Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường
本文地址:http://web.tour-time.com/html/89e594443.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Riga FC vs Metta LU Riga, 23h00 ngày 8/4: Vượt mặt khách
Trong đó, về nhà ở xã hội, phát triển mới khoảng 1,215 triệu m2 sàn nhà ở; chuẩn bị đầu tư 1- 2 khu nhà ở xã hội độc lập và nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết 2- 3 khu. Tỷ lệ nhà ở xã hội cho thuê đạt tối thiểu theo quy định của Trung ương, nhà ở cho thuê mua phải đạt tối thiểu 10% diện tích nhà ở xã hội tại dự án.
Về nhà ở thương mại, phát triển mới khoảng 19,73 triệu m2 sàn nhà ở.
Đồng thời, triển khai cải tạo, xây dựng lại 4 khu chung cư cũ có nhà nguy hiểm cấp D (Giảng Võ, Thành Công, Ngọc Khánh, Bộ Tư pháp), các khu chung cư, nhà chung cư thuộc diện phải phá dỡ để cải tạo, xây dựng lại theo quy định (có phát sinh trong quá trình kiểm định) và các khu chung cư, nhà chung cư khác có tính khả thi, đủ điều kiện để triển khai theo quy định.
Về nhà ở riêng lẻ, TP Hà Nội phát triển mới khoảng 22,5 triệu m2 sàn (khoảng 4,5 triệu m2 sàn/năm). Về nhà ở tái định cư, phát triển mới khoảng 0,555 triệu m2 sàn nhà ở.
Về nhu cầu vốn và dự kiến nguồn vốn phát triển nhà ở, UBND thành phố dự kiến tổng nhu cầu vốn giai đoạn 2021- 2025 là khoảng 437.000 tỷ đồng. Trong đó vốn xây dựng nhà ở xã hội khoảng 12.500 tỷ đồng; vốn xây dựng nhà ở tái định cư khoảng 9.500 tỷ đồng.
Dự kiến nguồn vốn ngân sách là khoảng 5.800 tỷ đồng, trong đó khoảng 283 tỷ đồng để phát triển nhà ở xã hội; khoảng 4.860 tỷ đồng để đầu tư xây dựng mới 5 dự án đầu tư xây dựng nhà ở tái định cư; khoảng 641,3 tỷ đồng để tổ chức lập quy hoạch chi tiết các khu, nhà chung cư cũ; kiểm định và lập đề xuất chủ trương đầu tư phục vụ cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ trên địa bàn thành phố.
Trước đó, tại hội nghị trực tuyến toàn quốc "Tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững" (ngày 17/2), đánh giá về việc phát triển nhà ở xã hội, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, mặc dù Thủ tướng chỉ đạo rất mạnh mẽ, có đề án 1 triệu căn hộ, tuy nhiên, khả năng phân bố khu vực nhà ở xã hội chủ yếu là 20% trong các khu nhà ở, khu đô thị mới đã hình thành, còn các khu mới phải đấu thầu, đấu giá thì cần thời gian.
Hiện nay đang thiếu các cơ chế chính sách cho phân khúc nhà ở trung cấp. TP Hà Nội sẽ tiến hành đấu thầu 5 khu nhà ở tập trung nhưng cơ chế chính sách về việc này chưa có. Vì vậy, ông kiến nghị cần có một nghị định linh hoạt của Chính phủ để xử lý vấn đề này.
Hà Nội duyệt xây hơn 1,2 triệu m2 sàn nhà ở xã hội
Biển tỉnh Hà Tĩnh, 38A - 568.68 có giá cao tiếp theo, đạt 310 triệu đồng. Biển 30K - 999.29 của TP.Hà Nội giá 295 triệu đồng; 29K - 089.89 giá 125 triệu đồng.
Ngoài loạt biển nói trên, chiều nay có rất nhiều biển số đẹp trúng giá dưới 100 triệu đồng, đơn cử như: 14A - 888.36 (Quảng Ninh) giá 90 triệu đồng; 19A - 568.66 (Phú Thọ) giá 55 triệu đồng; 30K - 788.79 (Hà Nội) giá 75 triệu đồng; biển có dãy số tam hoa 51L - 026.66 của TP.HCM giá chỉ 55 triệu đồng;...
Đáng chú ý, ở khung giờ 16:30 đến 17:00, có đến 108 biển số trúng đồng giá 40 triệu đồng. Trong đó có không ít biển mang ý nghĩa phong thuỷ khá đẹp như: 51L - 233.63; 30K - 967.99; 88A - 697.99; 14A - 887.79; 30L - 000.26; 30K - 811.86; 88A - 699.89; 29K - 112.68...
Ngày mai (2/2), Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam tiếp tục cho lên sàn 10.000 biển số. Trong đó, có thể điểm qua một số biển đẹp như: 28A-222.55; 30K-636.66; 22A-222.93; 15K-222.21; 30L-022.23; 30L-008.86; 30L-063.33; 26A-199.92; 30L-063.33; 51L-111.10; 62A-386.66; 26A-196.96; 76A-299.79; 30K-636.36; 19A-619.92; 70A-519.96...
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đấu giá biển số chiều 1/2: Biển 'phát lộc' của Hà Nội giá cao nhất 755 triệu
Trước đó, vào đầu tháng 10, ông Út có biểu hiện mệt mỏi, ho nhiều, sốt, đau nhức cơ thể, vào Bệnh viện Quận 12 để khám mới phát hiện mắc Covid-19 nên được ở lại điều trị. Bà Út Lớn cũng là F0 nhưng triệu chứng nhẹ và sớm bình phục. Ngày 16/10, ông Út được chuyển sang Khoa Hô Hấp, Bệnh viện Phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp để tiếp tục theo dõi, điều trị.
Bác sĩ Bích Trà, Khoa Hô hấp, Bệnh viện Phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp động viên ông Út và bà Út Lớn. |
Bác sĩ Lê Thị Bích Trà cho biết, ông Út bị di chứng hậu Covid-19, viêm phổi, ho nhiều, khó thở, có nhiều bệnh nền. Do ông bị kháng kháng sinh nên buộc phải sử dụng thuốc mạnh, chi phí cao. Đến nay, sức khỏe của ông vẫn chưa ổn định, cần được theo dõi thêm.
Bà Út Lớn run rẩy nói: “Từ hôm đến giờ chúng tôi phải vay mượn 40 triệu đồng rồi. Với một gia đình bình thường, đó là số tiền lớn, mà đối với chúng tôi, đó là cả gia tài không biết bao giờ mới có được”.
Nhiều năm trước, gia đình bà cũng có căn nhà nhỏ ở thành phố. Do ông Út mắc nhiều chứng bệnh như tiểu đường, cao huyết áp, máu nhiễm mỡ, uống thuốc triền miên, còn tốn tiền đi bệnh viện nên chẳng thể phụ giúp bà Út Lớn việc gì. Sau khi có thêm 2 đứa con, một mình bà Út Lớn đi làm cũng không đủ để nuôi 4 miệng ăn. Dần dần, họ vay nợ chồng nợ, buộc phải bán căn nhà để trả.
Cũng vì cuộc sống khó khăn nên 2 người con của bà lần lượt nghỉ học khi mới lên lớp 7 và lớp 10, sau đó xin đi làm công nhân. Cả gia đình chen chúc trong căn phòng trọ nhỏ ở Quận 12. Thoáng chốc đã hơn 10 năm.
Khoảng 4 năm trước, trong một lần cãi cự, người con trai lớn của bà làm chết người nên bị bắt vào tù. Còn chưa biết làm cách nào để giúp con trả bớt nghiệp thì một năm sau đó, người con út lại bị kẻ khác đâm chết.
“Dù có thế nào cũng là máu mủ do mình sinh ra, nó sai trái hay bị đau đớn thì bản thân tôi còn đau hơn thế, nhưng tôi chỉ có thể cắn răng chịu đựng. Bởi chồng tôi còn đang bệnh nằm đấy”, bà Út Lớn ngây người nhớ lại.
![]() |
Dù mệt mỏi nhưng bà Út Lớn vẫn phải gắng gượng để chăm sóc người chồng bệnh tật triền miên. |
Vài năm nay, sức khỏe của bà cũng suy giảm nhanh chóng, nhưng phải cố gắng động viên chính mình, bởi nếu bà mà ngã quỵ thì chẳng có ai chăm lo. Hai tháng ông Út điều trị hậu Covid-19, chi phí tốn kém. Nhưng người thân đều gặp khó khăn sau trận dịch kéo dài, họa hoằn lắm mới giúp cho được 50-100 nghìn đồng, chẳng thấm vào đâu. Vì vậy bà phải năn nỉ để vay mượn khắp nơi, đến nay, chẳng còn ai dám cho bà vay nữa.
“Đời tôi khổ quen rồi, tôi chẳng dám cầu gì lớn lao, chỉ mong có tiền để đóng viện phí và mua thuốc cho chồng trong khoảng thời gian tới là mừng lắm rồi”, người phụ nữ luống tuổi bày tỏ nỗi bất lực.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Đôi vợ chồng nghèo cả đời lận đận xin giúp viện phí chữa bệnh hậu Covid
Nhận định, soi kèo Keciorengucu vs Sanliurfaspor, 18h00 ngày 8/4: Khó tin cửa trên
Cũng kể từ ngày những cơn đau kéo đến dồn dập, Trang bắt đầu học cách sống chung, làm quen với chúng. Cô bé mang khuôn mặt ngây thơ ấy có những lúc tưởng chừng muốn chết đi vì sự hành hạ khổ sở của bệnh tật.
Cứ gần đến dịp Tết thiếu nhi, trong lòng Trang lại xúc động khi nhớ đến nhiều bạn cùng điều trị với mình đã không qua khỏi, không còn được chung niềm vui nhỏ chỉ bởi căn bệnh quái ác. Đến giờ phút hiện tại, cô bé chỉ ao ước không còn đau đớn. Khoảnh khắc ấy chỉ có được nhờ thuốc giảm đau, nếu không, cuộc sống của con chẳng khác gì bị đày đoạ.
Mặc dù vậy, Trang vẫn may mắn vì còn thấy được ánh sáng, còn nhìn được ra thế giới bên ngoài ngập tràn niềm hy vọng. Trong khi đó, đối với bé Hắp Đức Tài (3 tuổi, quê Nghệ An), ánh sáng đối với em là điều khá xa xỉ.
Mắc bệnh ung thư võng mạc từ khi mới 2 tuổi, Tài bị mù hẳn một bên mắt, bên còn lại cũng có nguy cơ. Những tiếng bập bẹ đầu đời thay vì gọi mẹ, gọi bố, lại là những tiếng kêu đau buốt đến tận óc cùng nhiều đêm dài không ngủ. Gia đình cố gắng dỗ dành, yêu thương con, mong con sớm khoẻ lại bình thường như những đứa trẻ khác nhưng vẫn không khoả lấp được sự thiệt thòi lớn. "Cháu muốn mắt sáng lại để còn đi chơi cơ", cậu bé ngây thơ bày tỏ.
Chỉ hơn Tài 2 tuổi, bé Lê Nhật Đăng Khôi cũng có tuổi thơ sống chung với những cơn đau vì căn bệnh ung thư phần mềm suốt 3 năm qua. Những lần truyền hóa chất, nôn, sốt trở thành nỗi ám ảnh khủng khiếp đến mức cứ thấy mẹ chuẩn bị đồ đạc đi bệnh viện, đứa trẻ không khỏi sợ hãi, khóc lóc xin được ở nhà.
"Con muốn làm người đón tàu như bố", Khôi khao khát. Nhiều lần chứng kiến bố đón tàu ngoài ga, hướng dẫn đoàn tàu đi đúng hướng trên đường ray, con lại dấy lên niềm mong mỏi. Chỉ mới 5 tuổi, Khôi đã cháy bỏng mơ ước trở thành người dẫn đường cho những đoàn tàu đi đến vùng đất mới.
Thực tại nghiệt ngã vẫn không thể chôn vùi những ước mơ quá đỗi giản dị của những đứa trẻ đang ngày ngày chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo. Dù phải đón Tết thiếu nhi trong bệnh viện, trong những căn phòng trắng toát ảm đạm, những chai thuốc truyền gây đau đớn, các con vẫn giữ trong trái tim ngây thơ một niềm hy vọng vào tương lai tốt đẹp không xa. Mong sao mơ ước của chiến binh nhí trọc đầu mang trong mình tâm hồn dũng cảm và niềm tin mãnh liệt sẽ sớm trở thành hiện thực.
Phạm Bắc
">Khát vọng của những chiến binh nhí ngày Tết thiếu nhi 1/6
Cũng kể từ ngày những cơn đau kéo đến dồn dập, Trang bắt đầu học cách sống chung, làm quen với chúng. Cô bé mang khuôn mặt ngây thơ ấy có những lúc tưởng chừng muốn chết đi vì sự hành hạ khổ sở của bệnh tật.
Cứ gần đến dịp Tết thiếu nhi, trong lòng Trang lại xúc động khi nhớ đến nhiều bạn cùng điều trị với mình đã không qua khỏi, không còn được chung niềm vui nhỏ chỉ bởi căn bệnh quái ác. Đến giờ phút hiện tại, cô bé chỉ ao ước không còn đau đớn. Khoảnh khắc ấy chỉ có được nhờ thuốc giảm đau, nếu không, cuộc sống của con chẳng khác gì bị đày đoạ.
Mặc dù vậy, Trang vẫn may mắn vì còn thấy được ánh sáng, còn nhìn được ra thế giới bên ngoài ngập tràn niềm hy vọng. Trong khi đó, đối với bé Hắp Đức Tài (3 tuổi, quê Nghệ An), ánh sáng đối với em là điều khá xa xỉ.
Mắc bệnh ung thư võng mạc từ khi mới 2 tuổi, Tài bị mù hẳn một bên mắt, bên còn lại cũng có nguy cơ. Những tiếng bập bẹ đầu đời thay vì gọi mẹ, gọi bố, lại là những tiếng kêu đau buốt đến tận óc cùng nhiều đêm dài không ngủ. Gia đình cố gắng dỗ dành, yêu thương con, mong con sớm khoẻ lại bình thường như những đứa trẻ khác nhưng vẫn không khoả lấp được sự thiệt thòi lớn. "Cháu muốn mắt sáng lại để còn đi chơi cơ", cậu bé ngây thơ bày tỏ.
Chỉ hơn Tài 2 tuổi, bé Lê Nhật Đăng Khôi cũng có tuổi thơ sống chung với những cơn đau vì căn bệnh ung thư phần mềm suốt 3 năm qua. Những lần truyền hóa chất, nôn, sốt trở thành nỗi ám ảnh khủng khiếp đến mức cứ thấy mẹ chuẩn bị đồ đạc đi bệnh viện, đứa trẻ không khỏi sợ hãi, khóc lóc xin được ở nhà.
"Con muốn làm người đón tàu như bố", Khôi khao khát. Nhiều lần chứng kiến bố đón tàu ngoài ga, hướng dẫn đoàn tàu đi đúng hướng trên đường ray, con lại dấy lên niềm mong mỏi. Chỉ mới 5 tuổi, Khôi đã cháy bỏng mơ ước trở thành người dẫn đường cho những đoàn tàu đi đến vùng đất mới.
Thực tại nghiệt ngã vẫn không thể chôn vùi những ước mơ quá đỗi giản dị của những đứa trẻ đang ngày ngày chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo. Dù phải đón Tết thiếu nhi trong bệnh viện, trong những căn phòng trắng toát ảm đạm, những chai thuốc truyền gây đau đớn, các con vẫn giữ trong trái tim ngây thơ một niềm hy vọng vào tương lai tốt đẹp không xa. Mong sao mơ ước của chiến binh nhí trọc đầu mang trong mình tâm hồn dũng cảm và niềm tin mãnh liệt sẽ sớm trở thành hiện thực.
Phạm Bắc
">Khát vọng của những chiến binh nhí ngày Tết thiếu nhi 1/6
Học y khoa đòi hỏi các em phải luyện Anh ngữ để có kỹ năng tối thiểu, tham khảo sách vở từ thư viện; hiểu và giao tiếp được với chuyên gia, đồng nghiệp, bạn bè quốc tế.
Chúng ta đều biết, kiến thức y học hiện nay đều đến từ các chuyên gia nói tiếng Anh và sách vở tiếng Anh.
Học y khoa không thể âm thầm học một mình mà phải biết chia sẻ cùng bạn bè, đồng nghiệp, đàn anh. Do vậy, trong khi là sinh viên y khoa, việc học nhóm, học tổ là rất cần thiết để chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức.
Học y khoa đòi hỏi học với giải trí. Giải trí ở đây có thể là âm nhạc, thể dục thể thao. Nếu chúng ta chỉ lo chăm chú, cắm cúi vào chuyện học mà không giải trí, sẽ khó tiếp thu được khối kiến thức y học đồ sộ. Trí óc chúng ta cần những khoảng lặng để phục hồi.
Sau khi ra trường, trở thành bác sĩ, các em cần lưu ý:
Học y khoa đòi hỏi phải học suốt đời, không ngừng nghỉ, vì nghề này không có tuổi hưu, kiến thức y khoa không bao giờ dừng lại.
Các em đừng bao giờ hài lòng với kiến thức đang có vì những cái mới luôn xuất hiện, đòi hỏi chúng ta phải tiếp cận. Nếu không, chúng ta sẽ lạc hậu với các phương pháp khám chữa bệnh và điều trị cũ, không tìm thấy lối mở hay con đường mới trong nghiên cứu y học.
Y khoa là một nghề tự do, tự mình làm chủ lấy mình. Nếu muốn tự mình làm chủ lấy mình, các em phải rèn luyện khi học và sau khi tốt nghiệp.
Y khoa là một nghề mở, vì tốt nghiệp xong sẽ có nhiều hướng đi, nghiên cứu cũng được, lâm sàng cũng được. Trong lâm sàng lại có rất nhiều khoa để lựa chọn. Đây là con đường mở và là điểm mạnh của người học y khoa.
Khi chọn nghề y khoa, các em phải hiểu, đây là một nghề rất thách thức.
Đó là thách thức giữa đạo đức và phi đạo đức. Hàng ngày, chúng ta có thể cư xử theo hướng đạo đức: những điều tốt cho bệnh nhân và cho ta. Thế nhưng, cũng có thể hướng chúng ta đến phi đạo đức: chỉ làm tốt cho mình mà không cần tốt cho người bệnh.
Thách thức giữa kiến thức và ngu dốt: Khi tốt nghiệp và mang danh bác sĩ, dù em có kiến thức hay ngu dốt cũng đều là bác sĩ. Nhưng, nếu muốn trở thành bác sĩ giỏi, các em phải chọn con đường của kiến thức.
Thách thức giữa cập nhật và cổ hủ: Y khoa luôn có những tiến bộ mới nhưng vẫn những bác sĩ giữ quan niệm cổ hủ, con đường điều trị cổ hủ mà không chịu cập nhật kiến thức.
Thách thức giữa hài hòa và kiêu căng: Có những bác sĩ tiếp xúc với bệnh nhân mà rất kiêu căng, hỏi cũng không trả lời. Ngược lại, có bác sĩ dịu dàng, hài hòa với người bệnh. Các em đứng giữa 2 con đường này, đặc biệt hiện nay, chúng ta phải khám quá nhiều bệnh nhân mỗi ngày.
Thách thức giữa chuyên môn và thương mại: Các em phải làm sao hài hòa chuyên môn và thương mại nhưng chuyên môn phải đi đầu đi trước, thương mại chỉ là cái theo sau mà thôi.
Vì thế, người làm nghề y phải luôn đấu tranh và lựa chọn mỗi ngày, khi hành nghề, khi tiếp xúc với bệnh nhân. Y khoa là một nghề cực kỳ thách thức và chọn môi trường học y khoa lý tưởng là rất cần thiết.
Các em sinh viên thân mến, tôi gửi đến các em những tâm sự về học y khoa và nghề y mà tôi đã trải qua.
Tiến sĩ, bác sĩ Phạm Hùng Vân
Nghề y luôn phải đấu tranh và lựa chọn mỗi ngày
友情链接