您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ
Giải trí8人已围观
简介 Hư Vân - 01/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4
Giải tríPhạm Xuân Hải - 01/04/2025 06:47 Máy tính dự ...
【Giải trí】
阅读更多Giảng viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân tập huấn dạy học trực tuyến
Giải tríĐể triển khai thực hiện phương pháp học này, Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã đào tạo, tập huấn cho hơn 800 giảng viên về kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin và cách sử dụng phần mềm LMS vào trong việc giảng dạy, quản lý học tập. Tính đến ngày hôm nay, 2/3 lượng giảng viên trong trường đã hoàn thành việc tập huấn và bắt đầu triển khai việc giảng dạy trực tuyến.
TS Lê Việt Thủy, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin (Trường ĐH Kinh tế quốc dân) cho biết, trong thời gian qua, nhà trường đã có định hướng phát triển Trường ĐH Kinh tế quốc dân thành một trường đại học thông minh, trong đó có việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong tổ chức giảng dạy và quản lý học tập. "Nhà trường đã có sẵn máy chủ, đường truyền, các máy thực hành cho giáo viên. Trong giai đoạn này, nhà trường chỉ phải đầu tư cài đặt phần mềm, nâng cấp máy chủ để sinh viên có thể truy cập với lượng 30.000 sinh viên học cùng lúc".
“Theo đúng lịch trình, trong năm học tới nhà trường mới bắt đầu triển khai áp dụng phương pháp đào tạo Blended learning trên toàn trường. Tuy nhiên, thời gian gần đây, do có dịch virus corona khiến sinh viên phải nghỉ học, nhà trường coi đây là cơ hội để triển khai và áp dụng phương pháp này nhằm giúp sinh viên không cần phải lên lớp vẫn có thể duy trì được việc học tập. Nhà trường quyết định áp dụng phương pháp học tập này đối với toàn bộ các hệ đào tạo đại học và cao học của trường”.
“Tôi nghĩ lợi ích có thể nhìn thấy ngay là khi dịch virus corona chưa có dấu hiệu dừng lại, đây là phương thức giúp giảng viên, sinh viên có thể yên tâm hơn để tiếp tục các bài học đã bắt đầu từ trước Tết và sẵn sàng để ngay sau khi kết thúc kỳ nghỉ sẽ tiếp thu kiến thức nhanh hơn”, TS Thủy cho hay.
Toàn bộ 800 giảng viên của trường sẽ được tập huấn trong 8 buổi, trong đó, mỗi buổi sẽ có khoảng 100 học viên được chia thành 2-3 lớp để thực hành tại chỗ. Tại đây, giảng viên sẽ được hướng dẫn cách thức sử dụng hệ thống. Sau khi đăng nhập vào hệ thống, giảng viên sẽ tạo các lớp học tương ứng với các lớp học trong thời khóa biểu để sinh viên có thể tham gia vào. Đồng thời, giảng viên sẽ tạo các mã khóa lớp học và gửi cho sinh viên qua hệ thống email chung của nhà trường.
Tại lớp học online này, giảng viên có thể đăng tải tài liệu gồm các đề cương bài giảng, video hướng dẫn bài học và các bài tập để sinh viên nghiên cứu. Đồng thời, giảng viên cũng sẽ đăng tải các yêu cầu đối với sinh viên cụ thể theo từng tuần. Việc đánh giá sinh viên có thể được thực hiện thông qua các bài kiểm tra dưới dạng tự luận hoặc trắc nghiệm. Sinh viên cũng có thể sẽ được điểm danh trực tuyến bằng cách tham gia vào các hoạt động giảng viên đề ra.
Theo TS. Thủy, lợi ích giữa việc học thông qua hệ thống trực tuyến so với cách học truyền thống là việc giảng viên, sinh viên đều có thể chủ động trong việc tạo ra nội dung hoặc hoàn thành nghĩa vụ học tập một cách linh hoạt. “Tất nhiên, giảng viên cũng có những khó khăn nhất định như việc tạo video giảng dạy do giảng viên chưa có nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên, trước mắt, tất cả giảng viên đều có sẵn học liệu và có thể đưa lên, yêu cầu sinh viên thực hiện”.
Đối với sinh viên, các em không nhất thiết phải lên lớp đúng giờ như trong thời khóa biểu mà có thể chủ động vào lớp học để hoàn thành theo thời gian phù hợp nhất. Tất nhiên, điều đó không có nghĩa sinh viên có thể kéo dài một bài học quá lâu. Nếu như một bài học bình thường kéo dài trong 3 tiết thì với các bài giảng online, sinh viên có thể xem đi xem lại nhiều lần từ 3-6 tiết.
Đối với việc hoàn thành bài tập, nếu như trên lớp, sinh viên sẽ phải làm ngay bài tập giáo viên giao thì bây giờ, sinh viên có thể lựa chọn thời điểm thích hợp để làm. Tất nhiên, thời lượng làm bài vẫn không thay đổi. Nhiều hoạt động khác giảng viên cũng có thể thực hiện trực tuyến, ví dụ như lấy ý kiến người học, đưa ra diễn đàn để sinh viên thảo luận theo từng chủ đề được cập nhật trên hệ thống,…
Thầy giáo Nguyễn Văn Công (Giảng viên môn Kinh tế Vĩ mô) cho hay, việc giảng dạy trực tuyến không gây quá nhiều khó khăn cho giảng viên bởi các giảng viên trong trường đều đã được tiếp cận nhiều với công nghệ thông tin. Bên cạnh đó, giảng viên cũng rất thuận lợi khi xây dựng bài giảng tại trường bởi hệ thống công nghệ thông tin sẵn có của nhà trường rất mạnh. “Bắt đầu từ chiều nay, tôi đã có thể đăng tải các bài giảng và bài tập bổ sung trong các lớp học của mình”, thầy Công cho biết.
Tham gia giảng dạy cho hệ đào tạo từ xa theo hình thực đào tạo trực tuyến đã nhiều năm, nhưng giảng viên Trần Thị Thu Hoài cho biết, đây là lớp học đầu tiên cô giảng dạy online cho sinh viên chính quy. “Cách thức này sẽ thay đổi hoàn toàn tư duy và tác động không nhỏ đến thế hệ giảng viên U50 chúng tôi khi sức ỳ đã bắt đầu manh nha. Tiếp cận và ứng dụng công nghệ trong giảng dạy, với các bạn trẻ, đây là điều khá dễ dàng, nhưng với thế hệ U50 chúng tôi, đây là cả vấn đề không nhỏ. Nhưng cuối cùng tôi cũng đã tạo được lớp học trực tuyến đầu tiên. Giờ đây, ngồi nhà tôi cũng có thể nghĩ ra phương thức để làm bài giảng online của mình trở nên thú vị, hấp dẫn hơn”.
Thúy Nga
Trường đại học vắng lặng mùa phòng dịch virus corona
Không sinh viên, chẳng giảng viên, thỉnh thoảng bóng người lác đác...Những giảng đường đại học sáng thứ Hai đầu tuần nằm vắng lặng.
">...
【Giải trí】
阅读更多Những ý nghĩa con trâu đại diện trong quan niệm Trung Quốc
Giải tríNgười Trung Quốc thường coi con trâu là biểu tượng của mưa thuận gió hòa, đồng thời nó cũng là tượng trưng cho những đức tính tốt đẹp của con người. Ý nghĩa thứ nhất: Siêng năng
Người dân Trung Quốc từ thời cổ đại đã sử dụng con trâu để làm nông nghiệp. Về sau, loài trâu cũng được dùng để kéo xe vận chuyển hàng hóa hay thậm chí tham gia đánh trận.
Loài trâu đại diện cho đức tính siêng năng, cần cù. Ảnh: Meipian Do vậy, con trâu trong văn hóa Trung Quốc là tượng trưng cho đức tính siêng năng, cần cù, cũng như là một trong những biểu tượng của nền văn minh nông nghiệp của nước này.
Ý nghĩa thứ hai: Sức khỏe và sự bướng bỉnh
Do con trâu có sức khỏe, nên trong văn hóa của người Trung Quốc đã có rất nhiều câu thành ngữ để chỉ về sức mạnh của loài vật này như “Cửu ngưu, nhị hổ” (Chín con trâu, hai con hổ) hay “Ngưu cao, mã đại” (Trâu cao, ngựa lớn) để chỉ về người đàn ông cao lớn có sức khỏe tốt.
Bức hình minh họa “Cửu trâu, nhị hổ”. Ảnh: Jianbihua Ngoài ra, chú trâu còn là đại diện của sự bướng bỉnh, cố chấp. Chẳng hạn như câu “Ngưu tâm cổ quái” dùng để chỉ người có tính tình cổ quái, lại cực kỳ cố chấp bướng bỉnh.
Ý nghĩa thứ ba: Sự phú quý
Bức tượng phong thủy “Vượng tài thần ngưu”. Ảnh: Baidu Loài trâu đại diện cho sự phú quý, cát tường đối với người dân Trung Quốc và nhiều quốc gia phương Đông khác.
Do vậy trong nghệ thuật phong thủy của Trung Quốc, họ thường coi việc đặt các bức tượng phong thủy có hình con trâu trong nhà nhằm chiêu tài gọi lộc, tăng thêm phúc khí, vận khí, công danh sự nghiệp và sức khỏe cho bản thân; cũng như dùng để trừ tà, xua đuổi kẻ tiểu nhân.
Tuấn Trần
Trung Quốc trình làng mẫu tàu siêu tốc 620 km/giờ
Trung Quốc mới đây đã hé lộ hình mẫu tàu cao tốc đệm từ mới có khả năng đạt tốc độ lên đến 620 km/giờ.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng
- Giảm cân với kim chi – món khoái khẩu của nhiều người
- Mẹo làm đẹp giúp bạn có hàm răng sáng, chắc khỏe mỗi ngày
- Ẩn ý của ông Biden trong bài trí lại phòng Bầu Dục
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
- Trót phản bội 'chồng điểm 10' vì ngã lòng trước người đàn ông trẻ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo U19 Trabzonspor vs U19 Inter Milan, 22h00 ngày 1/4: Tin vào ‘tiểu Nerazzurri’
-
Sáng 24/10/2018, 125 trường tiểu học bán trú và dự kiến tổ chức bán trú tỉnh Sơn La đã tham gia Hội nghị triển khai “Phần mềm Xây dựng Thực đơn Cân bằng Dinh dưỡng”. Hội nghị do Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tỉnh Sơn La phối hợp với Công ty Ajinomoto Việt Nam tổ chức nhằm giúp các trường triển khai sử dụng hiệu quả phần mềm.
Ông Phạm Công Vương - Phó Giám đốc Công ty Ajinomoto Việt Nam chia sẻ về những nội dung của Dự án. Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ em thông qua bữa ăn học đường hợp lý là một trong những nội dung quan trọng của Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng và Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011- 2030.
Tại Việt Nam, tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng đang ở mức cao so với thế giới, tập trung ở khu vực nông thôn. Đồng thời, tình trạng trẻ em béo phì ngày một tăng nhanh ở cả trẻ em và người lớn thành phố, đặc biệt là các thành phố lớn.
Trước gánh nặng kép về dinh dưỡng này cũng như thấu hiểu tình hình khó khăn hiện nay của các trường cùng với thế mạnh là một công ty hàng đầu trong lĩnh vực dinh dưỡng và sức khỏe có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng thực đơn, Công ty Ajinomoto Việt Nam đã nghiên cứu và khởi xướng Dự án Bữa ăn học đường vào năm 2012, phối hợp cùng Viện Dinh dưỡng quốc gia - Bộ Y tế và Bộ GDĐT triển khai thực hiện. Trong đó, Phần mềm xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng là một trong những hạng mục trọng tâm.
Phần mềm cung cấp cho nhà trường một ngân hàng thực đơn phong phú, gồm 120 thực đơn sẵn có với trên 360 món ăn không lặp lại cho bữa trưa, đã được cân bằng dinh dưỡng theo nhu cầu lứa tuổi, đa dạng và ngon miệng; được phân chia theo 3 khu vực miền Bắc, Trung và Nam. Phần mềm có tính năng vượt trội giúp các trường tạo thực đơn mới bằng cách kết hợp các món ăn có sẵn trong ngân hàng thực đơn hoặc bằng các nguyên liệu tự chọn phù hợp với từng địa phương, giúp nhà trường tính toán và quản lý chi phí bữa ăn của học sinh.
Khẩu phần ăn trưa đảm bảo cân bằng dinh dưỡng được chuẩn bị theo phần mềm của các em học sinh trường tiểu học Lê Lai (Q. Tân Phú, TP. HCM) Các thực đơn trong “Phần mềm Xây dựng Thực đơn Cân bằng Dinh dưỡng” được phát triển trong hơn một năm, trải qua nhiều quá trình từ khảo sát, phân tích, phát triển công thức, thực nghiệm đến điều chỉnh kỹ càng, sau đó được thông qua bởi Hội đồng thẩm định của Viện Dinh dưỡng Quốc gia–Bộ Y tế và Hội đồng đánh giá của Bộ GDĐT.
Các em học sinh trường tiểu học Tân Hóa (Q. Tân Phú – TP. HCM) thưởng thức bữa trưa được chuẩn bị theo phần mềm. Bên cạnh “Phần mềm Xây dựng Thực đơn Cân bằng Dinh dưỡng”, Dự án Bữa ăn học đường cũng được triển khai đến các trường với Áp phích “3 phút thay đổi nhận thức”. Thông qua những kiến thức dinh dưỡng được minh họa sinh động bằng hình ảnh, đây sẽ là công cụ trực quan hỗ trợ nhà trường giáo dục kiến thức dinh dưỡng cho các em.
Với mục đích thực hiện trách nhiệm đóng góp cho giáo dục, nuôi dưỡng và đào tạo thế hệ tương lai của đất nước bằng các hoạt động cải thiện dinh dưỡng và sức khỏe, góp phần nâng cao tầm vóc và trí tuệ cho học sinh tiểu học, Công ty Ajinomoto Việt Nam đang nỗ lực mang bữa ăn dinh dưỡng đến các em học sinh tiểu học trên cả nước thông qua triển khai Dự án Bữa ăn học đường đến từng địa phương. Tính đến tháng 9/2018 đã có 2.923 trường tiểu học bán trú tại 44 tỉnh thành trên toàn quốc đã được triển khai áp dụng Dự án.
Minh Tuấn
" alt="Xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng ở Sơn La">Xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng ở Sơn La
-
Bảo Ngọc đăng quang Hoa hậu Liên lục địa 2022. Trong đêm chung kết Hoa hậu Liên lục địa 2022, các thí sinh trải qua phần thi bikini, dạ hội và ứng xử. Người đẹp có phần xử lý tình huống thông minh trong phần thi Trang phục dân tộc, những bước catwalk chuyên nghiệp trong đêm chung kết và phần trả lời ứng xử đầy tự tin với nội dung về sự thất bại. Tiếng hô Việt Nam của Bảo Ngọc trên sân khấu chung kết thể hiện sự quyết tâm và tự hào.
Nhận được câu hỏi:“From which failure in your life helped you learn the most?” (Thất bại nào trong cuộc đời giúp bạn học hỏi được nhiều điều nhất? - PV), Bảo Ngọc trả lời thất bại lớn nhất không nằm ở sự thất bại, mà khi không đủ cố gắng. Bởi vậy, với mỗi việc mà Bảo Ngọc làm, cô đặt cả trái tim và tâm hồn vào đó, đầu tư 100% những gì mà mình có. Hiện tại, cuộc thi Hoa hậu Liên lục địa là mục tiêu cô muốn chinh phục và tuyên thệ sẽ trở thành đại sứ lan tỏa thông điệp về sắc đẹp, tình yêu, chủng tộc và sự hội nhập văn hóa của cuộc thi này.
Lê Nguyễn Bảo Ngọc sinh ngày 18/6/2001 tại Cần Thơ, hiện đang là sinh viên Đại học Quốc tế TP. HCM. Cô cán đích ngôi vị Á hậu 1 tại Miss World Vietnam 2022 tháng 8 vừa qua và được đại diện cho Việt Nam chinh chiến tại đấu trường Hoa hậu Liên lục địa 2022 với chỉ hơn 1 tháng để chuẩn bị.
Đến với Hoa hậu Liên lục địa 2022, Bảo Ngọc nhận được sự cổ vũ và kỳ vọng rất lớn. Cô từng gặp sự cố trong đêm diễn trang phục dân tộc nhưng giữ vững phong độ và bứt phá ngoạn mục vào giai đoạn nước rút để đăng quang.Bảo Đạt - Trần Phương
" alt="Á hậu 1m85 Bảo Ngọc bất ngờ đăng quang Hoa hậu Liên lục địa 2022">Á hậu 1m85 Bảo Ngọc bất ngờ đăng quang Hoa hậu Liên lục địa 2022
-
Học sinh được sử dụng điện thoại trong 1 tiết học ở Lào Cai. Tại Việt Nam, từ đầu năm học 2024-2025, một trường THPT ở Quận 12, TPHCM cấm học sinh dùng điện thoại di động trong suốt 8 tiết học trong trường, kể cả giờ ra chơi. Việc này nhằm giúp học sinh tập trung học tập, kết nối nhiều hơn với thầy cô, bạn bè.
Đây cũng là một trong số ít trường THPT công lập ở TPHCM có nội quy nghiêm cấm học sinh dùng điện thoại di động trong suốt thời gian diễn ra 8 tiết học chính khóa trong ngày ở trường, kể cả giờ ra chơi.
Việc để bóng dáng của những chiếc smartphone hiện diện trong trường học đã bao lần khiến dư luận “chia phe” ủng hộ - phản đối.
Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ban hành điều lệ trường THCS, THPT cho phép học sinh từ ngày 1/11/2020 được sử dụng điện thoại trong lớp phục vụ việc học tập nhưng phải được giáo viên đồng ý.
Thông tư 32 đã có hiệu lực, điện thoại thông minh vào trường học suốt mấy năm nay hỗ trợ học sinh tra cứu tài liệu, kết nối nhóm nghiên cứu đề tài, sử dụng các phần mềm tiên tiến để bổ trợ việc học… Đó là bức tranh quá đẹp trong bối cảnh công nghệ số ngày càng thâm nhập sâu hơn vào đời sống con người.
Tuy nhiên, bên cạnh khát vọng mở lối cánh cửa thần kỳ đưa học sinh trở thành công dân toàn cầu trong những lớp học ứng dụng công nghệ số, một nỗi lo không nhỏ đã hiện diện bấy lâu nay.
Điện thoại vào lớp học sẽ biến trẻ thành chủ nhân của công nghệ hay là nạn nhân của thế giới ảo? Trẻ sẽ nghiêm túc học hành hay sa đà vào nhiều thú vui khác? Thế giới ảo đầy cuốn hút, giàu sức ma mị vẫn tiềm ẩn quá nhiều rủi ro chực chờ những đứa trẻ “ăn chưa no, lo chưa tới” ấy.
Kỹ năng sử dụng công nghệ còn nhiều lỗ hổng, trẻ làm sao có thể trang bị đầy đủ sức đề kháng trước nỗi lo nghiện mạng xã hội, mê game online, thích sống ảo và sa bẫy tin giả? Cạm bẫy bên trong màn hình di động nhiều vô kể, rủi ro ẩn mình đằng sau vẻ bóng bẩy của không gian số nhiều vô cùng trong khi phần mềm kiểm soát tin xấu, lọc tin giả, chặn tin phản cảm vẫn chưa hoàn thiện. Người lớn lắm lúc còn sa đà và sa ngã, thử hỏi làm sao có thể tạo “tấm lưới an toàn” để bảo vệ trẻ một cách toàn diện?
Mặt khác, áp lực dường như đang dồn vào vai giáo viên khi 40-50 chiếc điện thoại cùng xuất hiện trong lớp học. Hãy thử tưởng tượng người thầy phải vất vả thế nào mới quản được nội dung hiện lên trên màn hình trong thời gian yêu cầu sử dụng điện thoại. Hoặc khi không cần thiết, liệu những mệnh lệnh kiểu như “tắt điện thoại ngay”, “cất ngay vào cặp” có phát huy hiệu quả không nếu học sinh thiếu hẳn ý thức tự giác và đang mê mẩn với lượt share, số like, dòng comment…?
Nhà trường vẫn đang gánh vô số áp lực từ xã hội, nhất là những phản ứng dữ dội liên quan đến lạm thu và phương pháp giáo dục học sinh. Khi học sinh sử dụng điện thoại tràn lan và không đúng mục đích, luồng ý kiến trái chiều từ dư luận lại đổ dồn vào nhà trường và thầy cô. Người thầy sẽ hứng chịu chỉ trích: “Cô cho dùng điện thoại thì cô phải quản lý được!”, “Thầy biết con tôi nghiện điện thoại mà sao không có giải pháp?”… Đáng buồn vô cùng!
Bên cạnh đó, những ứng xử của giáo viên liên quan đến việc tịch thu điện thoại khi học sinh sử dụng tùy tiện sẽ dễ dàng vấp phải phản ứng tiêu cực của học sinh và phụ huynh. Lúc đó, ai sẽ bảo vệ người thầy? Chế tài ràng buộc cùng những quy định cứng về việc sử dụng điện thoại trong lớp học còn khá mơ hồ…
Nên, nhìn về hàng loạt quốc gia đang kiên trì với quyết sách cấm học sinh sử dụng điện thoại trong trường học, liệu rằng chúng ta có cần nhiều hơn những quy định nghiêm ngặt để quản lý chặt chẽ việc học sinh tiếp cận điện thoại?
Mong rằng mỗi đứa trẻ đến trường đều nhận được sự quan tâm đúng mực để kịp thời uốn nắn những lệch lạc, điều chỉnh những thông tin, hành vi sai lệch từ không gian ảo…
Thanh Ny
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến về vấn đề này có thể gửi về email: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn!" alt="'Nới tay' để học sinh mang điện thoại vào lớp: Thêm gánh nặng cho thầy cô">'Nới tay' để học sinh mang điện thoại vào lớp: Thêm gánh nặng cho thầy cô
-
Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
-
Chiếc điếu cày dát vàng của Quang Tèo. Có những chiếc điếu cày NSƯT Quang Tèo tự mua, có những chiếc anh được bà con và người hâm mộ ở mọi miền quê yêu quý gửi tặng anh trong những lần đi diễn.
Nghệ sĩ Quang Tèo hào hứng "khoe" bộ sưu tập của mình. NSƯT Quang Tèo luôn hào hứng "khoe" những chiếc điếu của mình khi được người hâm mộ tới thăm.
Theo VTC
Chuyện lạ: Diễn viên Quang Tèo ở nhà phải xin phép vợNghệ sĩ Quang Tèo cho biết tháng nào nhiều show đi tới 25 ngày nhưng cứ ở nhà anh lại "phải xin phép vợ con"." alt="Khám phá bộ sưu tập điếu cày độc nhất vô nhị của nghệ sĩ Quang Tèo">Khám phá bộ sưu tập điếu cày độc nhất vô nhị của nghệ sĩ Quang Tèo