Trong tập 6 Thương ngày nắng vềphần 2lên sóng tối 13/4,ươngngàynắngvềtậpBàNhungsốckhibiếtTranglàconruộlịch thi đấu bóng đá hôm nay anh tây ban nha cup c1 Duy (Đình Tú) chứng kiến tất cả cuộc nói chuyện của bà Kim Nhung (NSND Minh Hòa) và Trang (Huyền Lizzie). Thấy mẹ quá đáng với người mình yêu, Duy lên tiếng phản đối hành động của mẹ và hết sức bênh vực Trang, cho rằng cô không phải người như bà nghĩ. Tuy nhiên bà Nhung vẫn một mực cho rằng nếu đã không là tâm phúc thì nên dẹp trước cho đỡ phiền. Duy đặt dấu hỏi vì sao bà Nhung cắt hết viện trợ của trại trẻ mồ côi rồi ép Trang hết lần này đến lần khác khiến Duy không hiểu nổi.
Bị bà Kim Nhung (NSND Minh Hòa) liên tục xúc phạm, Trang vừa khóc vừa nói cô cần lời xin lỗi từ bà Nhung vì tất cả mọi chuyện nhưng bị mẹ ruột từ chối thẳng thừng. Trang cho rằng đó là cơ hội cuối cùng của bà Nhung và cũng là của mình. Bà Nhung thắc mắc sao Trang không đóng vai nạn nhân trước mặt quan khách làm ra vẻ mình bị xúc phạm để nhận lời xin lỗi. Vượt quá giới hạn chịu đựng, Trang quyết định trả lại chiếc vòng kỷ vật khi xưa cho mẹ khiến bà Nhung ngỡ ngàng.
Trong khi đó, Khánh (Lan Phương) đến nhà bà Nga (NSƯT Thanh Quý) thì tỏ vẻ không vui khi thấy mẹ đứng nói cười với người bạn khác giới. Thấy thái độ của Khánh, bà Nga rất bực bội vì Khánh không thèm chào bạn mình. Khánh cho rằng bà Nga đã già mà không biết giữ thể diện cho mình và các con. Khánh mắng mẹ "già rồi còn chơi trống bỏi" khiến bà Nga điên tiết cho cô một cái tát.
Diễn biến chi tiết Thương ngày nắng vềphần 2 tập 6 lên sóng tối thứ nay, 13/4 trên VTV3.
Phương Thanh điều phối tại điểm xét nghiệm. Cô mặc đồ bảo hộ nhưng nhiều người dân vẫn nhận ra ca sĩ.
- Có ai nhận ra chị là ca sĩ không?
Nghệ sĩ mặc đồ xanh TNV nên ai trông cũng như ai. Nhiều khi đang điều phối, tôi bị dân chửi vì để họ đợi lâu. Tôi phải mềm mỏng nói rằng: "Chúng em là TNV, cũng đang đợi bác sĩ như các cô chú thôi ạ" chứ không dám nói là nghệ sĩ.
Tôi trùm kín bưng từ đầu đến chân nhưng không ít người nhận ra Phương Thanh. Lúc nào vắng, tôi có thể cười đáp lại, lúc nào đông thì tôi chối phắt: "Em không phải Phương Thanh". (cười)Tôi đi làm TNV nên tránh tuyệt đối gây lộn xộn, ảnh hưởng công việc của y bác sĩ.
Có hôm, tôi bị dân chửi té tát nhưng đến chiều, họ nhận ra ca sĩ Phương Thanh nên nấu chè đãi TNV xin lỗi.
- Chị và các nghệ sĩ có thường gặp tình huống bị mắng chửi?
Mấy hôm đầu, tôi chưa quen với đồ bảo hộ nên có thể bị cái nóng, mệt tác động đến tâm lý. Nhưng khi đã quen, tôi hiếm khi nóng giận. Chúng tôi thương bác sĩ nên dằn xuống hết. Hoặc tôi có muốn cũng chẳng còn sức tranh cãi.
Thú thật, tôi biết tự ái chứ. Có người chửi tôi muốn sảng luôn. Tôi phải niệm 3 lần câu: "Mình là TNV, không phải nghệ sĩ" để bình tĩnh, bỏ qua. Tôi học tốt chữ "Nhẫn" khi làm TNV, đúng nghĩa tu đời.
Dân có người này, người kia. Chúng tôi là TNV làm có gì làm nấy, cả hát, tặng quà, cắt tóc,... cho dân. Tôi "đẩy" tông-đơ được 3 cái đầu rồi đấy. Tôi hỏi rõ: "Bạn nào thích tóc ngắn, đủ can đảm cho chị Chanh cắt không?", thế là có 3 bạn "hy sinh". Tôi cắt tóc đều đấy, chỉ là phía sau hơi nham nhở...
Đôi lúc quá mệt, Phương Thanh dừng việc điều phối để ra một góc nghỉ ngơi.
- Chị còn nhận ra ý nghĩa nào sau hơn 1 tháng miệt mài?
Tôi muốn đi tình nguyện từ đợt bùng dịch ở Bắc Giang rồi nhưng điều kiện không cho phép. Vậy nên đợt dịch ở TP.HCM này, tôi quyết phải tham gia.
Ban đầu, tôi nghĩ chắc giãn cách 2 tuần là xong, đội nghệ sĩ 50 - 60 người chia nhau thì mỗi người đi vài ngày. Không ngờ dịch quá dữ dội đến tận bây giờ. Cả đội chúng tôi ai nấy đồng lòng, càng đi càng máu. Mỗi ngày, chúng tôi đều điểm danh và không thiếu một ai. Đội hình này không ai đi để làm màu nên chúng tôi đã quyết sẽ đi đến khi nào hết dịch thì thôi.
Mỗi người một nghiệp, tôi thuộc dạng xung phong tiền tuyến. Bạn nào hợp hậu cần thì hoạt động ở hậu phương, như Đại Nghĩa đang lo rất tốt vấn đề lương thực, thực phẩm. Chúng tôi đều đang góp sức cho cuộc chiến này.
Chúng tôi hiện không cần nói, chỉ nhìn nhau đã biết sẽ đi đến cùng. Có hôm 7 - 8h tối chúng tôi đã xong việc nhưng không ai về. Chúng tôi làm đến 1-2h sáng quen rồi, chia tay sớm không chịu được, phải chạy đi phụ đội khác.
Tình cảm ở tiền tuyến rất kỳ và cũng rất lớn, làm cho sự hy sinh trở nên hay ho. Chúng tôi đi đến một xóm trọ kia được một người dân nấu cháo với 2 con gà. Ông lẳng lặng nấu, chúng tôi lẳng lặng làm. Tôi vừa ăn vừa khóc còn ông cứ im lìm làm việc. Tình cảm ấy nhỏ nhưng níu chúng tôi ở lại. Câu cuối cùng tôi đã nói với mẹ: "Con đi nhìn dân và các bác sĩ mà khóc. Con đi hết khi nào thành phố dập dịch sẽ về''.
Gia Bảo
Phương Thanh: 'Dân nấu nồi cháo gà, nghệ sĩ đi tình nguyện vừa ăn vừa khóc'
Ngày 16/7, ca sĩ Phương Thanh đã có những dòng nhật ký chia sẻ về khoảng thời gian cô cũng các nghệ sĩ tham gia tình nguyện cho công tác chống dịch tại TP.HCM.
" alt="Phương Thanh làm tình nguyện viên đến 1h sáng, con gái vẫn đợi mẹ về"/>
Phương Thanh điều phối tại điểm xét nghiệm. Cô mặc đồ bảo hộ nhưng nhiều người dân vẫn nhận ra ca sĩ.
- Có ai nhận ra chị là ca sĩ không?
Nghệ sĩ mặc đồ xanh TNV nên ai trông cũng như ai. Nhiều khi đang điều phối, tôi bị dân chửi vì để họ đợi lâu. Tôi phải mềm mỏng nói rằng: "Chúng em là TNV, cũng đang đợi bác sĩ như các cô chú thôi ạ" chứ không dám nói là nghệ sĩ.
Tôi trùm kín bưng từ đầu đến chân nhưng không ít người nhận ra Phương Thanh. Lúc nào vắng, tôi có thể cười đáp lại, lúc nào đông thì tôi chối phắt: "Em không phải Phương Thanh". (cười)Tôi đi làm TNV nên tránh tuyệt đối gây lộn xộn, ảnh hưởng công việc của y bác sĩ.
Có hôm, tôi bị dân chửi té tát nhưng đến chiều, họ nhận ra ca sĩ Phương Thanh nên nấu chè đãi TNV xin lỗi.
- Chị và các nghệ sĩ có thường gặp tình huống bị mắng chửi?
Mấy hôm đầu, tôi chưa quen với đồ bảo hộ nên có thể bị cái nóng, mệt tác động đến tâm lý. Nhưng khi đã quen, tôi hiếm khi nóng giận. Chúng tôi thương bác sĩ nên dằn xuống hết. Hoặc tôi có muốn cũng chẳng còn sức tranh cãi.
Thú thật, tôi biết tự ái chứ. Có người chửi tôi muốn sảng luôn. Tôi phải niệm 3 lần câu: "Mình là TNV, không phải nghệ sĩ" để bình tĩnh, bỏ qua. Tôi học tốt chữ "Nhẫn" khi làm TNV, đúng nghĩa tu đời.
Dân có người này, người kia. Chúng tôi là TNV làm có gì làm nấy, cả hát, tặng quà, cắt tóc,... cho dân. Tôi "đẩy" tông-đơ được 3 cái đầu rồi đấy. Tôi hỏi rõ: "Bạn nào thích tóc ngắn, đủ can đảm cho chị Chanh cắt không?", thế là có 3 bạn "hy sinh". Tôi cắt tóc đều đấy, chỉ là phía sau hơi nham nhở...
Đôi lúc quá mệt, Phương Thanh dừng việc điều phối để ra một góc nghỉ ngơi.
- Chị còn nhận ra ý nghĩa nào sau hơn 1 tháng miệt mài?
Tôi muốn đi tình nguyện từ đợt bùng dịch ở Bắc Giang rồi nhưng điều kiện không cho phép. Vậy nên đợt dịch ở TP.HCM này, tôi quyết phải tham gia.
Ban đầu, tôi nghĩ chắc giãn cách 2 tuần là xong, đội nghệ sĩ 50 - 60 người chia nhau thì mỗi người đi vài ngày. Không ngờ dịch quá dữ dội đến tận bây giờ. Cả đội chúng tôi ai nấy đồng lòng, càng đi càng máu. Mỗi ngày, chúng tôi đều điểm danh và không thiếu một ai. Đội hình này không ai đi để làm màu nên chúng tôi đã quyết sẽ đi đến khi nào hết dịch thì thôi.
Mỗi người một nghiệp, tôi thuộc dạng xung phong tiền tuyến. Bạn nào hợp hậu cần thì hoạt động ở hậu phương, như Đại Nghĩa đang lo rất tốt vấn đề lương thực, thực phẩm. Chúng tôi đều đang góp sức cho cuộc chiến này.
Chúng tôi hiện không cần nói, chỉ nhìn nhau đã biết sẽ đi đến cùng. Có hôm 7 - 8h tối chúng tôi đã xong việc nhưng không ai về. Chúng tôi làm đến 1-2h sáng quen rồi, chia tay sớm không chịu được, phải chạy đi phụ đội khác.
Tình cảm ở tiền tuyến rất kỳ và cũng rất lớn, làm cho sự hy sinh trở nên hay ho. Chúng tôi đi đến một xóm trọ kia được một người dân nấu cháo với 2 con gà. Ông lẳng lặng nấu, chúng tôi lẳng lặng làm. Tôi vừa ăn vừa khóc còn ông cứ im lìm làm việc. Tình cảm ấy nhỏ nhưng níu chúng tôi ở lại. Câu cuối cùng tôi đã nói với mẹ: "Con đi nhìn dân và các bác sĩ mà khóc. Con đi hết khi nào thành phố dập dịch sẽ về''.
Gia Bảo
Phương Thanh: 'Dân nấu nồi cháo gà, nghệ sĩ đi tình nguyện vừa ăn vừa khóc'
Ngày 16/7, ca sĩ Phương Thanh đã có những dòng nhật ký chia sẻ về khoảng thời gian cô cũng các nghệ sĩ tham gia tình nguyện cho công tác chống dịch tại TP.HCM.
" alt="Phương Thanh làm tình nguyện viên đến 1h sáng, con gái vẫn đợi mẹ về"/>
Hằng là giáo viên giỏi, chiến sỹ thi đua cấp thành phố ( áo xanh, ảnh do nhân vật cung cấp)
Đến tháng 12.2017, UBND quận Hồng Bàng đưa xuống trường danh sách thanh lý giáo viên nhưng chị Hằng không có tên trong đó. Tuy nhiên đến tháng 3/2018, chị bị thanh lý hợp đồng với quận, ký hợp đồng với trường. Sau đó, đến tháng 7/2018, chị lại lại được yêu cầu thanh lý hợp đồng với trường.
Theo ghi nhận, chị Hằng là là giáo viên giỏi cấp thành phố, chiến sĩ thi đua cơ sở, chiến sĩ thi đua cấp thành phố. Vì bị cắt hợp đồng nên bảo hiểm của chị sắp hết hạn, khiến việc điều trị bệnh ung thư càng khó khăn.
Cô giáo Hằng bên các học trò
Phía gia đình và hàng xóm sau khi thấy chị bị cho nghỉ việc ở nhà lại sinh ra dị nghị.
Nói về vấn đề thanh lý hợp đồng, bà Trần Thị Kim Thanh - Hiệu trưởng Trường tiểu học Trần Văn Ơn cho biết, cô Hằng là giáo viên dạy thể dục, có bằng CĐ Sinh – Thể dục nên không nằm trong định biên của nhà trường (theo quy định giáo viên tiểu học.
Nhà trường rất muốn giữ cô ở lại trường vì đây là một giáo viên giỏi, tâm huyết nhưng việc đó nằm ngoài thẩm quyền. Quỹ lương của trường có hạn nên không thể tiếp tục chi trả.
Sáng 25/9, trao đổi với VietNamNet, bà Hoàng Thị Nhẫn - Phó Chủ tịch Thường trực UBND quận Hồng Bàng cho biết: Liên quan đến quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng của hiệu trưởng trường Trần Văn Ơn đối với giáo viên Hằng, UBND quận đã họp và đưa ra giải pháp.
Cụ thể, quận nhận định việc hiệu trưởng cắt hợp đồng giáo viên mà giáo viên đó không có tên trong danh sách thanh lý của quận trước đó là sai quy định.
Lãnh đạo quận Hồng Bàng đã hủy quyết định của hiệu trưởng trường Trần Văn Ơn đối với cô giáo Hằng. Chị Hằng sẽ tiếp tục được đi làm lại cho đến hết tháng 12, theo như quy định. Tuy nhiên, do đang bị bệnh hiểm nghèo nên quận sẽ vận dụng mọi chính sách có thể được để chia sẻ khó khăn với người lao động.
Hoài Anh
20 văn bản dưới luật, 2 bộ vẫn "mắc" chuyện thừa thiếu giáo viên
Dù mỗi bên đều có cái lý của mình, nhưng câu chuyện thừa thiếu giáo viên và các hệ luỵ của tuyển dụng, sử dụng giáo viên hợp đồng vẫn chưa được giải quyết rốt ráo.
" alt="Hải Phòng:Giáo viên giỏi bị ung thư, hiệu trưởng tự ý cắt hợp đồng"/>