồng của một người chuyên làm bằng giả ở TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Hiệntại cơ quan cảnh sát đang điều tra làm rõ đường dây làm bằng giả.
Được biết, sau vụ việc phát hiện bằng giả này, huyện Bố Trạch sẽ lập đoàn tiếnhành kiểm tra bằng cấp của các nhân viên y tế học đường bậc mầm non, tiểu học vàtrung học cơ sở. Nếu phát hiện thêm những giáo viên dùng bằng giả thì sẽ xử lý nghiêmnhư đã làm.
(Theo Nguyên Bình/Infonet)
" alt="Thôi việc 29 giáo viên sử dụng bằng giả" />Các tin liên quan
Tranh cãi nảy lửa Toán 8 điểm của trò lớp 1
Chương trình nặng nên phải dạy thêm
Chương trình kém vì thiếu 'tổng chủ biên'
Thừa điều không cần, thiếu điều cần
GS Đinh Quang Báo, ban thường trực Đề án đổi mới chương trình giáo dục phổ thôngsau 2015, nhận định: “Chương trình, sách giáo khoa (SGK) hiện nay quá tải là do nặngvề những điều không thật sự cần thiết, thiếu vắng những điều cần cho cuộc sống”.
Học sinh Trường tiểu học Lương Định Của (TP.HCM) trong giờ học tiếng Việt - Ảnh: Đào Ngọc Thạch Đánh giá môn toán trong SGK phổ thông hiện hành, PGS Văn Như Cương, Hiệu trưởngTrường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội), cho rằng nhìn chung SGK hiện nay quá sức đối vớiđại bộ phận học sinh. Môn toán chỉ được học 3 tiết/tuần cho ban cơ bản và 4 tiết/tuầncho ban khoa học tự nhiên là rất ít so với với thế giới. “Thời gian ít như vậy nhưngSGK lại chứa một lượng kiến thức khá lớn. Kiến thức lại nặng tính hàn lâm, thiếu phầnliên hệ thực tế hoặc hoàn toàn xa rời với thực tế cuộc sống, làm cho việc học tập củahọc sinh rất nặng nề, khổ sở”, ông Cương phân tích.
Nhiều kiến thức trong chương trình hoàn toàn không cần thiết đối với bậc phổthông. Ông Cương nêu ví dụ: “Nếu không phải là giáo viên dạy toán thì không cần đếnkiến thức về số phức. Thế mà kiến thức đó vẫn phải dạy, phải học”. Ông Cương nhậnđịnh: “Có thể nói rằng, 1/3 kiến thức môn toán ở bậc THPT là vô bổ đối với học sinhhọc xong bậc học này”.
"1/3 kiến thức môn toán ở bậc THPT là vô bổ đối với học sinh học xong bậc học này" - PGS Văn Như Cương Cùng chung nhận định này, ông Nguyễn Quang Phương, giáo viên dạy toán Trường THCSNguyễn Trường Tộ, Q.Ba Đình (Hà Nội), cho rằng nhiều nội dung kiến thức còn nặng. ÔngPhương lấy ví dụ: Ở lớp 9 có hẳn một chương về hình học không gian, trước đây họcsinh bậc THPT mới phải học đến. Khi thực hiện chương trình năm 2002, Bộ GD-ĐT muốnthực hiện phân luồng sau THCS nên đẩy phần kiến thức đó xuống lớp 9 với mong muốn họcsinh tốt nghiệp THCS nếu không học tiếp vẫn được học về nội dung này. Tuy nhiên, phânluồng không thực hiện được nhưng học sinh THCS vẫn phải ì ạch “gánh” phần nội dungnặng so với lứa tuổi.
Về môn ngữ văn, ông Nguyễn Quang Huy, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, nhìn nhận:“Nhiều nội dung không phù hợp với tâm lý và xu hướng đọc sách của các em hiện nay, dođó không khơi gợi được hứng thú trong học tập”.
Giáo viên còn mệt, huống gì học sinh!
Đối với chương trình tiểu học, bà Nguyễn Thị Hiền, Hiệu trưởng Trường tiểu họcĐoàn Thị Điểm (Hà Nội), đã có những nghiên cứu công phu và đưa ra nhận xét rất cụ thểvề những kiến thức thừa hoặc quá nặng đối với học sinh của từng khối lớp.
Bà Hiền chỉ ra rằng, khối lượng kiến thức cơ bản của học sinh hiện nay lớn và rộnghơn so với trước đây. Một số nội dung của lớp trên đưa xuống lớp dưới nhưng khi cậpnhật những kiến thức này các em còn gặp nhiều khó khăn. Chẳng hạn như cộng trừ trongphạm vi 100 của lớp 2 đưa xuống lớp 1; phép nhân của lớp 3 đưa xuống lớp 2; 4 phéptính phân số của lớp 5 đưa xuống lớp 4…
Với phân môn học vần, học sinh lớp 1 phải luyện đọc những bài có các vần rất khóđọc như: uyt, oeo, oao, uyu, oong… nhưng không dạy ở phần vần mà lại đưa vào phần tậpđọc. Đối với môn toán ở lớp 2, các tiết học bảng cộng, trừ có nhớ liền nhau làm họcsinh khó nhớ và dễ nhầm lẫn. Theo bà Hiền, một số nội dung trong chương trình toánlớp 2 hiện hành rất nặng vì đưa từ chương trình lớp 3 (cũ) xuống. Tương tự, với môntoán lớp 4, bà Hiền chỉ ra hàng loạt những kiến thức quá khó với học sinh, như vẽ haiđường thẳng vuông góc, chia cho số có hai - ba chữ số (trong khi đó không có bài dạycách nhẩm thương).
Ngược lại, có những nội dung lặp đi lặp lại khiến học sinh nhàm chán. Chẳng hạnmôn toán lớp 3 bài về số 10.000 có tới 6 bài tập yêu cầu chung là “viết các số…”.Nhiều giáo viên nhận định phần hình học ở môn toán lớp 5 là quá khó đối với học sinh,đặc biệt là hình học không gian, toán chuyển động 2 động tử. Một giáo viên dạy lớp 5Trường tiểu học Thăng Long, Q.Hoàng Mai (Hà Nội), cho hay: “Nội dung này đưa vào sớmquá khiến dù giáo viên có giảng đi giảng lại thì học sinh lớp 5 cũng không thể nắmđược bản chất”.
Ở môn địa lý lớp 4, khi học về Thủ đô Hà Nội, học sinh phải học số liệu về số dân,về diện tích, lược đồ… quá cũ so với sự thay đổi của thực tế vì số liệu không đượccập nhật hằng năm.
Trước thực tế này, không ít giáo viên tiểu học nhận định lớp 4, lớp 5 ở tiểu họckiến thức mới và khó đưa vào dồn dập, liên tiếp, giáo viên dạy còn thấy “mệt” chứkhông nói đến học sinh.
Theo bà Nguyễn Thị Hiền, SGK hiện nay đang thừa nhiều kiến thức hàn lâm và thiếukỹ năng thực hành. Do vậy, sau năm 2015 cần có nhiều bộ SGK khác nhau (được Bộ phêduyệt), tăng cường kỹ năng thực hành cho học sinh, hỗ trợ giáo viên dạy học sinh cónăng lực phân tích kiến thức, giải quyết vấn đề trong cuộc sống hơn là đưa quá nhiềukiến thức như hiện nay.
Nên bỏ việc đánh giá học sinh tiểu học bằng điểm số Tại buổi làm việc với Ủy ban Giám sát thường vụ Quốc hội vào đầu tháng 4, bà Vũ Thị Mỹ Hạnh, Hiệu trưởng Trường tiểu học Lương Định Của (Q.3, TP.HCM), đề xuất bỏ việc đánh giá kết quả học tập bằng điểm cho HS tiểu học. Bà Hạnh phân tích: “Dù quá trình đánh giá kết quả học tập của HS tiểu học đã điều chỉnh từ việc mỗi năm lấy điểm 4 bài kiểm tra xuống còn điểm kỳ cuối để nhằm xét lên lớp nhưng vẫn cần có sự thay đổi mang tính ưu việt hơn nữa. Lứa tuổi này chỉ cần tiếp thu những kiến thức cơ bản, nhẹ nhàng”.
Về chương trình giáo dục hiện hành, ban giám hiệu trường cho rằng: “Tuy có điều chỉnh, giảm tải nhưng vẫn chưa theo kịp với thực tế, vẫn còn nặng lý thuyết, còn tích hợp nhiều môn, phân phối chương trình không có thời gian cho trải nghiệm thực tế vì 22 tiết/tuần ngồi trong lớp học... Để không đặt nặng vấn đề kiến thức thì cần xóa bỏ việc đánh giá kết quả học tập bằng điểm số bởi còn cho điểm chắc chắn sẽ gây áp lực với HS và cha mẹ. Chỉ cần đánh giá qua các nhận xét về sự tiến bộ từng mặt như học tập, đạo đức, các hoạt động phong trào...”.
B.Thanh(ghi)
(TheoTuệ Nguyễn/Thanh Niên)
" alt="Giáo viên, HS đang 'đánh vật' với chương trình" />- Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ GD-ĐT yêu cầu hoàn thiện thêm một số vấn đề trong đề án “Di dời một số trường ĐH, CĐ từ nội thành TP Hà Nội và TP.HCM đến các khu quy hoạch..."
>> Di dời trường đại học ra ngoại thành
>> Trường phải di dời, sinh viên buồn vui lẫn lộn
>> Sẽ di dời 65 trường ra ngoại thành
>> Di dời trường ĐH hay cơ sở quanh trường?Văn bản nêu rõ mục tiêu trước mắt của đề án là làm giảm mật độ sinh viên tại một số khu vực của TP.Hà Nội và TP.HCM. Mục tiêu lâu dài là tạo điều kiện cho các trường ĐH, CĐ có cơ sở vật chất – kỹ thuật đạt chuẩn.
Phó Thủ tướng đề nghị, trước mắt Bộ cần xác định cụ thể tiêu chí, điều kiện và giải pháp triển khai thực hiện trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2015.
Giai đoạn 2016 – 2020, Bộ cần xác định rõ các nguyên tắc, giải pháp làm cơ sở cho các địa phương, các trường chuẩn bị trước.
Giai đoạn 2021-2025, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ đề ra những định hướng, nguyên tắc chung làm cơ sở cho các trường, địa phương xây dựng, điều chỉnh quy hoạch xây dựng và định hướng đầu tư.
Đề án cũng cần phải phù hợp với Quy hoạch mạng lưới các trường ĐH, CĐ và Quy hoạch hệ thống trường ĐH, CĐ vùng TP Hà Nội và TP.HCM giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
Nguyễn Thảo
" alt="Phó Thủ tướng đề nghị hoàn thiện đề án di dời trường ĐH, CĐ" />Nhân viên soát vé tàu điện ngầm ở Seoul phải làm việc liên tục 2-3 tiếng (Ảnh: Straits Times). Tuy nhiên, điều này khiến 125 chuyến tàu bị chậm trễ. Thậm chí nhiều chuyến trong số đó bị trễ 20 phút so với dự kiến ban đầu.
Tại Hàn Quốc, các nhân viên làm nhiệm vụ soát vé thường phải làm việc liên tục trong vòng 2 đến 3 tiếng mà không được dừng lại. Họ phải hạn chế tối đa việc đi vệ sinh trong giờ làm.
Thông thường, các nhà vệ sinh được thiết kế nằm xa đường ray. Bởi vậy các nhân viên khi có nhu cầu sử dụng nhà vệ sinh sẽ tốn thời gian để di chuyển.
Bên trong một nhà ga tàu điện ngầm ở Seoul (Ảnh: WK). Tàu điện ngầm từ lâu được coi là một phương tiện hữu dụng với mức giá hợp lý để di chuyển quanh thủ đô Seoul. Tuyến tàu điện ngầm đầu tiên của xứ sở kim chi khai trương vào năm 1974. Đến nay, với tốc độ phát triển nhanh chóng, Hàn Quốc có hơn 20 tuyến tàu điện ngầm đang hoạt động và tiếp tục thiết kế các tuyến mới.
" alt="Nhân viên soát vé đi vệ sinh trong 4 phút khiến 125 chuyến tàu bị chậm trễ" />- Trao đổi với VietNamNet, GS Phạm Phụ - Trường ĐH Bách Khoa (ĐHQG TP.HCM) cho rằng việc tăng thời gian đào tạo ngành Sư phạm cần phải cân nhắc kĩ…
Các tin liên quan Nên tăng thời gian đào tạo Sư phạm lên 5 năm?
Lương thấp, chỉ ra lò những giáo viên dốt
Chất lượng giáo viên thấpGS Phạm Phụ GS Phạm Phụ:Cần phải có một quá trình khảo sát cụ thể để phân loại, phân bậc từng giáo viên sư phạm từ đó nhìn nhận khách quan hơn. Nhìn chung chất lượng giáo viên hiện nay có thể nói là thấp, chất lượng sinh viên đầu vào thấp, mô hình đào tạo chưa phù hợp, chương trình quá nặng nề mà họ không gánh vác nổi, và có thể nói cả chế độ cho giáo viên sau khi họ ra trường cũng thấp...
Không chỉ chất lượng GV thấp, mà chất lượng GD hiện nay nói chung cũng thấp nếu nhìn theo nhiều góc độ. Giáo dục không đáp ứng được nhu cầu của xã hội, chưa có được chiến lược phát triển rõ ràng, nhiều vấn đề chỉ nói cho có mà không có một kế hoạch cũng như nguồn lực để thực hiện.
Xin lấy một ví dụ, ở bậc GD đại học, phần lớn các trường đều nói là trường mình có định hướng nghiên cứu. Trong khi đó, trong điều kiện của Việt Nam đáng lẽ phải có 90% SV trở lên được học theo các chương trình định hướng nghề nghiệp.
Để có một trường ĐH định hướng nghiên cứu, chi phí đào tạo cho một SV rất lớn, có thể nói phải gấp 5 đến 7 lần con số trung bình hiện nay (khoảng 400 đến 500 USD/ sinh viên/năm) mới thực hiện được.
- Thưa GS, có ý kiến cho rằng thời gian đào tạo ngành Sư phạm 4 năm là hơi ít, cần phải tăng thời gian đào tạo sư phạm lên 5 năm để kéo dài thời gian thực tập cho sinh viên. Quan điểm của GS về vấn đề này như thế nào?
Về chất lượng của đội ngũ ngành Sư phạm hiện nay có nhiều vấn đề cần bàn luận. Việc tăng thêm thời gian đào tạo có nghĩa là có thêm thời gian để dạy dỗ đàng hoàng hơn, tất nhiên có thể tốt hơn một ít, nhưng đây không phải là giải pháp cơ bản để giải quyết vấn đề.
Việc giải quyết chất lượng ngành Sư phạm phải là một tập hợp những vấn đề rộng lớn hơn nhiều.
Trước hết, nói về mô hình đào tạo: mô hình đào tạo sư phạm hiện nay là “chen” nội dung sư phạm vào nội dung khoa học, nếu so với mô hình đào tạo gần giống như ở Trường ĐH tổng hợp cũ tức là SV vào học một ngành chuyên môn nào đó, sau đó nếu hoạt động trong ngành Sư phạm thì có thể học thêm một năm nghề nghiệp sư phạm.
Theo tôi, quá khứ cho thấy, sau khi ra trường 4 - 5 năm thì những sinh viên theo mô hình thứ 2 tỏ ra nổi trội hơn. Nếu tăng thời gian theo kiểu như vậy thì cũng có thể xem là hợp lý. Nhưng cần lưu ý rằng, tăng thời gian đào tạo có nghĩa là tăng chi phí đào tạo, cũng như giảm đi cơ hội một năm làm việc của người học, cần phải xem xét kĩ lương vấn đề này trước khi quyết định tăng thời gian đào tạo.
Tiếp theo, chương trình giáo dục phổ thông hiện nay quá nặng nề và hàn lâm. Đơn cử, môn Toán, giáo dục để sau này các em trở thành những nhà toán học; môn Ngữ Văn như là để các em sau này trở thành nhà ngôn ngữ học…
Trong khi trong xã hội hàng ngàn, hàng vạn em mới cần có một em như vậy. Đầu vào SV sư phạm lại thấp nên có thể nói cho dù học tăng thêm một năm nữa, phần lớn họ cũng không dạy tốt được chương trình mang tính chất hàn lâm như vậy.
Sau nữa, nhu cầu ngành sư phạm là một loại nhu cầu khá dễ dự báo chính xác, khác với các ngành nghề khác. Thế nhưng ngành GD đã không làm tốt được việc này, để xảy ra tình trạng đào tạo GV ra không có việc làm.
Tóm lại, việc tăng thời gian đào tạo ngành sư phạm lên có giải quyết được vấn đề hay không còn tùy thuộc những vấn đề như đã nêu ở trên.
Tăng thời gian học, mất cơ hội việc làm
- Theo GS, nếu tăng thời gian đào tạo sư phạm lên 5 năm thì cần phải có thêm những điều kiện gì?
Như tôi đã nêu ở trên, trước hết là phải tăng cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, và nhiều chi phí khác, tất nhiên nguồn lực này phải từ ngân sách nhà nước chứ không thể bắt người học gánh chịu. Với người học, họ còn mất cơ hội làm việc thêm một năm, đó là một tổn thất cho người học cũng như xã hội nói chung.
Ngành sư phạm vốn dĩ đã không hấp dẫn, một khi các ngành khác học 4 năm đã ra làm việc có mức lương khá hơn, nếu ngành sư phạm học 5 năm thì chính sách lương bổng với nhà giáo phải được thay đổi. Điều đó có nghĩa toàn bộ vấn đề về ngân sách, tài chính, chế độ đều phải được tính đến trước khi ra quyết định về điều này.
- Để có được một đội ngũ sư phạm tốt, thu hút nhân tài cho sư phạm, GS có hiến kế gì cho việc đào tạo sư phạm của nước ta hiện nay?
Vấn đề chất lượng SV sư phạm đã tồn tại ba bốn mươi năm nay, chứ không phải là vấn đề gì mới mẻ. Nhưng chúng ta không có một chiến lược, được soạn thảo một cách bài bản, khoa học và có tính khả thi nên xảy ra tình trạng cứ nói mãi mà không giải quyết được vấn đề.
Tôi đã đọc hàng chục đề tài nghiên cứu về các vấn đề có liên quan nhưng thú thực chưa thấy một kết quả nào thực bài bản, khoa học và có tính khả thi.
- Xin cảm ơn Giáo sư!
- Lê Huyền(thực hiện)
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Crystal Palace, 02h00 ngày 24/4: Khách buông xuôi
- ·Trường Giang, Nhã Phương về quê thắp hương tổ tiên sau lễ đính hôn
- ·Sinh viên ra trường chật vật trả nợ ngân hàng
- ·Sao Việt ngày 30/8: Hồ Ngọc Hà, Mr Đàm phấn khích trước màn trình diễn của U23 Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga vs Yokohama FC, 17h00 ngày 25/4: Củng cố ngôi đầu
- ·Nick Jonas đính hôn với Hoa hậu Thế giới Priyanka Chopra
- ·Những cuộc thi người đẹp Việt đăng quang bị gắn mác 'hoa hậu ao làng'
- ·Sao Việt 12/8: Lê Phương tiết lộ kịch bản 'Gạo nếp gạo tẻ' sẽ thay đổi từ tập 40
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Tin sao Việt 3/10: Lại Văn Sâm chính thức sử dụng Facebook sau nhiều lần bị giả mạo
Xây dựng đô thị thông minh lấy người dân làm trung tâm đã được xác định là một nội dung quan trọng trong kế hoạch chuyển đổi số của tỉnh Thái Nguyên.
Phòng điều hành thông minh giúp lãnh đạo UBND tỉnh có thể quan sát, theo dõi mọi hoạt động của tỉnh. Đặc biệt, thời gian vừa qua, Trung tâm đã hỗ trợ lãnh đạo tỉnh trong công tác chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19. Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp điều hành, giám sát công tác lắp đặt các camera tại các khu có dịch, các chốt kiểm dịch, giám sát phương tiện ra vào tỉnh.
Nền tảng tích hợp, hiển thị thông tin IOC
Sở TT&TT đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh tích hợp dữ liệu các lĩnh vực Y tế, giáo dục, giám sát giao thông, phản ánh tương tác từ người dân, camera trên bản đồ số, báo cáo kinh tế xã hội, thông tin đấu giá, thông tin môi trường mạng… về Trung tâm điều hành IOC để giám sát. Trung tâm IOC giúp cho lãnh đạo UBND tỉnh có thể theo dõi các lĩnh vực kinh tế xã hội, giáo dục, y tế… đồng thời phục vụ cho công tác theo dõi nắm bắt số liệu và điều hành ra quyết định.
Ứng dụng công dân số C-ThaiNguyen
Ứng dụng C-ThaiNguyen là cầu nối giữa chính quyền, người dân và doanh nghiệp, đã được triển khai trên 2 nền tảng phổ biến App Store và CH Play. Tính đến ngày 15/11, có 140.257 lượt tải và sử dụng, trong đó số người đăng ký tài khoản trên hệ thống là 56.073 tài khoản. Dự kiến đến hết năm 2021, sẽ có 250.000 lượt tải ứng dụng C-ThaiNguyen và 100.000 người đăng ký tài khoản trên hệ thống.
C-ThaiNguyen cung cấp đầy đủ các dịch vụ cho người dân tỉnh Thái Nguyên tập trung trên 1 ứng dụng duy nhất. Người dân tương tác trực tiếp với chính quyền, đánh giá mức độ hài lòng về kết quả xử lý phản ánh của Cơ quan chính quyền.
Ứng dụng “C-ThaiNguyen” tính đến ngày 15/11 đã có 140.257 lượt tải và sử dụng. Nền tảng tích hợp quản lý camera tập trung VMS
Nền tảng quản lý camera tập trung VMS đã được tích hợp về IOC Thái Nguyên, gồm nền tảng phần mềm quản trị phân tích xử lý dữ liệu hình ảnh và hệ thống lưu trữ tích hợp các camera khác nhau từ hệ thống camera xã hội hóa của các xã, phường, thị trấn và người dân. Hệ thống đáp ứng khoảng 1.000 camera kết nối về và lưu trữ trong vòng 30 ngày.
Hệ thống hỗ trợ cho chính quyền, người dân quan sát tình hình an ninh tại các khu công cộng, tình hình giao thông để kịp thời đưa ra các cảnh báo phục vụ cho công tác điều hành của các lực lượng Công an, Giao thông thời gian vừa qua.
Nền tảng xử lý giám sát, điều hành giao thông
Nền tảng hệ thống phần mềm giám sát giao thông với hệ thống lưu trữ hiện đại, đã được triển khai, đáp ứng được việc xử lý hình ảnh và xử phạt giao thông và phục vụ cho việc đo đếm lưu lượng giao thông, cảnh báo tắc đường, phát hiện vi phạm giao thông…
Cụ thể, đã lắp đặt 2 camera giám sát giao thông tại 2 điểm là Hoàng Gia - Đán, Bến xe. Qua theo dõi và rà soát trên hệ thống, đến ngày 15/11 đã phát hiện được tổng số 27.934 vi phạm từ người tham gia giao thông. Hiện hệ thống đáp ứng đầy đủ điều kiện cho việc xử lý vi phạm giao thông.
Cùng với đó, triển khai hệ thống giám sát phương tiện ra vào tỉnh tại cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên phục vụ phòng chống dịch. Kết hợp với tra cứu phương tiện tại các chốt kiểm dịch, đã phát hiện một số đối tượng phương tiện khai báo không trung thực khi ra vào tỉnh đã đưa ra xử phạt và cách ly cho hơn 50 trường hợp.
Lắp đặt hệ thống camera an ninh chất lượng cao
Lắp đặt hệ thống camera an ninh chất lượng cao có khả năng zoom và quan sát rộng tại các khu công cộng tích hợp lên C-ThaiNguyen phục vụ người dân quan sát và nắm bắt tình hình chung trên địa bàn tỉnh. Đến tháng 11, hệ thống camera an ninh đã được triển khai và duy trì hoạt động tại 8 điểm. Đây là các thiết bị phục vụ cho ứng dụng camera quan sát trên C-ThaiNguyên, hỗ trợ cho người dân khi tham gia giao thông. Các camera đã được chương trình VOV giao thông Thái Nguyên khai thác triệt để hỗ trợ cho công tác cảnh báo tình hình tham gia giao thông theo thời gian thực trên địa bàn tỉnh.
Giám sát thông tin môi trường mạng
Việc triển khai Hệ thống giám sát thông tin môi trường mạng Reputa giúp các đơn vị liên quan có thông tin nhanh nhất về các lĩnh vực liên quan đến tỉnh để từ đó đưa ra hướng xử lý. Hệ thống cũng cung cấp công cụ truyền thông chủ động và pha loãng thông tin với các thông tin không chính thống, các thông tin gây hoang mang cho người dân. Theo thống kê, tính đến cuối tháng 11, hệ thống đã tổng hợp được 34.552 nội dung viết về Thái Nguyên, trong đó nội dung tích cực 11.780 bài viết, nội dung tiêu cực là 2.964 bài viết, nội dung trung lập là 19.808 bài viết.
Phòng họp không giấy tờ Ecabinet
Hệ thống phòng họp không giấy tờ Ecabinet đã được triển khai, đến nay đã đáp ứng được hơn 200 phiên họp đảm bảo an toàn và hiệu quả với các đơn vị triển khai. Hệ thống đáp ứng được yêu cầu của các đơn vị, giúp các đại biểu họp có thể nghiên cứu trước các tài liệu phiên họp và tham gia ý kiến. Ngoài ra, hệ thống còn giúp các đơn vị tiết kiệm chi phí in ấn tại các cuộc họp tương ứng với số tiền gần 300 triệu đồng.
Hệ thống hồ sơ sức khỏe điện tử
Đến nay, Thái Nguyên đã triển khai hệ thống hồ sơ sức khỏe trên quy mô toàn tỉnh. Đã kết nối hơn 200 đơn vị liên thông lên hệ thống hồ sơ sức khỏe của tỉnh, với 706.559 lượt khám chữa bệnh. Hệ thống triển khai giúp cho lãnh đạo UBND tỉnh, Sở Y tế nắm được số liệu khám chữa bệnh tại các đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh, tình hình dịch bệnh và các thông tin khác liên quan đến lĩnh vực y tế. Người dân có thể truy cập vào hệ thống hồ sơ sức khỏe thông qua mã định danh y tế để tra cứu thông tin lịch sử khám chữa bệnh, các thông tin liên quan đến sức khỏe của cá nhân…
Hệ thống cảnh báo cháy nhanh
Trung tâm điều hành phòng cháy đã được thiết lập tại trụ sở Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an tỉnh, số hóa thông tin các hệ thống phòng cháy lên hệ thống cảnh báo cháy nhanh tích hợp về IOC tỉnh Thái Nguyên phục vụ cho công tác chỉ đạo điều hành về phòng cháy và cứu nạn trên địa bàn tỉnh. Khi xảy ra sự vụ, hệ thống sẽ hỗ trợ cho các đơn vị cứu nạn các phương án tiếp cận, xử lý tối ưu nhất. Lãnh đạo có thể quan sát thực địa qua các dữ liệu truyền tải về trung tâm điều hành để đưa ra các quyết định chính xác nhất trong các tình huống.
Hệ thống định danh, xác thực điện tử ViettelID
Đây là nền tảng giúp xác thực chính xác thông tin người dùng hiện tại đã tích hợp vào ứng dụng dịch vụ công trực tuyến tỉnh và C-ThaiNguyen giúp người dân sử dụng mã duy nhất trên môi trường số. Sở TT&TT đã phối hợp với Trung tâm hành chính công, tích hợp hệ thống định danh, xác thực này vào phần mềm 1 cửa điện tử trong việc sử dụng các dịch vụ công mức độ 4. Qua đó, giúp người dân Thái Nguyên có thể sử dụng mã định danh để thực hiện các dịch vụ điện tử một cách nhanh chóng.
Vân Anh
Ứng dụng kết nối người dân Thái Nguyên với chính quyền “C-ThaiNguyen” đã có hơn 140.000 lượt tải
Tính đến giữa tháng 11, ứng dụng công dân Thái Nguyên “C-ThaiNguyen” đã có 140.257 lượt tải về sử dụng, trong đó số người đăng ký tài khoản trên hệ thống là 56.073.
" alt="11 dịch vụ đô thị thông minh của Trung tâm điều hành IOC tỉnh Thái Nguyên" />- Mời bạn đọc tham khảo gợi ý đáp án môn tiếng Anh (mã đề 572) và môn Hóa học (mã đề 958) và Lịch sử do Trung tâm Hocmai.vn thực hiện. Đáp án chính thức của Bộ GD-ĐT sẽ được cập nhật khi đợt thi kết thúc. >> 40 tuổi 4 lần thi đại học" alt="Gợi ý đáp án môn tiếng Anh, Hóa học, Lịch sử" />
Các tin liên quan
Đề nghị xử lý sai phạm tại ĐH Kinh tế Quốc dân
GS đề nghị cách chức hiệu trưởng ĐH KTQD
ĐH Kinh tế Quốc dân lạm thu hơn 51 tỷ
Như đã phản ánh về sự chậm trễ trong xử lý sai phạm của ĐH Kinh tế Quốc dân,GS-TSKH-NGND, nguyên Hiệu trưởng ĐH Kinh tế quốc dân Lê Du Phong đã có thư đề nghị BộGD-ĐT kiên quyết xử lý những cá nhân sai phạm, trong đó trách nhiệm chính thuộc vềHiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Nam.
Ồ ạt bổ nhiệm, tách, nhập khoa phòng gây bất bình lớn
GS.TSKH.NGND Lê Du Phong khi trao đổi với chúng tôi đã chua xót nói rằng, cả cuộcđời làm khoa học, hết mình phấn đấu xây dựng nhà trường xứng đáng với niềm tin yêucủa nhân dân dành cho một trường kinh tế hàng đầu, cánh chim đầu đàn trong hệ thốnggiáo dục đại học quốc dân, vậy mà bây giờ nhìn nội bộ trường “rối ren”, cán bộ, giáoviên và đội ngũ quản lý đang dần mất niềm tin, nhụt chí phấn đấu, ông đau đớn vôcùng. Điều này ông và một số hiệu trưởng tiền nhiệm không thể lường tới.
GS Lê Du Phong cho hay, chính Thanh tra Bộ GD-ĐT tại Kết luận 1255 ngày 5/12/2012đã khẳng định Hiệu trưởng Nguyễn Văn Nam phải chịu trách nhiệm tới 17 vấn đề, chothấy cung cách quản lý hoặc là yếu kém, hoặc là chuyên quyền, coi thường pháp luậtcủa Hiệu trưởng Nguyễn Văn Nam. Trách nhiệm này thuộc Hiệu trưởng và Phòng Tổ chứccán bộ.
Cũng theo Thanh tra Bộ, Hiệu trưởng Nguyễn Văn Nam đã xử lý cán bộ một cách vộivàng, quyết liệt không cần thiết, không xem xét kỹ các tình tiết liên quan (trườnghợp ông Linh, ông Bình); bỏ qua, không xử lý triệt để (trường hợp ông Huệ và các cánhân, tổ chức liên quan đến vụ ông Huy); điều động bố trí cán bộ bất hợp lý, thựcchất là giáng chức cán bộ không có lý do, dẫn đến sự thiếu khách quan, thiếu côngbằng, phát sinh các ý kiến bất bình trong một số cán bộ, viên chức và gây ra dư luậnkhông tốt về trường. Thanh tra Bộ kết luận, để xảy ra sự việc trên, trách nhiệm thuộcvề Hiệu trưởng, Đảng ủy trường và Phòng Tổ chức cán bộ.
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội). GS.TSKH.NGND Lê Du Phong còn cho hay, sai lầm nối tiếp sai lầm của Hiệu trưởngNguyễn Văn Nam là khi thực hiện kiểm điểm theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, ông Nam đã giảitrình không thỏa đáng, không nghiêm túc nhận khuyết điểm, biện minh, thậm chí bóp méosự thật và bịa đặt.
GS Lê Du Phong phân tích, ông Nam là người trực tiếp phụ trách sau đại học nên đểxảy ra những sai phạm liên quan đến đào tạo sau ĐH, ông Nam phải chịu trách nhiệm.Vấn đề này gây ra hậu quả rất nghiêm trọng, không thể khắc phục được. Hơn nữa có 767người được cấp chứng chỉ sau đại học trái phép, trong đó có nhiều người sử dụng chứngchỉ này như một minh chứng của trình độ học vấn sau đại học để thăng quan tiến chức.Lẽ ra, Bộ GD-ĐT phải ra lệnh thu hồi những chứng chỉ đã cấp trái phép nói trên. Vậymà, ngay sau khi có kết luận thanh tra, ông Nam đã cho ký ban hành bản thành tích dài52 trang mà không có lấy một dòng nào gọi là khuyết điểm. Bản thành tích này được gửiđến tất cả giảng viên để làm cơ sở cho việc “thí điểm đánh giá hiệu trưởng”.
Có hay không dấu hiệu hình sự ở những sai phạm về thu chi tài chính và xây dựng cơbản?
GS.TS Nguyễn Văn Thường, nguyên Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân cũng chia sẻ rằng,các đồng chí trong Thường vụ Đảng ủy của trường đều là người tốt, nhưng điều đángtiếc là tập thể Thường vụ lại yếu về đấu tranh phê bình, đã để cho Bí thư, Hiệutrưởng mắc nhiều khuyết điểm, sai phạm lớn kéo dài từ năm 2009 đến nay.
Liên quan đến những sai phạm trong thu chi tài chính, xây dựng cơ bản, mà ngườiđứng đầu chịu trách nhiệm là Hiệu trưởng Nguyễn Văn Nam, dư luận đặt câu hỏi: nhữngtưởng, với một trường đại học đầu ngành trong cả nước, dạy sinh viên cách quản lýkinh tế theo pháp luật, thì việc quản lý đồng tiền sẽ phải được triển khai một cáchbài bản, nhưng Kết luận thanh tra của Bộ GD-ĐT đã chỉ ra rằng, ĐH Kinh tế quốc dân đãthu sai, thu vượt nhiều khoản như: thu kinh phí đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ không cótrong quy định số tiền hơn 22,173 tỷ đồng; thu vượt quy định về học phí nâng điểm hệsố chính quy số tiền là hơn 3,073 tỷ đồng; thu vượt quy định lệ phí tuyển sinh các hệđào tạo, số tiền là hơn 7,906 tỷ đồng; thu ngoài quy định số tiền là hơn 18,407 tỷđồng…
Như vậy, số tiền trường ĐH Kinh tế quốc dân thu sai quy định lên đến hơn 51 tỷđồng.
Theo các chuyên gia kinh tế, về nguyên tắc thu sai thì phải hoàn trả cho người bịthu, trường hợp không trả lại được thì phải nộp ngân sách nhà nước. Tại sao Bộ GD-ĐTchỉ kiến nghị sung công quỹ 3 tỷ đồng. Theo giải thích của Kết luận thanh tra thì 48tỷ đồng đã được nhà trường chi hết cho các hoạt động - cũng là một điều vô cùng khóhiểu.
Cũng liên quan đến sai phạm về tài chính, Thanh tra Cục Thuế Hà Nội kết luận, đãcó quyết định truy thu và xử phạt, trong hai năm 2009 và 2011 đã là 7,067 tỷ đồng,mặc dù tính đến ngày 22/10/2012, trường đã khắc phục bằng cách nộp 5.774.542.960 tỷđồng. Dư luận đặt câu hỏi, đây có phải là hành vi trốn thuế, gian lận thuế…
Dư luận đang trông chờ một thái độ kiên quyết, dứt khoát cùng một hình thức xử lýkỷ luật nghiêm minh của lãnh đạo Bộ GD-ĐT đối với Hiệu trưởng Nguyễn Văn Nam và cáccá nhân liên quan nhằm thiết lập lại kỷ cương phép nước ở một trường ĐH Anh hùng…
(Theo CAND)" alt="Hậu quả lớn từ lối quản lý yếu kém" />Có dấu hiệu vi phạm luật hình sự Theo phân tích của đại diện văn phòng luật sư tại Hà Nội, số tiền thu vượt, thu sai hơn 51 tỷ đồng có dấu hiệu tội “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản”, “có tổ chức” được quy định tại Điều 280 Bộ luật Hình sự phải được chuyển cho cơ quan điều tra xử lý theo thẩm quyền. Ngoài ra một số kết luận của Thanh tra Bộ thực chất Bộ không đủ thẩm quyền cũng phải chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra để giải quyết theo theo pháp luật (như vụ “bôi trơn” 300.000 USD và dấu hiệu “thông thầu” vi phạm Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng)...
- Nhiều tháng không nhận được vai diễn, Ngọc Thuận hết tiền phải ăn mì gói do bạn gái mua cho.Cuộc gặp đầy nước mắt của nghệ sĩ xiếc và 'người cũ' ở vườn sinh thái" alt="'Trai nhảy' Ngọc Thuận ăn mì gói cả tháng vì đóng phim không đủ tiền sống" />
- ·Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga vs Yokohama FC, 17h00 ngày 25/4: Củng cố ngôi đầu
- ·Sao Việt 22/7: Trọng Tấn ôm hôn vợ tình tứ dưới chân tháp Eiffel
- ·Vẻ đẹp của nữ sinh ngày xa trường
- ·Hà Nam muốn mở khu đại học Nam Cao
- ·Nhận định, soi kèo Brescia vs Pisa, 20h00 ngày 25/4: Không còn quyền tự quyết
- ·Tin sao Việt 26/9: Vợ chồng Trấn Thành
- ·Bộ Giáo dục: Còn nhiều vi phạm thi tốt nghiệp
- ·HS Nguyễn Hiền 'phản pháo' việc xé đề cương môn Sử
- ·Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 26/4: Niềm vui mong manh
- ·Cậu bé 'chim cánh cụt' biết ...bay