Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
Bàn chân trái của trẻ tím đen sau khi gia đình đắp lá chữa rắn độc cắn. Ảnh: BVCC Tiên lượng tình trạng bệnh nhân nặng nề, thầy thuốc Khoa Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang, vừa cấp cứu, vừa hội chẩn với các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương để đưa ra phương án điều trị tốt nhất, chuyển tuyến an toàn nhất cho trẻ.
Thầy thuốc khuyến cáo khi trẻ bị rắn cắn, đặc biệt là khi bị rắn độc cắn, trẻ cần được đưa đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Trong lúc chờ đợi xe đưa đi cấp cứu, các gia đình cần:
- Cho trẻ ngồi hoặc nằm xuống, cố gắng hạn chế cử động.
- Điều chỉnh tư thế để giữ vùng bị rắn cắn thấp hơn tim, ngay cả trong lúc trẻ được vận chuyển đến bệnh viện.
- Nếu có thể, bạn hãy rửa vết thương cho trẻ bằng xà phòng và nước.
- Tháo bỏ đồng hồ, đồ trang sức (nếu có) và nới lỏng quần áo để giảm khó chịu trong trường hợp trẻ bị sưng tấy.
- Có thể quấn băng gạc sạch lên vết thương để làm chậm sự di chuyển của nọc độc trong cơ thể. Tuy nhiên, không băng quá chặt để đảm bảo máu lưu thông bình thường.
Ngoài ra, nếu bạn là người phát hiện trẻ bị rắn cắn hãy cố gắng ghi nhớ một số thông tin như thời điểm bị cắn; kích thước, màu sắc, đặc điểm của con rắn (nếu có thể, hoặc chụp ảnh rắn); các phản ứng đầu tiên của nạn nhân… để cung cấp cho bác sĩ. Điều này nhằm hỗ trợ việc điều trị diễn ra nhanh chóng và thuận lợi hơn.
Những điều không nên làm khi có người bị rắn cắn
- Hút nọc độc từ vết cắn.
- Rạch vết thương bằng dao.
- Cố đuổi theo để bắt, giết con rắn.
- Cầm máu bằng garo.
- Chườm đá, đắp lá cây hoặc bôi bất cứ thuốc gì lên vết thương.
- Tự ý cho trẻ uống thuốc, uống rượu hoặc đồ uống chứa caffeine để giảm đau.
Nhập viện khẩn chỉ sau một vết cắn của loài rắn 'đáng sợ nhất'
Vào mùa mưa, số lượng người dân bị rắn độc cắn thường có xu hướng tăng lên. Trong đó, rắn hổ mang chúa được xem là nguy hiểm nhất." alt="Rắn hổ mang lẻn vào giường cắn chân bé trai đang ngủ trưa" />Tự nguyện trừ điểm
TS Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) - ngôi trường với truyền thống luôn đón nhận học sinh bị trường khác từ chối - đã thiết kế cuốn “Sổ tay học sinh”, chủ yếu do học sinh chủ động ghi chép, tự đánh giá về bản thân.
Trong cuốn sổ này có phần “suy ngẫm” về bản thân, thay thế cho bản tự kiểm điểm một cách cứng nhắc, đối phó. Trong đó, học sinh có thể tự bày tỏ suy nghĩ độc lập của mình về những điều vừa diễn ra và tự nhận trách nhiệm. Các em cũng có thể từ chối nhận trách nhiệm tùy theo mức độ và sự việc.
Ngoài giáo viên chủ nhiệm, chỉ có học sinh biết nội dung này. Giáo viên chủ nhiệm được đọc nhưng cũng không viết nhận xét, đánh giá hay quy kết trong bản suy ngẫm đó. Mà họ chỉ trò chuyện với học sinh sau khi hiểu suy nghĩ của các em.
Từ tư tưởng “tự kỉ luật”, “tự đánh giá” này, giáo viên chủ nhiệm có những sáng tạo khác nhau về việc rèn ý thức, trách nhiệm cho học sinh.
Cô Cao Thanh Nga, Phó hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú (Hà Nội) cho biết ở đây các thầy cô chọn cách khích lệ lòng tự trọng, trách nhiệm để học sinh tự giác điều chỉnh (Ảnh: Báo Giáo dục và Thời đại) Cô giáo Nguyễn Lương Thiện, Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, cho biết cô đã cùng học trò trao đổi, thảo luận để xây dựng một quy định chung của lớp với các tiêu chí rất cụ thể, dễ nhớ, dễ thực hiện. Một số học sinh gọi đây là “Hương ước” của lớp, giống như Hương ước của các làng văn hóa.
Việc xây dựng “Hương ước” được diễn ra dân chủ, thẳng thắn. Học sinh được chia nhóm thảo luận và hoàn thành bản “Hương ước” được quy đổi ra 100 điểm. Áp dụng theo đó, em nào thực hiện tốt sẽ được tính điểm cộng, ai vi phạm tự biết trừ của mình bao nhiêu điểm.
“Thay vì cô giáo tuyên bố phạt bao nhiêu điểm, bắt đứng lớp, làm kiểm điểm, trừ hạnh kiểm… thì ở đây, học sinh tự nguyện “trừ điểm” của mình. Và để đạt yêu cầu, các em cũng chủ động làm những việc tốt khác để được cộng điểm bù”, cô Thiện cho biết.
Ví dụ quên làm bài tập bị trừ 10 điểm. Muốn gỡ được 10 điểm này, học sinh phải tìm cách để được cộng điểm. Cụ thể như đọc một cuốn sách 200 trang và tóm tắt nội dung được cộng 20 điểm.
Với các làm này, học sinh không bị rơi vào cảm xúc tiêu cực của người “bị phạt” mà tự giác trừ điểm mình và hào hứng tìm cách “gỡ điểm.
Người “bị phạt”, nhất là phạt theo cách bêu tên cảnh cáo trước toàn trường, toàn lớp hay viết kiểm điểm, đuổi ra ngoài, quỳ trước lớp… thường mang tâm thế “mình là người xấu”. Nhưng bằng cách thực hiện “Hương ước” trên đã đem lại cho học sinh một tâm thế khác: Tự biết lỗi và tự chịu trách nhiệm với lỗi của mình, để cố gắng thay đổi. Có nghĩa không ai là người xấu, chỉ đơn giản là mắc lỗi và điều chỉnh để thay đổi.
Đó là một sáng tạo trong cách phạt nhưng vẫn khiến học sinh vui vẻ, tự nguyện.
Tôn trọng và đặt niềm tin
Việc “phạt vui vẻ” này cũng tương tự cách làm ở Trường THPT Phan Huy Chú (Hà Nội).
Cô Cao Thanh Nga, Phó hiệu trưởng nhà trường, đồng thời là một giáo viên chủ nhiệm cho biết ở đây các thầy cô hạn chế phạt học sinh bằng các hình thức tiêu cực. Họ sẽ chọn cách để học sinh vẫn thấy mình được tôn trọng, tin cậy, khích lệ lòng tự trọng, trách nhiệm của các em để tự giác điều chỉnh.
“Tôi thường cho những học sinh mắc lỗi cơ hội có thể làm để “bù” vào sai sót. Có em xung phong “trực nhật một tuần” để bù vào một lỗi không học bài bị vướng điểm kém. Có em nhận thiết kế các chương trình, hoạt động của lớp, giúp các bạn khó khăn… Những việc chính đáng để “gỡ điểm”, “gỡ lỗi” tôi đều cho phép. Bởi vì điểm số không phải mục đích quan trọng, mà quá trình học sinh cố gắng, biết chịu trách nhiệm về việc làm của mình mới là điều tôi muốn hướng đến”, cô Nga bày tỏ.
Còn cô Nguyễn Thị Hiền Lương, giáo viên Trường THPT Thăng Long (Hà Nội) chia sẻ mình đã từng khóc vì bất lực khi đứng trước hành vi sai phạm và thái độ chống đối của học sinh.
Cô giáo Nguyễn Thị Hiền Lương, Trường THPT Thăng Long (Hà Nội), nhận ra việc gần gũi, sẻ chia, cùng trao đổi về những vấn đề học sinh quan tâm… đã khiến khoảng cách cô - trò dần thu hẹp lại Tuy nhiên cô nhận ra sự nghiêm khắc, kỉ luật thép có thể làm học sinh sợ, nhưng rồi các em sẽ xa lánh thầy cô và chưa chắc đã thực sự muốn sửa chữa lỗi. Chỉ khi giáo viên khiến học sinh cảm thấy gần gũi, yêu thương thì mới nhận lại được yêu thương và sự tin tưởng của trò.
“Tôi trò chuyện với các em, cùng tham gia vào tất cả các công việc chung của trường, của lớp. Việc gần gũi, sẻ chia, cùng trao đổi về những vấn đề học trò quan tâm… đã khiến khoảng cách của chúng tôi dần thu hẹp lại.
Tôi luôn nói với học trò rằng “Có gì cần tư vấn thì cứ nói, cô sẽ lắng nghe và giúp đỡ con”. Tôi tạo ra nhiều cơ hội để học sinh có thể bày tỏ quan điểm cá nhân của mình bằng lời nói hoặc qua những bức thư tay. Tôi đã làm như thế cho đến khi có nhiều em tự tìm đến tôi để chia sẻ, nhờ giúp đỡ, tư vấn. Thay vì áp lực, tôi thấy hạnh phúc” - cô Hiền Lương nói về hành trình tự thay đổi mình để thay đổi học sinh.
Một học sinh có cá tính đặc biệt đã từng nói với cô Hiền Lương rằng “Cô là người giáo viên em coi trọng nhất, bởi cô không bao giờ coi em là “cá biệt”. Cô luôn tôn trọng và tin tưởng em”.
Cô Trần Thị Thuấn, giáo viên Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, cũng cho rằng đừng nhìn những hành vi chưa chuẩn của học sinh là một lỗi lầm ghê gớm mà hãy nghĩ đó là vấn đề mà thầy cô cần giúp đỡ. Nếu được như vậy, các thầy cô sẽ không tư duy “hình phạt” mà nghĩ cách để giúp các em “vượt khó”.
“Tôi từng phải đối diện với tình trạng học sinh ngủ trong lớp. Tôi không nghĩ đó là điều gì ghê gớm quá mà chỉ đơn giản là bọn trẻ buồn ngủ. Đã buồn ngủ thì không thể cưỡng lại, không thể nghe cô giảng. Vì thế chỉ có thể nghĩ cách giúp. Tôi thường tạo ra tình huống. Ví dụ gọi học sinh lên bảng, hỏi em đó một điều gì vui. Có lần tôi nhờ một học sinh mang thư xuống tầng dưới đưa cho cô giáo khác. Em học sinh nhanh nhẹn mang thư đi, rồi khi quay lại lớp thì… tỉnh ngủ. Thực ra, tôi không viết gì trong thư, mà chỉ muốn tạo tình huống giúp em tỉnh ngủ thôi” - cô Thuấn kể lại.
Không “bé xé ra to” mà ngược lại, xem chuyện tưởng nghiêm trọng thành đơn giản và giúp học sinh tự khắc phục là cách của cô Thuấn và nhiều thầy, cô giáo ở Trường THPT Đinh Tiên Hoàng.
Ở ngôi trường này, mỗi tuần có một buổi giao ban giáo viên chủ nhiệm để thông tin tình hình chung, chia sẻ kinh nghiệm, cùng nhau tìm ra giải pháp gỡ các “ca khó”, làm sao để rèn được nề nếp nhưng không gây phản ứng cực đoan từ học sinh.
Nếu nhìn ở cách làm của một số trường hay thầy cô giáo thì thấy, không phải “bắt học sinh quỳ” hay “không đánh thì học sinh sẽ nhờn” là giải pháp duy nhất.
Kỉ luật tích cực là hướng đi đúng cần lan tỏa trong bối cảnh hiện nay, khi những diễn biến phức tạp trong lối sống, tâm lý học sinh đang khiến nhiều thầy cô cảm thấy lúng túng và áp lực.
Hà An – Thúy Nga
"Không thể dùng bạo lực học đường nhân danh giáo dục"
Theo TS Lê Nguyên Phương thì "Chúng ta không thể diệt chủng nhân danh ổn định thì chúng ta cũng không dùng bạo lực nhân danh giáo dục".
" alt="Những cách “phạt” học sinh tích cực" />Ông thông tin thêm, từ 30/11/2021 đến 30/11/2022, Hà Nội ghi nhận hơn 116 triệu IP tấn công mạng nhằm vào các hệ thống thông tin của các cơ quan nhà nước Thành phố. Trong đó, có hơn 116 triệu IP tấn công bằng hình thức từ chối dịch vụ, 1.659 IP tấn công bằng hình thức sử dụng mã độc.
Hội thảo "An toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước thành phố Hà Nội năm 2022" Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo đảm ATTT cùng với sự phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, Sở TT&TT xác định ATTT là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên và liên tục.
Chia sẻ về thực trạng ATTT trong các cơ quan nhà nước hiện nay, ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục ATTT - Bộ Thông tin và Truyền thông cho hay, tình hình an toàn an ninh mạng Việt Nam năm 2022 có nhiều "điểm sáng" nổi bật, tình trạng an ninh mạng tại Việt Nam đang ở mức kiểm soát tốt, tuy nhiên, vẫn còn các mối đe dọa về ATTT.
Dù nhận được cảnh báo về tấn công mạng hoặc điểm yếu, lỗ hổng từ các cơ quan chức năng, nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp vẫn chưa quan tâm xử lý hoặc chưa cập nhật các bản vá để giảm thiểu rủi ro. Đây là vấn đề về nhận thức và trách nhiệm mà các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần phải thay đổi.
Một lo ngại tiếp theo là hành vi lừa đảo trực tuyến trong thời gian qua phổ biến hơn. Vì vậy, một trong những mục tiêu chính trong năm 2022 của Bộ TT&TT là bảo vệ người dân trên không gian mạng. Bộ đã chỉ đạo quyết liệt cùng với các cơ quan chức năng có thẩm quyền ngăn chặn rất nhiều trang web, blog giả mạo lừa đảo trực tuyến để bảo vệ gần 4 triệu người dân Việt Nam, tương đương với khoảng 6% người dùng Internet.
Cũng theo đại diện Cục ATTT, việc tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật về ATTT mạng vẫn chưa được các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chú trọng, đặc biệt là tuân thủ quy định về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Tại hội thảo, các đại biểu còn được nghe ông Đỗ Việt Thắng, Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin và Giám sát an ninh mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ chia sẻ về khả năng giám sát và ứng cứu sự cố ATTT trong CQNN thành phố Hà Nội.
" alt="Hà Nội nâng cao khả năng xử lý, đảm bảo ATTT trong các cơ quan nhà nước" />Chiều ngày 13/8/2015, ông Nguyễn Văn Kính- Trưởng ban đại diện nhà B6 Giảng Võ đã đột ngột ra đi tại trụ sở Tổng công ty 36 (Bộ Quốc phòng).
Liên quan đến việc triển khai dự án Cải tạo, xây dựng lại Chung cư cũ B6 Giảng Võ, ngày 1/7/2015, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định 3054/QĐ-UBND. Theo quyết định, UBND TP giao TCT 36 là chủ đầu tư tiếp tục thực hiện Dự án Nhà ở tái định cư và văn phòng cho thuê tại B6 Giảng Võ, đồng thời có trách nhiệm chi trả tiền hỗ trợ tạm cư cho các hộ dân B6 Giảng Võ từ tháng 7/2015 cho đến khi bàn giao nhà cho các hộ dân.
Thực hiện chỉ đạo tại quyết định của UBND TP, ngày 12/8/2015, TCT 36 đã tổ chức chi trả tiền hỗ trợ tạm cư lần từ 1 tháng 7 đến hết tháng 12/2015. Tuy nhiên, phát biểu trước toàn thể cư dân B6 tới nhận tiền hỗ trợ tạm cư ngày hôm đó, hai hộ ông Nguyễn Văn Kính và ông Vũ Kim Cầu bị tuyên bố là hôm nay chưa trả tiền.
Sang ngày hôm sau (13/8), ông Kính và ông Cầu được hẹn lên trụ sở TCT nhận tiền. Sau khi nhận tiền hỗ trợ đến khoảng 16h, ông Kính đột ngột bị ngất, ngã ngục và chết ngay tại trụ sở TCT 36. Cái chết của ông Kính khiến tất cả gia đình, cư dân nhà B6… vô cùng bất ngờ.
PV
Tổng Công ty 36 làm chủ đầu tư Dự án B6 Giảng Võ" alt="Trưởng đại diện nhà B6 Giảng Võ chết tại Tổng công ty 36" />Siu Black bày tỏ sự bức xúc đối với tin thất thiệt. Trên trang cá nhân, ca sĩ Phương Thanh bức xúc: "Chơi thân cũng khổ, ai có chuyện gì là chúng tôi cũng được lên theo. Bà Siu Black còn sống, trong khi đó, tôi đang bên Nhật nhé!".
Ca sĩ Quang Hà khẳng định: "Chị Siu Black đang khoẻ mạnh! Hình ảnh trên là lúc Quang Hà khóc chịu tang anh ruột, còn chị Phương Thanh đang lưu diễn bên Nhật".
Ở tuổi 56, Siu Black sống ở Kon Tum với nghề chính là trồng trọt, chăn nuôi. Ban đầu, chị thấy dân làng nuôi heo đơn giản, không nghĩ vất vả đến vậy. May mắn, ông xã nuôi heo 'mát tay', có những con hơn 1 tạ. Ca sĩ thành thói quen ngủ sớm vì dân làng chị hầu hết không ra khỏi nhà sau 19h. Diễn chung kết Vietnam Idol 2023, lần hiếm hoi chị phải thức đến 23 - 0h.
Chị bắt đầu lại cuộc sống tuổi xế chiều ở quê nhà thay vì TP.HCM vì nơi đó "được rất nhiều người yêu thương, ủng hộ nhưng không có gia đình".
Siu Black và ông xã làm lễ cưới ở nhà thờ. Việc nghệ sĩ bị đồn qua đời trên mạng xã hội nhằm câu lượt xem, lượt tương tác không còn xa lạ. Người dùng Facebook hiện nay tinh ý hơn, dễ dàng nhận ra các dấu hiệu tin giả. Dù vậy, một số lần tin giả được ngụy tạo khéo léo, bùng lên gây hoang mang dư luận khiến nghệ sĩ bị đồn phải lên tiếng đính chính.
Trước đó, tin giả "Nghệ sĩ Xuân Hinh qua đời do đột quỵ ở tuổi 61" từng khiến nhiều người tưởng thật. Cuối tháng 11/2021, loạt trang mạng đăng tải bài viết có nội dung: "Diễn viên Công Lý trong tình trạng nguy kịch không thể cứu chữa...". Nhiều tài khoản lan truyền tin giả với chú thích đẫm nước mắt khiến chị Ngọc Hà - vợ Công Lý - bức xúc: "Anh Lý vẫn khoẻ mạnh, vui vẻ vậy mà họ lại đem sức khoẻ của người khác ra đồn ác ý như vậy. Tôi mong mạng xã hội sẽ thanh lọc để không có những tin đồn thất thiệt như vậy, ảnh hưởng tới không chỉ chồng tôi mà còn nhiều nghệ sĩ khác nữa”.
Nhiều nghệ sĩ nổi tiếng khác cũng bị đồn qua đời như Hoài Linh, Đàm Vĩnh Hưng, Chí Trung... Đây là "chiêu trò" của người dùng mạng xã hội để tăng tương tác, nhằm nhiều mục đích khác nhau.
Cuộc sống bình yên của Siu Black:
Diệu Thu
Siu Black: Bị bệnh nặng 10 ngày, truyền nước thì máu chảy ngược raCa sĩ Siu Black kể sau giai đoạn vỡ nợ trở về quê nhà Kon Tum, chị ốm nặng 10 ngày, không ăn uống nổi, cứ truyền nước thì máu chảy ngược ra." alt="Ca sĩ Siu Black bức xúc khi bị đồn qua đời vì bạo bệnh" />
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, lúc 15h ngày 5/9, vị trí tâm bão số 3 khoảng 19.3 độ Vĩ Bắc; 114.9 độ Kinh Đông, cách đảo Hải Nam khoảng 405km về phía Đông. Ảnh: KTTV.gov.vn Đó là triển khai và thực hiện nghiêm chế độ trực lãnh đạo, trực ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, trực ứng cứu thông tin 24/24; theo dõi sát tình hình diễn biến của bão tại các khu vực ven biển và mưa, lũ tại các tỉnh vùng núi phía Bắc; báo cáo kịp thời tình hình hoạt động của mạng lưới và thông tin liên lạc phục vụ chỉ huy, điều hành công tác phòng, chống bão, mưa, lũ và công tác tìm kiếm cứu nạn về Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự Bộ TT&TT.
Bộ TT&TT giao Cục Viễn thông là đầu mối tiếp nhận thông tin, tổng hợp tình hình diễn biến của bão, mưa lũ; tham mưu cho lãnh đạo Bộ các phương án chỉ đạo ứng phó kịp thời; chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông nhắn tin đến các thuê bao trong vùng ảnh hưởng của bão, mưa lũ khi có yêu cầu.
Giao Cục Báo chí, Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng phát sóng, đưa tin kịp thời về dự báo, cảnh báo diễn biến của bão, chỉ đạo ứng phó với bão, mưa lũ để chính quyền các cấp ở địa phương và người dân theo dõi, cập nhật thường xuyên. Trong đó, chú trọng các tin bài cảnh báo người dân về nguy cơ diễn ra mưa lũ sau bão và phòng chống dịch bệnh có thể phát sinh do lũ, ngập lụt.
Giao Sở TT&TT các tỉnh, thành phố chỉ đạo các đài phát thanh, truyền hình tỉnh, thành phố, các đài truyền thanh cơ sở cập nhật bản tin dự báo bão từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, tăng thời lượng và tần suất phát bản tin dự báo bão, mưa lũ để thông báo kịp thời cho người dân chủ động phòng chống.
Sở TT&TT làm đầu mối chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông trên địa bàn cùng phối hợp triển khai đồng bộ các phương án ứng phó kịp thời và đáp ứng nhu cầu về thông tin liên lạc cho lãnh đạo. Tăng cường thông tin liên lạc tại các khu vực trọng điểm phòng chống thiên tai của tỉnh như các hầm, lò khai thác khoáng sản, các hồ chứa và hạ du, đặc biệt là các hồ thủy điện, hồ thủy lợi xung yếu và các khu vực có thể bị ảnh hưởng của thiên tai.
Các doanh nghiệp viễn thông tập trung gia cố lại toàn bộ nhà trạm, cột cao, cột ăng-ten thuộc các hệ thống đài phát, đài thu vô tuyến, các hệ thống truyền dẫn và mạng ngoại vi có khả năng bị ảnh hưởng của bão, mưa lũ; bổ sung kịp thời các thiết bị dự phòng trên mạng lưới như thiết bị nguồn điện, máy nổ, nhiên liệu máy nổ, ắc quy cho các đơn vị trên địa bàn dự kiến nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của bão, mưa lũ; sẵn sàng tổ chức nhắn tin cảnh báo bão, mưa lũ tới các thuê bao trên địa bàn có khả năng bị ảnh hưởng theo yêu cầu của Bộ; sẵn sàng roaming giữa các mạng di động.
Các doanh nghiệp bưu chính rà soát hệ thống đường thư bưu chính, lên phương án đảm bảo an toàn thông tin bưu chính phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành ứng phó với bão, mưa lũ.
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội và Tổng Công ty Viễn thông MobiFone được giao tăng cường, bổ sung các trạm BTS di động và xe thông tin cơ động để sẵn sàng ứng cứu trong trường hợp thông tin bị gián đoạn.
" alt="Bộ TT&TT ra công điện yêu cầu đơn vị trong ngành chủ động ứng phó bão số 3" />
- ·Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- ·Trong 3 tháng, Sơn La liên tiếp bổ sung 3 phó giám đốc Sở Giáo dục
- ·Vẻ đẹp của nữ sinh sau bức ảnh 'cô giáo đứng lớp'
- ·Chuyển dữ liệu sang máy chủ Mỹ, hãng gọi xe bị phạt 290 triệu euro
- ·Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- ·Lập trình viên và áp lực bị 'cướp miếng cơm' thời trí tuệ nhân tạo
- ·Giáo dục Singapore: Thầy giỏi sẽ tạo nên trò tốt
- ·Công đoàn Hà Nội sôi nổi tham gia sân chơi ‘Giờ thứ 9 +’
- ·Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- ·FPT trình diễn hệ sinh thái số thúc đẩy kinh tế số Việt Nam
Warren Buffett (trái) và Bill Gates đã làm bạn với nhau hàng chục năm. Ảnh: The Gates Notes Buffett tham dự nhiều sự kiện của Microsoft nhưng chưa bao giờ tham gia vào ban quản trị hay đầu tư vào hãng này. Năm 2018, ông chia sẻ lo ngại xung đột lợi ích vì tình bạn với Gates. Song, Gates dường như không quá lo lắng. Ông vào ban quản trị Berkshire Hathaway năm 2004.
Trong cuốn tiểu sử của Buffett, tác giả Alice Schroeder viết Buffett và Gates đều ghi nhận thành công lớn là do “tập trung cao độ”. Gates học được từ bạn mình cách quản lý thời gian bằng cách ưu tiên những người và việc nhất định.
Không lâu sau cuộc gặp đầu tiên, Gates đã hỏi một số đầu sách từ Buffett và Buffett cho ông mượn cuốn “Business Adventures” của John Brooks. Nó đã trở thành cuốn sách yêu thích của Gates.
Không chỉ “hợp cạ” trong kinh doanh, hai tỷ phú còn đồng hành trong các tổ chức thiện nguyện và chính trị. Năm 2010, Gates và Buffett – cùng với vợ Gates khi ấy là Melinda French Gates – sáng lập “The Giving Pledge”, khuyến khích các tỷ phú quyên góp phần lớn tài sản cho các mục đích từ thiện trong suốt cuộc đời hoặc theo ý chí của họ. Cho đến nay, khoảng 600 tỷ USD đã được các tỷ phú đóng góp.
Theo Gates, Buffett là người đã truyền cảm hứng để ông thành lập quỹ Bill & Melinda Gates năm 2000.
Buffett dành một phần tài sản, bao gồm cổ phiếu Berkshire, cho quỹ Bill & Melinda Gates. Năm 2006, ông cam kết tặng 99% tài sản cho từ thiện và tiết lộ quỹ Gates sẽ được nhận phần lớn nhất.
Từ năm 2006 đến năm 2023, Buffett đã quyên góp ít nhất 39 tỷ USD cho quỹ của bạn thân, theo New York Times.
Tình bạn 30 năm giữa Warren Buffett và Bill Gates dường như dần nguội lạnh. Ảnh: Wireimage Họ cũng vận động để thay đổi một số chính sách. Năm 2014, Gates, Buffett và Sheldon Adelson cùng nhau viết một bài bình luận để kêu gọi cải cách chính sách nhập cư. Trong suốt dịch Covid-19, Buffett gọi Gates là “cố vấn khoa học”. Tháng 2/2020, Bill & Melinda Gates cam kết tặng 100 triệu USD để chống lại dịch bệnh.
Tháng 7/2020, Yahoo cho biết, trong thời gian Covid-19, hai người bạn nói chuyện thường xuyên hơn. Buffett tiết lộ hai người thường lên lịch để gọi điện cho nhau hàng tuần và trong nhiều giờ. Cùng năm này, Gates từ bỏ vai trò trong Berkshire Hathaway và Microsoft. Ông nói muốn dành nhiều thời gian hơn cho các ưu tiên từ thiện.
Song, theo thời gian, cảm xúc của Buffett dành cho bạn mình dường như đã nguội lạnh. Hồi tháng 8, New York Timesđưa tin Buffett bắt đầu tin rằng quỹ Gates trở nên quá quan liêu, ảnh hưởng đến hiệu suất làm từ thiện. Ông cũng chán nản khi nghe một số người nói về tính cách thô lỗ của Gates.
Sau cái chết của “tỷ phú ấu dâm” Jeffrey Epstein năm 2019, truyền thông đưa tin Gates gặp Epstein nhiều lần. Nhà đồng sáng lập Microsoft khẳng định họ gặp nhau chỉ vì mục đích từ thiện và thừa nhận đó là “sai lầm lớn”.
Năm 2021, Gates và vợ thông báo ly hôn sau 27 năm. Không lâu sau, Buffett từ chức khỏi hội đồng 3 người tại quỹ Bill & Melinda.
Năm 2022, trong một bài blog, Gates tiết lộ một nửa nguồn lực quỹ Gates đến từ Buffett. Tuy nhiên, gần đây, Buffett – người đã 93 tuổi – nói cam kết năm 2006 của mình chỉ duy trì trong lúc ông còn sống. Năm 2023, ông lên kế hoạch chi tiết về phân chia tài sản sau khi qua đời. Ba người con của ông sẽ được hưởng tài sản. Theo New York Times, cả ba nhất trí sẽ không quyên góp cổ phần còn lại của Berkshire cho quỹ Gates.
Trước đây, Gates thường xuyên viết về Buffett trên blog. Nếu như các năm 2018, 2019 và 2020, các bài viết mang tính cá nhân như chúc mừng sinh nhật hay hoạt động chung của cả hai thì các bài viết năm 2021 và 2022 chỉ liên quan đến kinh doanh.
Năm 2023, Gates không nhắc đến Buffett trong một bài nào. Trong hơn 20 bài viết năm 2024, ông chỉ nhắc tên bạn mình một lần và chỉ tập trung vào từ thiện.
(Theo Insider, NYT)
" alt="Tình bạn 30 năm giữa Bill Gates và Warren Buffett đã kết thúc?" />Điểm thi ở Trường THPT Dân tộc Nội trú Nghệ An Phần lớn ở điểm thi này là các thí sinh ở các huyện miền núi tỉnh Nghệ An Các thí sinh kết thúc môn thi tiếng Anh vào buổi chiều Em Lữ An khánh và Trần Đức Quang ở giưa đang kiểm tra lại kết quả môn thi Anh văn ngay tại cồng trường Khi tiếng trống kết thúc giờ thi môn tiếng Anh, một thí sinh chia sẻ: “Đề thi có 50 câu, cháu làm được hơn một nửa là chắc chắn, còn lại thì phải về nhà kiểm tra. Đề không phải quá khó nhưng cần phải bố trí dàn trải thời gian”.
Còn em Lữ An Khánh vừa bước ra phòng thi cho biết: “Đề tiếng Anh không phải quá khó. Bản thân em tự tin khoảng được 8 điểm”.
Riêng em Trần Đức Quang cũng đến từ huyện Tương Dương cười vui chia sẻ: “Đề tiếng Anh không khó như em nghĩ ban đầu. Môn này không phải sở trường của em nhưng số điểm có thể trên trung bình”.
Còn ở khu vực phía ngoài cổng trường, lực lượng CSGT-TT TP Vinh liên tục ra tín hiệu dừng các phương tiên lưu thông trên QL1A để các thí sinh, phụ huynh Trường THPT Nguyễn Trãi và Trường Dân tộc Nội trú Nghệ An ở đối diện nhau dễ dàng qua lại.
Trung uý Cao Quang Thành chia sẻ: “Ngày hôm nay trước 40 phút đầu dự thi và sau khi kết thúc môn thi, liên tục ra tín hiệu để các phương tiện giao thông dừng lại đoạn qua 2 điểm trường sát nhau, với hơn 1.000 thí sinh ở miền núi xuống dự thi”.
Kết thúc ngày thi đầu tiên vào lớp 10 ở Nghệ An, thời tiết nóng bức duy trì từ 38 - trên 40 độ C. Có 67 thí sinh vắng thi, không có thí sinh vi phạm quy chế thi và không có sự cố bất thường xảy ra.
Đại uý Thái Quốc Tuấn ra tín hiệu các phương tiện dừng lại nhường đường cho người đi bộ Thời tiết hết sức nắng nóng khi băng qua đường QL1A Các thí sinh và người thân di chuyển từ Trường THPT Nguyễn Trãi để sang Trường THPT Dân tộc Nội trú nghỉ ngơi vào buổi tối Các chiến sỹ CSGT căng mình chỉ dẫn giữa nắng nóng Nhiều phương tiện phải dừng lại nhường đường cho người đi bộ Tất cả nhằm đảm bảo an toàn cho một mùa thi vào lớp 10 ở Nghệ An thành công tốt đẹp Sở GD-ĐT Nghệ An: Không có chuyện 'rò rỉ' đề thi vào lớp 10
Chỉ khoảng 30 phút sau khi các thí sinh bước vào bài thi môn Ngữ văn, đã lan truyền thông tin cho rằng có rò rỉ đề thi. Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An khẳng định không hề có việc này.
" alt="Đề thi tiếng Anh vào lớp 10 tại Nghệ An 2021" />Gienger và quả bí nặng hơn 1.000kg. Ảnh: AP
Ảnh: AP Ảnh: AP Ảnh: AP Hoài Linh
Sao mạng nổi tiếng Trung Quốc bị chồng cũ thiêu sống
Vụ việc bi thảm xảy ra với ngôi sao mạng xã hội Lamu, bị chồng cũ thiêu sống khi đang livestream, đã làm dấy lên làn sóng phẫn nộ về bạo lực gia đình ở Trung Quốc.
" alt="Chủ quả bí nặng hơn 1.000kg tiết lộ bí quyết tạo trái khổng lồ" />Sinh viên năm cuối Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tìm kiếm cơ hội việc làm. Ảnh: Thanh Hùng
Quyết định số 69/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019-2025 xác định: “Đổi mới và hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, các tiêu chuẩn giảng viên đại học theo chức danh và trình độ. Đổi mới chương trình đào tạo giáo viên, ưu tiên đầu tư cho một số trường đại học sư phạm trọng điểm”.
Vì vậy, để có một mạng lưới các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục mạnh và hiệu quả, ngành giáo dục cần sắp xếp, tổ chức lại các trường sư phạm và sắp xếp, tổ chức lại, tập trung xây dựng một số trường sư phạm trọng điểm, đủ năng lực làm hạt nhân phát triển, dẫn dắt các trường trong hệ thống.
Ngoài ra, sắp xếp, tổ chức lại các trường sư phạm để phù hợp với mục tiêu phát triển giáo dục của cả nước và từng địa phương, giải quyết thực trạng thừa thiếu giáo viên cục bộ, nâng cao chất lượng chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng tốt chương trình giáo dục phổ thông mới.
Từ đó, góp phần tăng cường hiệu quả đầu tư, phân bổ và sử dụng ngân sách đầu tư cho phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm, hạn chế sự phát triển nhỏ lẻ, manh mún của một số trường sư phạm và đặc biệt là tăng cường hội nhập quốc tế trong đào tạo giáo viên.
Hình thành một số trường sư phạm chủ chốt
Khi triển khai đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã khảo sát 15 trường ĐH trong cả nước và 3 trường ĐH ở nước ngoài (Trung Quốc), tổ chức gần 30 cuộc tọa đàm (trong đó có 10 tọa đàm do lãnh đạo Bộ GD-ĐT chủ trì) và 2 hội thảo khoa học về nội dung cốt lõi của đề tài; gửi phiếu hỏi đến 12 hiệu trưởng các trường đại học sư phạm của ba miền Bắc, Trung, Nam với 24 nội dung chủ yếu của kết quả nghiên cứu và các phương án, phỏng vấn hơn 10 chuyên gia giáo dục...
Sau gần 2 năm nghiên cứu công phu, chúng tôi đã nhận được sự đồng thuận khá cao về các vấn đề cốt lõi: quan điểm, mục tiêu, giải pháp, lộ trình... của việc sắp xếp hệ thống các cơ sở đào tạo giáo viên.
Theo đó, mục tiêu đề tài đưa ra, đến năm 2025 hình thành một mạng lưới các trường sư phạm gồm dưới 10 trường sư phạm chủ chốt.
Đến năm 2030, hình thành một số trường sư phạm trọng điểm theo hướng hình thành mô hình đại học và tiếp tục phát triển các trường sư phạm chủ chốt. Các cơ sở đào tạo giáo viên khác được thiết kế chuyển thành "vệ tinh" của các trường sư phạm trọng điểm và chủ chốt, trong đó giảm số lượng đầu mối trường sư phạm ở các trường không đạt chuẩn chất lượng để đảm bảo quy mô đào tạo của các cơ sở được xác định hợp lý, hiệu quả.
Mối quan hệ giữa trường trọng điểm và vệ tinh cần được coi là điểm nhấn của đề án sắp xếp các trường sư phạm để đạt mục tiêu chất lượng, hiệu quả và tránh lãng phí.
Việc sắp xếp, tổ chức lại các trường sư phạm sẽ được thực hiện theo lộ trình cụ thể.
Giai đoạn 2019-2020, ban hành chi tiết đánh giá các tiêu chuẩn, tiêu chí phân mức chất lượng các trường sư phạm theo bộ chuẩn trường sư phạm; tiến hành đánh giá, rà soát các trường sư phạm để xác định các cơ sở không đạt chuẩn chất lượng tối thiểu; công khai kết quả đánh giá, yêu cầu các cơ sở không đạt chuẩn chất lượng tối thiểu lập kế hoạch phát triển để đạt ngưỡng chất lượng tối thiểu.
Giai đoạn 2021-2025, dừng tuyển sinh các trường sư phạm không đạt chuẩn chất lượng (theo bộ tiêu chuẩn đã đề xuất); tiến hành các phương án sáp nhập, hợp nhất, giải thể các cơ sở không đáp ứng chuẩn tối thiểu sau thời hạn cam kết; hình thành các trường sư phạm chủ chốt và các trường sư phạm vệ tinh của các trường sư phạm chủ chốt; giải thể các trường trung cấp sư phạm và dừng phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh sư phạm đối với các trường trung cấp còn lại.
Giai đoạn 2025-2030, hình thành các trường sư phạm trọng điểm, tiếp tục phát triển các trường sư phạm chủ chốt và các trường sư phạm vệ tinh; dừng phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh ngành sư phạm đối với các trường cao đẳng đa ngành khác có chương trình đào tạo giáo viên.
Nguyên tắc sắp xếp: Theo các bộ chuẩn
Việc sắp xếp, tổ chức lại các trường sư phạm phải dựa trên bộ chuẩn trường sư phạm (5 tiêu chuẩn và 14 tiêu chí dựa vào chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ và tham khảo các chỉ số xếp hạng các trường đại học trên thế giới của tổ chức QS Stars), tạo điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục và nâng cao hiệu quả của hệ thống giáo dục đại học nói chung, của các trường sư phạm nói riêng và phục vụ tốt hơn cho việc đào tạo giáo viên trong bối cảnh mới.
Phải xem xét đến yếu tố địa chính trị, vùng kinh tế - xã hội trọng điểm tính đến và văn hóa vùng miền trong mối tương quan với các trường sư phạm trọng điểm và chủ chốt, giữa các trường sư phạm với hệ thống giáo dục đại học và tính kết nối giữa các trường trong hệ thống sư phạm. Hiệu quả của quá trình sắp xếp về phương diện tài chính công sẽ giảm, nhưng tăng chất lượng và chi phí cho nhiệm vụ sắp xếp hệ thống tại thời điểm này là chi phí thấp nhất.
Đặc biệt, cần tính đến tính đến bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, bối cảnh hội nhập quốc tế, xu hướng mới trên thế giới trongđào tạo giáo viên và sự thay đổi về mô hình nhân cách của người giáo viên tương lai.
Gắn chặt quá trình đào tạo sư phạm với yêu cầu sử dụng lực lượng giáo viên của xã hội, chú ý yếu tố “vùng thị trường”, sức hút, độ lan tỏa của trường sư phạm trọng điểm và chủ chốt. Từ kết quả nghiên cứu khảo sát đến việc xây dựng đề án sắp xếp các trường sư phạm là một quá trình dài, thận trọng, cần có sự đóng góp trí tuệ của các nhà khoa học, các nhà quản lí và ý kiến của đồng thuận của xã hội.
Những kiến nghị của Hiệp hội các trường đại học và cao đẳng Việt Nam gần đây cũng đã lưu ý 3 điểm quan trọng về dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, tăng dần chuẩn trình độ giáo viên và phân tầng phân cấp trong nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, đặc biệt tại các vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số.
Nâng cao tinh thần tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trường sư phạm
Kết quả nghiên cứu này sẽ là một trong những căn cứ để Bộ GD-ĐT xây dựng Đề án sắp xếp mạng lưới các trường sư phạm trình Chính phủ. Quan điểm nghiên cứu cần tôn trọng quy luật cung - cầu về giáo viên trong tương lai, đồng thời quán triệt quan điểm kế thừa, lịch sử và hiệu quả, đề tài tiếp tục nghiên cứu và tiếp thu các ý kiến đóng góp, các kinh nghiệm và luận cứ khoa học.
Bộ GD-ĐT đang chủ trì phối hợp với các bộ, ngành, địa phương trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh nội dung sắp xếp lại các trường sư phạm cho phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và chiến lược phát triển ngành sư phạm trên cơ sở các nghiên cứu tổng thể về nhu cầu đào tạo giáo viên trình độ đại học của cả nước, các vùng miền đặc thù, ngành nghề đặc thù và nhu cầu nhân lực phục vụ cho hội nhập quốc tế.
Ngoài ra, Bộ GD-ĐT cần xây dựng, ban hành, hướng dẫn hoặc trình cấp có thẩm quyền xây dựng, ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách đầu tư các điều kiện đảm bảo chất lượng để phát triển một số trường sư phạm trọng điểm đạt trình độ khu vực và thế giới. Khuyến khích sáp nhập các viện nghiên cứu giáo dục, trường trung cấp, trường cao đẳng sư phạm, trường cao đẳng đa ngành có đào tạo giáo viên hoặc khoa sư phạm của trường đại học đa ngành trên cùng địa bàn tỉnh, thành phố.
Các trường sư phạm cần cung cấp các thông tin cần thiết cho hệ thống thông tin thu thập, phân tích và dự báo cung - cầu nguồn nhân lực giáo viên; chủ trì thực hiện các nghiên cứu dự báo nhu cầu đào tạo giáo viên cho các địa phương và lĩnh vực giáo dục tư nhân.
Trường sư phạm cần đổi mới quản trị đại học trên tinh thần tự chủ và tự chịu trách nhiệm, đổi mới chương trình đào tạo, nâng chuẩn giảng viên (ví dụ nhiều trường CĐSP tỉ lệ tiến sĩ rất thấp, nghiên cứu khoa học ít).
Các trường cũng cần tập trung đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tăng cường tính liên thông trong đào tạo; đa dạng hóa mô hình và phương thức đào tạo,nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý, tăng cường các điều kiện về bảo đảm chất lượng và thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, từng bước nâng dần chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng.
GS Phạm Hồng Quang (Giám đốc ĐH Thái Nguyên)
Kiến nghị khẩn lên Thủ tướng về "số phận" trường sư phạm địa phương
Hiệp hội các trường ĐH-CĐ Việt Nam vừa có kiến nghị khẩn cấp lên Thủ tướng Chính phủ về "số phận" của các trường sư phạm địa phương.
" alt="Đến năm 2025 dừng tuyển sinh trường sư phạm không đảm bảo chất lượng" />
- ·Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- ·Ứng dụng VNeID thuận lợi trong thực hiện các thủ tục hành chính
- ·Nỗi lo của 'diễn viên nghìn tỷ' Tuấn Trần
- ·Video máy khử trùng sách vở của trường học Philippines thời Covid
- ·Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
- ·Dừng lát đá phố cổ Hà Nội
- ·5 bước bảo vệ an toàn hệ thống doanh nghiệp dịp lễ Tết
- ·Công bố 5 địa phương có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP đạt hơn 20%
- ·Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- ·Sao Việt 10/11/2023: NSND Lan Hương 'Em bé Hà Nội' du lịch châu Âu cùng ông xã