Theo Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), một thành phố thông minh bền vững ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông để mang lại chất lượng cuộc sống cao hơn cho cộng đồng, tăng cường hiệu suất dịch vụ và phát triển bền vững.  

Thành phố thông minh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để kết nối và nâng cao hiệu quả quản trị đô thị, nhằm gia tăng chất lượng cuộc sống cho  thị dân.  Bên cạnh đó, là thành phố có thể sử dụng dữ liệu để cải thiện mức độ hài lòng của người dân.

Theo Phó viện trưởng IUS, các nhà hoạt động đô thị hiện đang hướng tới việc vận hành các thành phố như một mạng lưới tích hợp chứ không phải là tập hợp các ngành riêng lẻ.

Để giúp các nhà hoạt động chính sách thực hiện tầm nhìn thành phố thông minh, theo ITU các thành phố thông minh bền vững đã đề ra một lộ trình gồm 5 bước.

Đầu tiên, cần thiết lập cơ sở hạ tầng cho thành phố thông minh bền vững: Ứng dụng ICT là bước quan trọng nhất cho mỗi thành phố thông minh bền vững. Ứng dụng ICT là để xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin kết mạng với hệ thống dữ liệu đô thị bao gồm: kinh tế, xã hội, môi trường, cơ sở hạ tầng, không gian và quản lý, trên cơ sở tích hợp và chia sẻ, tìm cách biến các dữ liệu thành các thông tin hữu ích phục vụ quản lý và điều hành, được xem là nền tảng để hình thành các dịch vụ đô thị thông minh.

Tiếp đó cần xác định đầu tư hạ tầng thông minh: Thành phố thông minh bền vững cần đầu tư vào hạ tầng ICT dù mới hay đã lắp đặt. Hạ tầng này có thể chia thành 4 lớp: Lớp cảm biến để thu thập thông tin, lớp giao tiếp (là mạng viễn thông) để truyền thông tin, lớp dữ liệu lấy thông tin từ doanh nghiệp hay cơ quan nhà nước, và lớp ứng dụng là thông tin cuối truyền đến các thiết bị người dùng.

" />

5 lộ trình để xây dựng thành phố thông minh

Công nghệ 2025-04-05 16:54:35 2

TP.HCM đang gấp rút xây dựng Đề án Đô thị thông minh,ộtrìnhđểxâydựngthànhphốthôngay am lịch dự kiến sẽ trình UBND TP duyệt và công bố vào ngày 15/12 sắp tới. Để có cái nhìn tổng quan về những lợi ích của thành phố thông minh, ICTnews xin trích lược tham luận của ông Nguyễn Đăng Sơn, Viện phó Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển hạ tầng (IUS) thuộc Tổng hội Xây dựng Việt Nam, được trình bày tại hội thảo “Quản lý xây dựng, chỉnh trang và phát triển đô thị TP.HCM” diễn ra cuối tuần trước.

Theo ông Sơn, tính đến năm 2013, trên thế giới có 20 thành phố được chứng nhận đạt chuẩn là thành phố thông minh. Năm 2015 con số này lên tới 30 thành phố, dự kiến đến năm 2025 sẽ có 90 thành phố được công nhận là thành phố thông minh trên toàn cầu.

Theo Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), một thành phố thông minh bền vững ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông để mang lại chất lượng cuộc sống cao hơn cho cộng đồng, tăng cường hiệu suất dịch vụ và phát triển bền vững.  

Thành phố thông minh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để kết nối và nâng cao hiệu quả quản trị đô thị, nhằm gia tăng chất lượng cuộc sống cho  thị dân.  Bên cạnh đó, là thành phố có thể sử dụng dữ liệu để cải thiện mức độ hài lòng của người dân.

Theo Phó viện trưởng IUS, các nhà hoạt động đô thị hiện đang hướng tới việc vận hành các thành phố như một mạng lưới tích hợp chứ không phải là tập hợp các ngành riêng lẻ.

Để giúp các nhà hoạt động chính sách thực hiện tầm nhìn thành phố thông minh, theo ITU các thành phố thông minh bền vững đã đề ra một lộ trình gồm 5 bước.

Đầu tiên, cần thiết lập cơ sở hạ tầng cho thành phố thông minh bền vững: Ứng dụng ICT là bước quan trọng nhất cho mỗi thành phố thông minh bền vững. Ứng dụng ICT là để xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin kết mạng với hệ thống dữ liệu đô thị bao gồm: kinh tế, xã hội, môi trường, cơ sở hạ tầng, không gian và quản lý, trên cơ sở tích hợp và chia sẻ, tìm cách biến các dữ liệu thành các thông tin hữu ích phục vụ quản lý và điều hành, được xem là nền tảng để hình thành các dịch vụ đô thị thông minh.

Tiếp đó cần xác định đầu tư hạ tầng thông minh: Thành phố thông minh bền vững cần đầu tư vào hạ tầng ICT dù mới hay đã lắp đặt. Hạ tầng này có thể chia thành 4 lớp: Lớp cảm biến để thu thập thông tin, lớp giao tiếp (là mạng viễn thông) để truyền thông tin, lớp dữ liệu lấy thông tin từ doanh nghiệp hay cơ quan nhà nước, và lớp ứng dụng là thông tin cuối truyền đến các thiết bị người dùng.

本文地址:http://web.tour-time.com/html/865a599099.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4

Khi các xu hướng mới trên thị trường xuất hiện, nhiều khái niệm có thể bị đánh đồng và lạm dụng bởi những nhà marketing cơ hội để tận dụng sự quan tâm của khách hàng. Chúng ta đã từng được chứng kiến nhiều nhà mạng tại Mỹ tự hào về khả năng kết nối vượt trội của mạng 5G. Tuy nhiên, sự thật là còn phải một thời gian dài nữa, mạng 5G mới có thể trở nên phổ biến đối với người dùng.

Và trong sự kiện MWC 2018 (triển lãm di động toàn cầu ở Barcelona, Tây Ban Nha) vừa diễn ra, điều tương tự cũng đến với khái niệm AI (trí tuệ nhân tạo). Nhiều hãng điện thoại đã không ngần ngại gắn mác "AI" cho những tính năng mới trên smartphone để khiến người dùng quan tâm về sản phẩm của họ.

Asus và những tính năng gắn mác "AI"

Asus có lẽ là ví dụ tồi tệ nhất tại MWC 2018. Bộ đôi Asus ZenFone 5 và ZenFone 5Z được trang bị những tính năng "AI" hết sức lố bịch khi không hề sử dụng bất cứ công nghệ máy học nào. Asus có thể tranh luận là họ đang tận dụng công nghệ máy học và AI theo một cách hiểu khác. Tuy nhiên, việc một công ty cố gắng tiếp thị những tính năng mới theo cách này thật sự là một vấn đề đáng quan ngại.

Để làm sáng tỏ chiêu trò quảng cáo của Asus, chúng ta hãy cùng lướt qua những tính năng "AI" trên bộ đôi ZenFone 5 mới:

Đầu tiên là tính năng "Sạc AI" (AI Charging) cho phép kéo dài tuổi thọ pin bằng cách theo dõi thói quen sạc của người dùng ZenFone 5. Mặc dù vậy, thực tế là tính năng này khá giống với "Sạc qua đêm", một tính năng không cần tới công nghệ máy học trên nhiều điện thoại hiện nay. Một tính năng khác là "Màn hình AI" (AI Display) cho phép màn hình của ZenFone 5 tự động tắt bớt đèn nền khi bạn không nhìn vào và cân bằng dải màu. Tuy nhiên, tính năng này đã có từ lâu và chẳng ai gọi đó là trí tuệ nhân tạo cả.

Ngoài ra, ZenFone 5 còn có tính năng "Làm đẹp AI" (AI Beautification) có thể giúp bạn chụp những bức ảnh selfie đẹp hơn thông qua việc chỉnh sửa 365 điểm trên khuôn mặt và "Chân dung thời gian thực" (Real-time Portrait) cho phép ảnh sắc nét và xóa phông. Nếu thích, bạn có thể gọi hai tính năng "chẳng có gì mới" này là AI theo cách gọi của Asus. Tuy nhiên, tôi thì không.

Có lẽ, tính năng gắn mác "AI" tôi thích nhất trên ZenFone 5 là "Nhạc chuông AI" (AI Ringtone). Asus đã có một ý tưởng tuyệt vời khi cho phép điện thoại theo dõi tiếng ồn xung quanh và điều chỉnh độ lớn của nhạc chuông sao cho phù hợp nhất. Vì vậy, nhạc chuông sẽ to hơn khi bạn đang đi trên đường và nhỏ đi khi bạn đang ngồi ở nhà. Đó là một ý tưởng khá thú vị. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là Asus nên gắn thêm cái mác "AI" vào tính năng mới của họ. Hơn nữa, tính năng "Nhạc chuông AI" cũng không thật sự quá cần thiết với người dùng. Nếu sợ bị nhỡ cuộc gọi vì không nghe thấy nhạc chuông, họ có thể dùng thêm chế độ rung.

Tuy nhiên, lố bịch nhất phải kể tới tính năng "Chọn cảnh AI" (AI Scene Detection) của Asus. Đây là tính năng này cho phép chọn tự động 16 kiểu chụp khác nhau trên bộ đôi ZenFone 5. Trên thực tế, tính năng này chẳng khác gì việc bạn thay đổi giữa chế độ chụp tự động, chụp phong cảnh hoặc chụp đêm trên tất cả những chiếc điện thoại khác. Trong khi LG và Huawei nỗ lực dùng công nghệ máy học để tạo ra những chế độ chụp ảnh mới, Asus chỉ đơn giản là gắn mác "AI" cho một tính năng "không thể cũ hơn" trên điện thoại của họ.

Trợ lý ảo Sense Companion của HTC là một ví dụ khác. Khi được ra mắt lần đầu trong năm 2017, Sense Companion được kì vọng sẽ đánh bại những trợ lý ảo sừng sỏ như Google Assistant hoặc Apple Siri. Tuy nhiên, trên thực tế, những tính năng được Sense Companion cung cấp lại khá nghèo nàn hoặc không hữu dụng, ví dụ như thông báo khi không có nhà hàng nào gần nơi bạn đang đứng. Sense Companion chưa đủ thông minh để HTC gọi đó là trí tuệ nhân tạo.

Trên chiếc V30S ThinQ mới được ra mắt của LG tại MWC 2018, tính năng "Vision AI" (Tầm nhìn AI) cho phép người dùng xem những kết quả tìm kiếm mua sắm liên quan tới đồ vật đang được camera hướng tới. Đó chỉ đơn giản là thuật toán phát hiện vật thể, không phải là trí tuệ nhân tạo. Việc dùng thuật toán này để giúp người dùng mua sắm tốt hơn cũng không thể chứng minh LG đã có một bước tiến trong lĩnh vực AI. Tính năng Vision trên trợ lý ảo Bixby của Samsung cũng đã từng bị chỉ trích tương tự vì tự nhận là trí tuệ nhân tạo.  

Cũng trên chiếc V30S ThinQ của LG, tính năng "Voice AI" (Giọng nói AI) là một công cụ hữu hiệu giúp người dùng điều hướng, chạy ứng dụng và thay đổi cài đặt. Mặc dù vậy, chúng ta không thể coi tính năng này là trí tuệ nhân tạo, kể cả khi LG tích hợp nó với trợ lý ảo Google Assistant. Tương tác với giọng nói không phải là một tính năng mới trên smartphone và cũng không yêu cầu những cải tiến công nghệ đột phá. Nếu bạn còn nhớ, Samsung đã trang bị tính năng nhận diện giọng nói S Voice trên chiếc Galaxy S3 được ra mắt từ năm 2012. Mặc dù độ chính xác khá thấp, S Voice vẫn có thể giúp người dùng đặt lịch hẹn và cập nhật thông báo Facebook.

Thậm chí, đối với những trợ lý ảo thông minh nhất hiện nay như Google Assistant hay Apple Siri, chúng cũng không hẳn là trí thông minh nhân tạo. Các nhà sản xuất dường như chỉ đang cố gắng tạo ra những trợ lý ảo bằng cách tích hợp tính năng nhận diện giọng nói với càng nhiều dịch vụ hữu ích, càng tốt.

Nếu viết về định nghĩa của AI, chúng ta sẽ tốn khá nhiều giấy mực để giải thích. Vì vậy, để tránh dài dòng, tôi sẽ chỉ nói về sự cần thiết của một định nghĩa rõ ràng về AI. Hiện nay, ngày càng nhiều nhà sản xuất điện thoại gắn mác "AI" cho những tính năng mới, dù chúng không phải là AI. Một phần của vấn đề này là do sự gia tăng của những phần cứng hỗ trợ AI như chip Snapdragon 845 của Qualcomm. Từ đó, người dùng đặt ra kỳ vọng và áp lực cho nhà sản xuất sẽ tạo ra nhiều tính năng dựa trên trí thông minh nhân tạo. Tuy nhiên, điều đó cũng không có nghĩa là chúng ta nên bỏ qua cho những trường hợp lạm dụng khái niệm AI một cách quá đà.

Việc lạm dụng khái niệm AI đang tạo ra một mớ hỗn độn dành cho người dùng và các nhà sản xuất phải tìm ra nhiều cách hơn để giải thích về sự khác biệt trên sản phẩm của họ so với các đối thủ. Với những gì đang diễn ra, chúng ta thật sự cần một định nghĩa rõ ràng hơn về AI.

Trên thực tế, chúng ta không hề thiếu định nghĩa về AI. Tuy nhiên, để bán được nhiều sản phẩm, không ít các hãng điện thoại đã không ngần ngại gắn mác "AI" để quảng cáo cho những tính năng mới. Điều này khiến cho việc đưa ra một khái niệm về AI dựa trên những gì đang có trên thị trường thật sự khó. Không phải tất cả những gì máy tính làm đều được coi là AI và không phải tính năng AI nào cũng đáng giá. Nếu một định nghĩa như vậy được áp dụng, nhiều tính năng được gắn mác "AI" sẽ sớm phải đổi tên.

Các nhà sản xuất điện thoại cần phải bắt đầu tập trung vào lợi ích của người dùng, thay vì cứ cố gắng tung ra ngày càng nhiều tính năng gắn mác "AI" như hiện nay. Khách hàng thừa đủ trí thông minh để biết đâu là tính năng cần thiết dành cho họ, kể cả khi tính năng đó không phải là AI và cũng không được quảng cáo bằng những lời có cánh. Cái tên của tính năng không quan trọng. Quan trọng là các nhà sản xuất điện thoại có thể chứng minh một tính năng sẽ đem lại nhiều lợi ích dành cho người dùng như thế nào.     

">

Gửi các hãng điện thoại: Đừng cái gì cũng gọi bừa là AI

Để diệt tận gốc những vấn nạn kể trên không phải là điều đơn giản, đây là việc làm khiến cả nhà sản xuất game cũng phải bó tay. Điều mà cha đẻ của Liên Minh Huyền Thoại có thể làm được đó là thiết kế được 1 hệ thống phát hiện sử dụng phần mềm thứ 3 can thiệp vào trò chơi.

Với hệ thống này, những kẻ sử dụng phần mềm thứ 3 can thiệp vào game sẽ phải “ra đảo”. Nhưng đáng chú ý là, rất nhiều người chơi phản ánh rằng họ không hề dùng Tool Hack mà chỉ dùng Modskin để trải nghiệm những trang phục, giao diện đẹp hơn trong game mà vẫn bị khóa.

Trong 3 vấn nạn trên, Took Hack, hack Disconnect là 2 thứ nguy hiểm, can thiệp vào hệ thống game, khiến người sử dụng nhận được nhiều lợi thế, gây mất cân bằng trong game. Nhưng Mod Skin lại khác, đây thực chất vẫn là hình thức sử dụng một phần mềm bên ngoài áp dụng vào game. Tuy nhiên Mod Skin chỉ làm thay đổi giao diện, hình ảnh trong game chứ không can thiệp vào hệ thống gameplay. Trang phục cũng chỉ chủ nhân sử dụng thấy được, những người chơi khác sẽ vẫn thấy nhân vật hiển thị như bình thường. Phải chăng, hệ thống chống hack của LMHT loại bỏ tất cả các phần mềm thứ 3 can thiệp vào game là quá nặng tay. Tất nhiên, quyết định trên khiến những game thủ sử dụng Modskin phải “khóc ròng” và phần nào khiến những sáng tạo phục vụ game thủ “nghèo” bị bóp nát.

Codehunter

Tương tự như LMHT, Đột Kích cũng là một tựa game PC có tuổi thọ lâu đời cùng cộng đồng game đông đảo nhất nhì Việt Nam. Sau gần 9 năm vận hành tại Việt Nam, các bản hack đã dần dần xuất hiện và trở thành vấn nạn không thể kiểm soát.

Không thể làm ngơ trước tình trạng này, giải pháp mang tên Codehunter đã được nhà phát hành VTC Game cho ra đời. Ngay trong ngày đầu tiên ra mắt vào tháng 3/2016, Codehunter đã thanh trừng được hơn 33 nghìn tài khoản vị phạm, tất cả số này đều bị khóa vĩnh viễn. Và lúc này, các làn sóng tranh luận đã bùng lên. Người đồng tình cho rằng nhà phát hành đang làm đúng, những người cảm thấy bị oan ức thì đăng đàn kêu trời.

">

Những tính năng vô hình trung đang 'bóp nghẹt' các tựa game

Nhận định, soi kèo Otelul Galati vs Politehnica Iasi, 21h30 ngày 4/4: Chưa thể vượt lên

Vì vậy, trợ lý ảo Bixby được thiết kế để trở thành một giao diện người dùng trực quan và thông minh, mang lại cho người dùng Galaxy S8 một cách mới thú vị để tương tác với điện thoại của họ. Bixby Vision cung cấp một loạt các tính năng như tìm kiếm và mua sắm dựa trên hình ảnh. Ngoài ra, Bixby còn cho phép miêu tả những tiềm năng mới trong việc điều hướng.
 
Vision có thể nhanh chóng chuyển tiếp thông tin thị giác từ môi trường xung quanh thành ngôn ngữ mà bạn đang sử dụng. Với khả năng nhận dạng những gì bạn đang nhìn, Vision hỗ trợ cho những người khiếm thị bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc truy cập nhanh vào thông tin quan trọng xung quanh họ.
 
Trải nghiệm giao diện desktop  
 
Samsung DeX cho phép người dùng trải nghiệm giống như máy tính để bàn với Galaxy S8. Samsung DeX được thiết kế để tăng năng suất di động, hữu ích cho những ai gặp khó khăn khi gõ trên màn hình điện thoại thông minh, điều hướng các ứng dụng trên điện thoại hoặc nhìn thấy nội dung rõ ràng trên điện thoại. 

{keywords}

Samsung DeX làm giảm bớt những trở ngại như vậy bằng cách cho phép người dùng điều khiển điện thoại của họ trên màn hình hiển thị lớn hơn và vận hành điện thoại với thiết bị đầu vào do bạn lựa chọn như bàn phím và chuột.

 
Tăng hiệu quả đọc nhờ độ tương phản cao hơn
Mặc dù các Theme chủ đề tương phản cao (High Contrast Theme) của Samsung đã được phát triển để hỗ trợ người dùng có tầm nhìn hạn chế, những người dùng bình thường cũng cảm thấy sự tiện dụng của những theme này. 

{keywords}

Tính tương phản cao của các theme này làm giảm mỏi mắt và cải thiện tính dễ đọc của văn bản bằng cách tăng khả năng hiển thị nội dung sáng hơn trên nền tối hơn. Điều này trở nên đặc biệt hữu ích khi đọc nội dung trong môi trường tối trong khoảng thời gian dài. Người dùng cũng có thể sử dụng High Contrast Theme kết hợp với các phông chữ và cài đặt bàn phím để tăng tính năng tương phản.
 
Các chức năng trợ giúp người khuyết tật

Để đảm bảo Galaxy S8 thân thiện với người dùng, Samsung đã đưa ra một số giải pháp kỹ thuật độc đáo cho phép kiểm soát chi tiết hơn qua điện thoại. Tính năng kính lúp tiện lợi cho phép người dùng đọc những phông chữ nhỏ với kích thước to hơn, làm giảm căng thẳng và mỏi mắt đồng thời tăng cường trải nghiệm người dùng cho những người gặp khó khăn về thị giác. 
 {keywords}
Chức năng Trợ lý giọng nói của Galaxy S8 cho phép người dùng bị khiếm thị tương tác thuận tiện với thiết bị bằng cách đọc to nội dung trong màn hình một cách trực tiếp dưới ngón tay của họ. 

Ngoài ra, với một biểu tượng trên điện thoại thông minh, khi bạn nhấn một lần, bạn sẽ nghe được thông tin của mục đó và nhấn 2 lần để mở mục đó. 

Đối với những người gặp khó khăn trong việc nhìn các màu sắc nhất định, chức năng Điều Chỉnh Màu cho phép họ điều chỉnh màu sắc trên màn hình của mình một cách thủ công nhằm cải thiện khả năng đọc.

Đối với người dùng Galaxy khiếm khuyết trong việc nghe và gặp hạn chế về tính di động, Galaxy S8 cung cấp nhiều giải pháp tiện lợi khác nhau để người dùng có thể sử dụng điện thoại của họ một cách dễ dàng hơn. 
{keywords}
The Sound Detector (chức năng nhận diện âm thanh) có thể nhận biết được nhiều âm thanh khác nhau, từ tiếng em bé khóc đến chuông cửa nhằm thông báo cho người dùng dưới hình thức chuông báo hoặc rung. 

Với chức năng Universal Switch, người dùng cũng có thể cá nhân hoá phương pháp tương tác trên thiết bị ưa thích của họ. Người dùng chọn cả việc chạm vào màn hình, sử dụng camera phía trước để phát hiện chuyển động của đầu hoặc thêm một thiết bị tương thích bên ngoài.

Minh Nguyễn
(Theo PhoneArena)


">

Những chức năng hỗ trợ độc đáo trên Galaxy S8/S8+

友情链接