Thời sự

24 giờ bên trong thành phố của Foxconn

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-06 01:45:36 我要评论(0)

Nhiếp ảnh gia Mari Bastashevskivừa đến thăm Foxconn - nhà máy sản xuất thiết bị điện tử hàng đầu thếthứ hạng của la ligathứ hạng của la liga、、

24 gio ben trong thanh pho cua Foxconn hinh anh 1
Nhiếp ảnh gia Mari Bastashevski vừa đến thăm Foxconn - nhà máy sản xuất thiết bị điện tử hàng đầu thế giới với các đối tác lâu năm như Apple,ờbêntrongthànhphốcủthứ hạng của la liga Amazon, Sony, Microsoft và Nintendo. Thông thường, các tour tham quan nhà máy này rất hiếm và phải đáp ứng những quy định ngặt nghèo. Bastashevski đã có 24 giờ khá thoải mái tại đây mà không bị cản trở.
24 gio ben trong thanh pho cua Foxconn hinh anh 2
Có thể coi Foxconn là một thành phố thu nhỏ, nơi làm việc của hàng trăm nghìn nhân viên. Sau khi qua cửa kiểm tra an ninh, Mari Bastashevski có thể đi lang thang khắp nơi trong "thành phố" này mà không bị các nhân viên an ninh (chủ yếu là người của Apple) chặn lại.
24 gio ben trong thanh pho cua Foxconn hinh anh 3
"Thành phố" nhà máy này đối lập hoàn toàn với vẻ đa dạng và nhộn nhịp của cuộc sống đô thị. Ẩn sau vẻ rối rắm của các con đường tại đây là một sự quy củ giống như doanh trại quân đội.
24 gio ben trong thanh pho cua Foxconn hinh anh 4
Những nhân viên ở đây trước khi vào văn phòng hoặc phòng thí nghiệm phải bỏ hết các đồ đạc có liên quan tại những giá đựng đồ như thế này. Tại đa số nơi làm việc, họ phải trải qua một cửa kiểm tra an ninh khác.
24 gio ben trong thanh pho cua Foxconn hinh anh 5
Foxconn đã cố gắng rất nhiều trong việc tạo ra không gian làm việc thoải mái bằng cách phủ xanh văn phòng.
24 gio ben trong thanh pho cua Foxconn hinh anh 6
Bên trong thành phố có 2 bể bơi, một bệnh viện, văn phòng công đoàn (thường trống rỗng), căng-tin, quán cafe, thư viện tự động và hệ thống lưới đề phòng công nhân tự tử giăng khắp các tòa nhà.
24 gio ben trong thanh pho cua Foxconn hinh anh 7
Những người làm việc tại đây hiếm khi khai thật về tuổi của họ, để được làm thêm giờ.
24 gio ben trong thanh pho cua Foxconn hinh anh 8
Trong giờ làm việc, dễ dàng bắt gặp các nhân viên, đặc biệt nhân viên bảo vệ ngủ ở những tư thế khó coi: trên bàn làm việc, ghế, trong phòng thí nghiệm.
24 gio ben trong thanh pho cua Foxconn hinh anh 9
Thành phố này chỉ tấp nập vào các khung giờ: 6-7h sáng, 4-5h chiều, khi dòng công nhân dài dằng dặc đổ về nơi làm việc của họ theo 3 hàng...
24 gio ben trong thanh pho cua Foxconn hinh anh 10
Và một khung giờ khác vào lúc nửa đêm. Khi đó, cuộc sống của họ mới thực sự bắt đầu. Họ trò chuyện với nhau trong khi mắt không rời khỏi màn hình điện thoại.
24 gio ben trong thanh pho cua Foxconn hinh anh 11
Một số khác tham gia các trò chơi giải trí đơn giản, đặt ngay bên trong các cửa hàng tiện lợi.
24 gio ben trong thanh pho cua Foxconn hinh anh 12
Những người không có đủ kinh phí để thuê nhà bên ngoài sẽ được dồn vào các khu kí túc xá và không rời khỏi đây cho đến khi tuần làm việc kết thúc. Nó nóng, bụi bặm và đôi khi bốc lên những mùi hôi của mảnh vụn kim loại.
24 gio ben trong thanh pho cua Foxconn hinh anh 13
Họ làm việc, giải trí trong khi trên môi hiếm khi nở ra một nụ cười.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bữa cơm tứ đại đồng đường thật chẳng dễ dàng (Ảnh minh hoạ)Bữa cơm tứ đại đồng đường thật chẳng dễ dàng (Ảnh minh hoạ)

Tôi và vợ ở chung với bà nội và ba mẹ tôi từ những ngày mới cưới. Ba tôi là con trai duy nhất trong gia đình, rồi đến đời tôi cũng độc đinh. Lúc nào tôi cũng tâm niệm việc chung sống giúp mình thuận bề chăm sóc người già.

Suốt 8 năm qua, tôi và vợ đã cố gắng hết sức để giữ gìn một mẫu hình “tứ đại đồng đường”. Ấy thế nhưng cái việc sống chung nhiều thế hệ không những chẳng giúp tôi chăm sóc được nội và ba mẹ, mà trái lại, rất nhiều hệ quả không thể lường đã xuất hiện.

Đầu tiên là việc khác biệt về giờ giấc. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng gia đình 7 người nhà tôi vẫn chẳng thể tìm được một lịch trình chung. Buổi sáng vợ chồng tôi thức dậy từ 6 giờ để chuẩn bị cho các con đi học. Vô tình việc chúng tôi dậy sớm khiến bà nội phải phàn nàn vì mất giấc. Trong khi đó, vợ tôi cũng mặt nặng mày nhẹ vì thường xuyên phải rón rén nấu bữa sáng.

Buổi tối, vì chúng tôi đi làm về muộn nên khó mà tắm rửa xong cho lũ trẻ trước 7 giờ tối. Vợ chồng tôi rất ái ngại mỗi buổi chiều tan sở, dù đã vắt chân lên cổ chạy về nhà thật nhanh, nhưng khi đỗ xe trước hiên nhà đã thấy 3 người già đang ngồi quanh mâm cơm ngán ngẩm đợi chờ.

Chỉ kịp quẳng ba lô của con sang một góc, vẫn nguyên bộ đồng phục trên người, vợ chồng tôi vội ngồi xuống mâm để mọi người khỏi sốt ruột. Trong tình cảnh ấy, quả thực có là sơn hào hải vị thì cũng khó mà thấy ngon cho được.

Nói đến đây lại nhớ chuyện ăn uống. Cùng một món ăn, nhưng mỗi người thích nấu một kiểu. Bà nội và ba mẹ tôi thích ăn cơm mềm còn vợ chồng tôi thích ăn cơm khô.

Nội tôi thích các món rau nấu thành canh cho đậm đà, trong khi vợ chồng tôi chuộng các món hấp, luộc để giảm muối. Vì thế mà có hôm, sau bữa ăn tối vợ chồng lại dắt tụi nhỏ ra ngoài “ăn lại”.

Trên mâm cơm thường xuyên có đến ba loại đồ chấm khác nhau, tương đậu nành cho nội, muối tiêu cho ba tôi, còn tôi thì lại thích mắm ớt. Tôi thì thích ăn cá kho tộ, còn nội và ba mẹ tôi thì thấy nó không ngon bằng cá kho tương kiểu Bắc.

Đôi khi xắn tay vào bếp cùng với vợ những ngày cuối tuần, đến tôi cũng lúng túng không biết nên chế biến như thế nào cho vừa ý tất cả. Lúc ấy mới thấu nỗi niềm của vợ mỗi ngày phải tính toán đi chợ nấu nướng.

Ngày 20/10 vừa rồi, vợ tôi đã lên kế hoạch cho một bữa hải sản thịnh soạn tại nhà hàng cùng cả nhà. Ai nấy đều háo hức chuẩn bị lên đồ thì đến giờ xuất phát, mẹ tôi nhất quyết không chịu đi vì... "lãng phí"! Tôi thậm chí chẳng dám quay sang nhìn vợ lúc ấy, mọi người ai nấy ngán ngẩm quay vào.

Tôi còn nhớ tối nọ, khi tụi nhỏ đòi xem kênh hoạt hình yêu thích. Trong khi đó, trên ti vi cũng đang phát sóng một vở chèo mà nội tôi muốn xem, dù nội đã xem nhiều lần. Bọn trẻ thì la khóc không chịu đổi kênh, trong khi nội cũng không bằng lòng mà bỏ vào phòng riêng. Nội giận vợ chồng tôi và tụi nhỏ thêm một tuần sau đó.

Còn vô vàn những mâu thuẫn tuy nhỏ nhưng ngày nào cũng phải xử lý giữa các thế hệ sống trong gia đình, khó có thể dung hòa được. Trong khi, điều quan trọng nhất của việc ở chung là để chăm sóc cho người lớn tuổi trong gia đình mỗi lúc ốm đau, thì tôi cũng khó mà làm được tận tình và kịp thời bằng các bác sĩ, y tá trong bệnh viện.

Suy đi tính lại, chuyến này vợ chồng tôi quyết định dọn ra ở riêng.

Theo Phụ nữ TP.HCM

" alt="Rối bời trong căn nhà tứ đại đồng đường" width="90" height="59"/>

Rối bời trong căn nhà tứ đại đồng đường

ef71own5.png
Buổi làm việc giữa Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc và Apple tại Bắc Kinh ngày 23/10. Ảnh: MIIT

Ngày 23/10, Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc (MIIT) đã có buổi tiếp đoàn làm việc Apple do CEO Tim Cook dẫn đầu.

Hai bên trao đổi về các chủ đề như hoạt động kinh doanh của Apple tại Trung Quốc, quản trị an toàn dữ liệu mạng, dịch vụ đám mây.

Tại buổi tiếp, Bộ trưởng Jin Zhuanglong chia sẻ, trong những năm gần đây, Trung Quốc không ngừng tạo cơ hội mới cho các công ty nước ngoài đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực viễn thông.

Ông hy vọng Apple tiếp tục gắn bó sâu sắc với thị trường Trung Quốc, tăng cường đầu tư cho đổi mới sáng tạo, cùng doanh nghiệp trong nước chia sẻ lợi ích.

Ông Cook cho biết Apple sẵn sàng nắm bắt cơ hội từ sự cởi mở của Trung Quốc, tiếp tục mở rộng đầu tư và đóng góp cho sự phát triển chất lượng cao của chuỗi cung ứng công nghiệp.

Theo các nhà phân tích, chuyến công tác lần thứ hai trong năm 2024 nhấn mạnh tầm quan trọng của Trung Quốc đối với Apple. Quá trình chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ số trong nước đại diện cho cơ hội khổng lồ. Tích cực tham gia vào chuỗi cung ứng và ngành công nghiệp là hợp tác đôi bên có lợi.

Trên mạng xã hội Weibo, CEO Apple đăng tải lịch trình tại đại lục. Ông đến thăm Apple Store ở Wangfujing, gặp gỡ sinh viên Đại học Nông nghiệp và Đại học Chiết Giang, tìm hiểu cách họ dùng iPhone, iPad để giúp đỡ nông dân.

Vào tháng 3, ông đến Trung Quốc để khai trương Apple Store mới ở Thượng Hải - cửa hàng bán lẻ lớn thứ hai của Apple trên toàn cầu, cũng như tham dự Diễn đàn Phát triển Trung Quốc ở Bắc Kinh.

(Theo China Daily)

" alt="Tim Cook: Apple cam kết tăng cường đầu tư vào Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Tim Cook: Apple cam kết tăng cường đầu tư vào Trung Quốc

Đi dọc theo cầu Long Biên (Hà Nội), có con dốc nhỏ hun hút dẫn vào xóm Phao trên bãi đất nổi ven bờ sông Hồng. Đây là sinh sống của gần 30 hộ dân với hơn 100 người - từ khắp các tỉnh thành đổ về. 

{keywords}
Ông Nguyễn Đăng Được

Trước năm 2000, người dân xóm Phao hầu như không có giấy tờ tùy thân. Những trẻ sinh ra không có hộ khẩu, không có giấy khai sinh, không được đến trường.

Ông Nguyễn Đăng Được (74 tuổi, người Quảng Bình) là một trong những người đầu tiên sinh sống trên bãi đất bồi này. Việc bọn nhỏ không được đi học luôn khiến ông trăn trở.

Xuất phát từ nỗi niềm này, năm 2002 với sự giúp đỡ của các sinh viên tình nguyện, ông Được mở một lớp học để dạy chữ cho trẻ con trong xóm. Nói là lớp nhưng thực chất chỉ là cái lán tạm bợ, căng tạm bằng tấm vải bạt cùng vài chiếc ghế nhựa do ông nhặt nhạnh từ bãi phế thải mang về.

Đều đặn vào mỗi tối cuối tuần, nơi đây lại ê a tiếng đánh vần của sắp nhỏ. Sau một thời gian, các em nhỏ xóm Phao cũng biết viết tên mình, đọc chữ rành mạch mà không còn ấp úng nữa.

Ông Được sau đó còn cất công động viên các gia đình, rồi cùng người dân lặn lội về địa phương xác minh lý lịch, làm cơ sở đăng ký giấy khai sinh cho trẻ con.

Giờ đây, với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, các em nhỏ xóm Phao đều đã được đến trường. Lớp học của ông Được cũng dừng lại từ đó.

Thư viện đặc biệt

Ở xóm Phao này, còn có một thư viện đặc biệt dưới căn lán rộng hơn 20 m2. Đây là thư viện nhỏ mà ông Được dùng số tiền tích góp ít ỏi của mình sau nhiều năm, thuê đất dựng nên, với mong muốn trẻ con ở đây có thêm niềm vui đọc sách.

{keywords}
 

Những ngày đầu, số sách thư viện có được chủ yếu đều do ông Được thu gom, nhặt nhạnh từ hàng sách cũ đưa về. Dần dần, số sách lên tới cả trăm cuốn, được xếp ngay ngắn, gọn gàng và phân loại thành nhiều nhóm khác nhau với dòng ghi chú cẩn thận: sách lịch sử, truyện tranh, sách khoa học, tập vở,….

{keywords}
 

Sau một thời gian họat động, các nhóm tình nguyện đã tặng thêm cho thư viện nhiều cuốn sách khác.

Đây luôn là nơi tập trung đông đúc trẻ con nhất xóm Phao. Buổi chiều hàng ngày, sau khi tan học, những đứa trẻ nơi đây lại tíu tít ghé thư viện để mượn sách về đọc.

“Em thường đến thư viện để mượn sách mang về nhà. Em thích nhất là sách về các nhà khoa học, đọc đi đọc lại mãi không chán” - Nguyễn Đức Phong, học sinh lớp 4A4, Trường Tiểu học Nghĩa Dũng kể.

{keywords}
 

Ngoài ra, khoảng đất trống trước thư viện cũng được dành làm sân chơi cho bọn nhỏ. Với sự hỗ trợ của kiến trúc sư Chu Kim Đức, một sân chơi di động đã được dựng lên. Những chiếc cầu trượt, xích đu nhiều màu sắc được khéo léo tạo ra từ lốp xe cũ và mảnh gỗ thừa ghép lại. Trẻ có thể tự sáng tạo, tự chơi những trò chơi theo trí tưởng tượng của mình.

{keywords}
 

“Những thiếu thốn mưu sinh không đáng sợ bằng trăn trở con cháu mai sau lại sống bấp bênh như mình. Chỉ còn cách đi tìm con chữ may ra các cháu nơi đất bãi nghèo này mới mong được cuộc sống ấm no hơn. Đời chúng tôi khổ rồi, mong các cháu được học hành tử tế, đi ra hòa nhập thế giới ngoài kia”, ông Được bộc bạch.

Ngọc Linh

8x người Việt vào top 100 phụ nữ có ảnh hưởng năm 2020

8x người Việt vào top 100 phụ nữ có ảnh hưởng năm 2020

Trong suốt 6 năm qua với nỗ lực xây dựng hơn 180 sân chơi cộng đồng từ vật liệu tái chế cho trẻ em Việt Nam, kiến trúc sư Chu Kim Đức được vinh danh trong top 100 phụ nữ có tầm ảnh hưởng năm 2020 do BBC bình chọn.

" alt="Ông lão 74 tuổi mở thư viện miễn phí nơi bãi giữa sông Hồng" width="90" height="59"/>

Ông lão 74 tuổi mở thư viện miễn phí nơi bãi giữa sông Hồng