当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
“Người bệnh ăn phải nang sán trong thịt lợn nấu chưa chín. Sau vài tuần (khoảng 5-12 tuần), những nang sán đó phát triển trong đường tiêu hóa thành sán dây trưởng thành tiếp tục đẻ trứng. Tình trạng này được gọi là bệnh sán dây ruột”, Tiến sĩ Ghali giải thích.
Tiến sĩ người Ấn Độ Pranav Honnavara Srinivasan, chuyên gia cao cấp về tiêu hóa, chia sẻ vớiIndian Express: “Ăn thịt chưa nấu chín có thể khiến mọi người tiếp xúc với nhiều mầm bệnh có hại, bao gồm vi khuẩn, ký sinh trùng và virus dẫn tới các bệnh liên quan tới thực phẩm”.
Các tác nhân gây bệnh trong thịt chưa nấu chín
Salmonella:Đây là một trong những loại vi khuẩn nổi tiếng nhất liên quan đến gia cầm chưa nấu chín, gây ra các triệu chứng như tiêu chảy, sốt, đau bụng và nôn mửa.
E. coli: Một số chủng E. coli được tìm thấy trong thịt bò xay chưa nấu chín và có thể gây ra tình trạng rối loạn tiêu hóa bao gồm tiêu chảy ra máu, đau bụng và nôn mửa.
Campylobacter:Hay thấy ở gia cầm nấu chưa chín, loại vi khuẩn này dẫn tới tiêu chảy (thường có máu), sốt và đau bụng. Các triệu chứng xuất hiện từ 2 đến 5 ngày sau khi người bệnh ăn thịt và có thể kéo dài tới 1 tuần.
Listeria monocytogenes:Vi khuẩn này có thể dẫn đến viêm màng não hoặc nhiễm trùng huyết, đặc biệt ở phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh, người già và người suy giảm miễn dịch. Các triệu chứng bao gồm sốt, đau nhức cơ và bất ổn đường tiêu hóa.
Toxoplasma gondii: Ký sinh trùng này thường được tìm thấy trong thịt lợn và thịt cừu nấu chưa chín, gây ra các triệu chứng giống cúm, sưng hạch bạch huyết và đau nhức cơ, biến chứng nghiêm trọng ở phụ nữ mang thai.
Cách bảo quản và chế biến thịt an toàn
“Vi khuẩn sinh sôi nhanh chóng trong khoảng từ 4 đến 60 độ C. Thịt nấu chưa chín hoặc bảo quản không đúng cách trong phạm vi này sẽ trở thành nơi sinh sôi của các tác nhân gây bệnh”, Tiến sĩ Srinivasan cho hay.
Hàm lượng nước cao trong thịt tạo ra môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển. Giàu protein và chất béo, thịt cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho vi khuẩn và ký sinh trùng sinh sôi, làm tăng nguy cơ mắc bệnh khi nấu chưa chín. Việc xử lý hoặc bảo quản kém cũng có thể khiến mầm bệnh lây lan từ thịt sống sang các loại thực phẩm, đồ dùng, bề mặt khác.
Bởi vậy, hãy để thịt sống tách biệt với thực phẩm ăn liền như rau củ quả. Thịt sống nên để ở ngăn thấp nhất của tủ lạnh tránh nước thịt nhỏ giọt vào các thực phẩm khác. Thịt nên giữ ở khoang 4 độ C hoặc thấp hơn cho đến khi chuẩn bị nấu.
Sử dụng thớt, đồ dùng và đĩa riêng cho thực phẩm sống và chín để ngăn ngừa sự lây lan của vi khuẩn có hại. Bạn cũng cần rửa tay, thớt, dao và mặt bàn bằng nước xà phòng nóng sau khi chế biến thịt sống.
Phim chụp chân chi chít ký sinh trùng vì ăn thịt chưa nấu chín
Yếu tố tăng khả năng thành công trong điều trị hiếm muộn
Để đạt tỷ lệ thành công tối ưu trong một chu kỳ điều trị, cần có:
Sự chuẩn bị của cả hai vợ chồng trước điều trị: cân nặng, chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, giảm tiếp xúc hóa chất và chất kích thích, được tư vấn rõ ràng về quy trình điều trị, chi phí và các nguy cơ biến chứng...
Phác đồ điều trị cá thể hóa: kích thích buồng trứng, chuẩn bị niêm mạc phù hợp tình trạng người vợ, chiến lược chuyển đơn phôi để đạt tỷ lệ cao và hạn chế các biến chứng như quá kích buồng trứng, đa thai.
Lab nuôi cấy tốt: nhân sự được đào tạo, chuẩn hóa; hệ thống trang thiết bị đầy đủ, hiện đại để có được tỷ lệ hình thành phôi cao, phôi được phát triển trong điều kiện tốt nhất. Áp dụng các kỹ thuật tiên tiến như nuôi cấy phôi ngày 5, hệ thống ghi hình phôi liên tục timelapse, kỹ thuật xét nghiệm di truyền tiền làm tổ... để chọn lọc được những phôi tốt nhất làm tăng cơ hội có thai ở mỗi lần chuyển phôi và giảm nguy cơ thai lưu, sẩy, bất thường.
Chăm sóc thai kỳ: sau khi có thai, thai kỳ được theo dõi sát, kịp thời phát hiện các bất thường để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
Hệ thống quản trị chất lượng tại trung tâm hỗ trợ sinh sản sẽ giúp kiểm soát toàn diện các yếu tố ảnh hưởng, giúp làm tăng tỷ lệ thành công; kiểm soát và giảm các biến cố bất lợi (quá kích buồng trứng, đa thai, nhầm lẫn phôi và giao tử); liên tục đào tạo chuyên môn, nâng cao trình độ cho nhân viên y tế; luôn lắng nghe và xử trí thỏa đáng mọi phản hồi của người bệnh.
IVF Phương Châu là trung tâm đạt cả 2 chứng nhận chất lượng JCI trong quản lý bệnh viện nói chung và chứng nhận RTAC trong lĩnh vực hỗ trợ nói riêng.
Chứng nhận RTAC được công bố năm 1986 bao gồm những quy chuẩn chung trong quản trị, xác nhận thực hành đúng chuẩn quốc tế và thúc đẩy nâng cao chất lượng dành cho các đơn vị hỗ trợ sinh sản. Hiện nay, trong lĩnh vực thụ tinh trong ống nghiệm, bộ tiêu chuẩn RTAC được công nhận là bộ tiêu chuẩn uy tín hàng đầu lĩnh vực hỗ trợ sinh sản trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Bộ tiêu chuẩn là căn cứ đo lường chất lượng, đánh giá toàn diện hoạt động của một đơn vị hỗ trợ sinh sản bao gồm đội ngũ nhân sự, cơ sở vật chất và hạ tầng, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, quản lý nguy cơ nhiễm khuẩn, xử lý sự cố, chính sách quản lý chất lượng…
BS. Phan Thị Thu Thảnh(Khoa hiếm muộn, IVF Phương Châu)
" alt="Lời khuyên của chuyên gia cho các cặp vợ chồng mong muốn có con"/>Lời khuyên của chuyên gia cho các cặp vợ chồng mong muốn có con
Phát biểu tại lễ trao quyết định, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đề nghị các cá nhân được bổ nhiệm tiếp tục nỗ lực phát huy năng lực, trí tuệ, bản lĩnh và trách nhiệm, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ.
Đồng thời, Bộ trưởng Lan đánh giá cao những kết quả Viện Pasteur Nha Trang đạt được thời gian qua, đặc biệt trong công tác dự phòng và nghiên cứu khoa học.
Người đứng đầu ngành y tế yêu cầu thời gian tới, tập thể lãnh đạo, công chức, người lao động của viện cần tiếp tục đoàn kết, đồng lòng và làm tốt hơn nữa công tác nhiệm vụ được giao; công khai, dân chủ, minh bạch và dám nghĩ dám làm trong mọi hoạt động; tiếp tục đẩy mạnh lĩnh vực hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học, y tế dự phòng…
Theo Báo Khánh Hòa
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Hoàng Yến, Phòng Tâm thần nhi - thanh thiếu niên, Viện Sức khỏe tâm thần, cho biết rối loạn học tập là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thành tích học tập bị giảm sút. Các rối loạn học tập ở trẻ được mô tả là không đạt được kết quả tốt trong các lĩnh vực học tập như đọc, diễn đạt bằng ngôn ngữ viết hoặc Toán học khi so sánh với khả năng trí tuệ tổng thể của trẻ đó.
Dấu hiệu nhận biết
Theo bác sĩ Yến, rối loạn học tập được xếp vào các rối loạn phát triển bao gồm ba nhóm chính:
- Rối loạn đọc: Đặc trưng là khó khăn khi đọc, nhận diện, đánh vần, hiểu được đoạn văn. Tỷ lệ này chiếm 80% các trường hợp rối loạn học tập.
- Rối loạn viết: Biểu hiện là khó khăn khi viết chính tả.
- Rối loạn tính toán: Khó khăn trong nhận biết con số, tính toán. Biểu hiện khác nhau ở các lứa tuổi, hay đi kèm rối loạn đọc, tăng động giảm chú ý.
Các rối loạn này có thể do yếu tố di truyền, yếu tố môi trường, các vấn đề liên quan tới gene. Bệnh nhân có thể gặp 1 trong 3 rối loạn trên.
Ở rối loạn học tập, trẻ thường chỉ khó khăn một kỹ năng như đọc, viết, tính toán còn trí thông minh vẫn bình thường. Nhiều đứa trẻ học rất giỏi toán nhưng việc đọc lại rất kém. Bác sĩ Yến nhấn mạnh đây không phải khuyết tật về trí tuệ hay tự kỷ.
6 dấu hiệu rối loạn học tập như:
- Đọc từ không chính xác hoặc chậm và tốn nhiều công sức, đọc to từng từ đơn.
- Khó hiểu ý nghĩa của những gì đã đọc. Trẻ có thể đọc chính xác văn bản nhưng không hiểu trình tự.
- Kém chính tả, có thể thêm, bớt các nguyên âm hoặc phụ âm.
- Khó khăn khi diễn đạt như mắc nhiều lỗi ngữ pháp.
- Khó khăn trong việc nắm vững ý nghĩa các dữ kiện về số hoặc phép tính.
- Khó khăn với các lập luận toán học.
Khi những biểu hiện trên kéo dài 6 tháng, cha mẹ nên cho trẻ đi kiểm tra để đánh giá sớm các rối loạn học tập. Việc can thiệp cho trẻ rối loạn học tập cần thời gian dài với nhóm hỗ trợ từ bác sĩ tâm thần, chuyên khoa tâm lý, ngôn ngữ, giáo dục.
Quan tâm đến sức khỏe tâm thần cho học sinh là một trong các nội dung được đề cập trong Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025.
Chương trình đặt mục tiêu 50% trường học thực hiện việc đánh giá phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ về bệnh không lây nhiễm, sức khỏe tâm thần cho học sinh; 100% học sinh được tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe và nâng cao kiến thức phòng, chống bệnh, tật học đường, bệnh không lây nhiễm và sức khỏe tâm thần; 50% học sinh phổ thông được phổ biến, tư vấn về sức khỏe tâm thần, tâm sinh lý lứa tuổi.
Bác sĩ ở TP.HCM chưa có chứng chỉ vẫn khám sức khỏe cho hàng loạt học sinhTrung tâm Y tế quận 6 (TP.HCM) đã cử bác sĩ chưa có chứng chỉ hành nghề thực hiện khám sức khỏe cho các học sinh tại trường Tiểu học Bình Tiên. Sở Y tế TP.HCM yêu cầu trung tâm tạm dừng ngay hoạt động này." alt="Dấu hiệu học sinh cần được đưa đi khám rối loạn học tập"/>Ứng dụng công nghệ thông tin giúp việc quản lý, kinh doanh của siêu thị mini VivaMart, xã Quang Yên (Sông Lô) thuận lợi, hiệu quả. Ảnh: Kim Ly
Vĩnh Phúc có 11 xã, thị trấn thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi gồm các xã: Đạo Trù, Bồ Lý, Yên Dương, Đại Đình, Minh Quang, Hồ Sơn, Hợp Châu (Tam Đảo); Trung Mỹ (Bình Xuyên); Quang Yên (Sông Lô); Quang Sơn (Lập Thạch); Ngọc Thanh (thành phố Phúc Yên).
Trên địa bàn tỉnh có 40 DTTS cùng sinh sống, chủ yếu là dân tộc Sán Dìu, Cao Lan, Dao… Số lượng người DTTS hơn 59 nghìn người, chiếm 4,8% dân số toàn tỉnh.
Những năm qua, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi, Đề án hoàn thiện chính quyền điện tử hướng đến chính quyền số giai đoạn 2021 - 2025, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào DTTS và miền núi; tập trung tuyên truyền, hướng dẫn người dân sử dụng các ứng dụng công nghệ thông minh, thương mại điện tử, dịch vụ hành chính công...
Tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng số và an toàn thông tin cho cán bộ các cấp tham gia chuyển đổi số; tăng cường phổ biến kiến thức, nâng cao kỹ năng số và năng lực tiếp cận thông tin cho người dân, tổ chức, doanh nghiệp vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Đến nay, 100% xã, thị trấn thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi được phủ sóng phát thanh và truyền hình, mạng điện thoại di động, kết nối và sử dụng internet; 100% huyện, thành phố và các xã, phường, thị trấn trong tỉnh có hệ thống phòng họp, thiết bị họp trực tuyến kết nối với tỉnh, đảm bảo công tác thông tin, chỉ đạo triển khai thực hiện các chương trình.
Hiện đa số người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi đều sử dụng điện thoại thông minh có kết nối internet, tạo thuận lợi cho việc tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước.
Trên nền tảng ứng dụng IOS, Android của điện thoại thông minh, người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt, mua bán tiếp thị trên sàn thương mại điện tử...
Vốn có niềm đam mê sưu tầm các vật dụng, nông cụ, trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Cao Lan, anh Trần Văn Thọ ở thôn Đồng Dong, xã Quang Yên (Sông Lô) ấp ủ ước mơ xây dựng và phát triển mô hình du lịch cộng đồng ở địa phương. Anh đã xây dựng ngôi nhà sàn bằng gỗ và bày trí đồ đạc, vật dụng theo lối sinh hoạt của người dân tộc Cao Lan.
Giáo viên Trường Mầm non Quang Yên (Sông Lô) tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Ảnh: Kim Ly
Để thu hút du khách, anh Thọ tích cực quảng bá hình ảnh homestay của gia đình cùng các nét đẹp văn hóa, vẻ đẹp thiên nhiên, ẩm thực truyền thống... của đồng bào dân tộc Cao Lan trên các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo, TikTok... Qua các nền tảng, nhiều du khách đã đến tham quan và trải nghiệm du lịch tại homestay.
Việc ứng dụng chuyển đổi số giúp quảng bá nét đẹp văn hóa của địa phương, tạo sức hút đối với du khách, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc Cao Lan ở địa phương.
Từ khi sử dụng phần mềm bán hàng KiotViet, lắp đặt hệ thống camera an ninh và thanh toán bằng quét mã QR, việc kinh doanh của chị Nguyễn Thị Thủy, chủ siêu thị mini VivaMart, xã Quang Yên (Sông Lô) trở nên thuận tiện, dễ dàng hơn.
Chị Thủy cho biết: “Việc ứng dụng công nghệ giúp tôi quản lý hoạt động mua, bán hàng hóa một cách hiệu quả, hỗ trợ thanh toán nhanh, chính xác mà không cần sử dụng tiền mặt, đồng thời đảm bảo an ninh, phòng ngừa được các rủi ro, sai sót xảy ra trong hoạt động kinh doanh”.
Chuyển đổi số không chỉ giúp đồng bào DTTS và miền núi tiếp cận các chính sách một cách nhanh chóng, hiệu quả mà còn hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, tạo dấu ấn mới cho diện mạo nông thôn, miền núi.
Để việc chuyển đổi số ở vùng đồng bào DTTS và miền núi đạt hiệu quả, các cấp, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công việc, sản xuất, kinh doanh và đời sống; tăng cường phổ biến kiến thức, nâng cao năng lực tiếp cận thông tin cho người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi... Qua đó từng bước phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi một cách bền vững, hiệu quả.Chuyển đổi số ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Vĩnh Phúc" alt="Chuyển đổi số ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Vĩnh Phúc"/>Chuyển đổi số ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Vĩnh Phúc