Ảnh: Thanh Tùng

Do năm đầu tiên thực hiện nên việc tuyển sinh vào Trường THCS Trần Quốc Toản 1 có sự hỗ trợ của Sở GD-ĐT từ đề bài khảo sát, quy trình tổ chức, công tác coi thi, chấm thi, tương tự như quy trình của lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa.

Nếu không trúng tuyển vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa hoặc các trường thực hiện chương trình chất lượng cao “trường tiên tiến, hội nhập quốc tế”, học sinh vẫn được xét tuyển vào lớp 6 theo quy định của ban chỉ đạo tuyển sinh đầu cấp.

Hướng dẫn đăng ký trực tuyến vào lớp 1, lớp 6 và mầm non 2023 ở TP.HCM

Hướng dẫn đăng ký trực tuyến vào lớp 1, lớp 6 và mầm non 2023 ở TP.HCM

Hai ngày nữa, phụ huynh TP.HCM sẽ bắt đầu đăng ký trực tuyến cho con vào lớp 1, lớp 6 và mầm non. Dưới đây là hướng dẫn ký trực tuyến vào các cấp học này vừa được Sở GD-ĐT TP.HCM công bố." />

Điểm chuẩn vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa năm 2023

Thể thao 2025-04-05 20:33:35 6

TheĐiểmchuẩnvàolớpTrườngTHPTChuyênTrầnĐạiNghĩanăbáo bóng dao đó, điểm chuẩn vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa năm 2023 là 64,75 điểm. 

Năm nay, có 4.800 thí sinh tham dự bài khảo sát đánh giá năng lực vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, trong khi chỉ tiêu tuyển sinh của trường là 525 học sinh.

Ngoài Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, năm học 2023-2024, TP.HCM có thêm Trường THCS Trần Quốc Toản 1 (TP.Thủ Đức) cũng tuyển sinh lớp 6 bằng bài khảo sát năng lực.

Ảnh: Thanh Tùng

Do năm đầu tiên thực hiện nên việc tuyển sinh vào Trường THCS Trần Quốc Toản 1 có sự hỗ trợ của Sở GD-ĐT từ đề bài khảo sát, quy trình tổ chức, công tác coi thi, chấm thi, tương tự như quy trình của lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa.

Nếu không trúng tuyển vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa hoặc các trường thực hiện chương trình chất lượng cao “trường tiên tiến, hội nhập quốc tế”, học sinh vẫn được xét tuyển vào lớp 6 theo quy định của ban chỉ đạo tuyển sinh đầu cấp.

Hướng dẫn đăng ký trực tuyến vào lớp 1, lớp 6 và mầm non 2023 ở TP.HCM

Hướng dẫn đăng ký trực tuyến vào lớp 1, lớp 6 và mầm non 2023 ở TP.HCM

Hai ngày nữa, phụ huynh TP.HCM sẽ bắt đầu đăng ký trực tuyến cho con vào lớp 1, lớp 6 và mầm non. Dưới đây là hướng dẫn ký trực tuyến vào các cấp học này vừa được Sở GD-ĐT TP.HCM công bố.
本文地址:http://web.tour-time.com/html/857e199036.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Stal Mielec vs Cracovia Krakow, 23h00 ngày 4/4: Khó cho chủ nhà

Điểm trung bình các môn thi qua các năm do ông Phùng Quán thống kê

Ông Quán phân tích cụ thể mặc dù tổng số thí sinh năm 2023 nhiều hơn năm 2022 nhưng tổ hợp A00, số thí sinh điểm từ 24 điểm đến 30 điểm giảm hơn 16 nghìn. Tổ hợp A01, số thí sinh điểm từ 24 điểm đến 30 điểm giảm gần 5,5 nghìn.

Tổ hợp B00, số thí sinh điểm từ 24 điểm đến 30 điểm tăng hơn 8,5 nghìn. Tổ hợp C00, số thí sinh điểm từ 24 điểm đến 30 điểm giảm gần 20 nghìn. Tổ hợp D01, số thí sinh điểm từ 24 điểm đến 30 điểm tăng hơn 15 nghìn. Cho nên, điểm sàn (trừ khối ngành Sư phạm, Y Dược) phần lớn ở nhiều trường sẽ vẫn ở mức 15 điểm (tương đương năm 2022).

Điểm trung bình các tổ hợp môn thi qua các năm do ông Phùng Quán thống kê

Về điểm chuẩn, theo ông Quán, các ngành có điểm chuẩn từ 27 trở lên tăng nhẹ hoặc không đổi. Đặc biệt điểm chuẩn tổ hợp A00, A01 của nhóm ngành siêu hot như Khoa học máy tính, Trí tuệ nhân tạo, Khoa học dữ liệu, Công nghệ phần mềm… sẽ tăng điểm so với năm trước.

Các ngành dưới 27 điểm sẽ có xu hướng giảm nhẹ với năm 2022, ngoại trừ tổ hợp khối B00 và D01 sẽ tăng nhẹ. Các ngành có điểm chuẩn năm trước từ 15 đến 21 điểm sẽ không thay đổi nhiều, thậm chí không đủ thí sinh để xét tuyển.

So sánh số lượng thí sinh có cùng mức điểm năm 2022 và 2023 do ông Phùng Quán phân tích

Tăng giảm từng vùng điểm như thế nào?

So sánh số liệu điểm thi theo tổ hợp môn giữa 2022 và 2023, PGS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM khẳng định năm 2023 đề thi môn Toán khó hơn trong khi đề Văn, tiếng Anh, Sinh dễ hơn năm trước, đề Lý, Hoá ở mức độ tương đương.

So sánh số liệu điểm thi theo tổ hợp A00, A01, B00, D01 giữa 2022 và 2023 do PGS Đỗ Văn Dũng thực hiện

Từ số liệu này, ông Dũng dự báo điểm chuẩn xét theo điểm thi THPT 2023 ở các trường top trên (điểm chuẩn 24 trở lên năm 2022) sẽ có điểm chuẩn 2023 tổ hợp A00 giảm từ 0,5-1,5 điểm.

Điểm chuẩn tổ hợp A01 sẽ không thay đổi. Tổ hợp B00 nếu vùng điểm chuẩn năm 2022 là 24 đến 25, năm nay tăng 0,5- 1 điểm; Vùng 27 đến 29 năm 2022 năm nay sẽ không tăng. Tổ hợp D01 vùng 24 đến 26 điểm năm 2022 sẽ tăng 0,5 đến 1 điểm; vùng 27 đến 30 điểm năm 2022 sẽ giữ nguyên.

Các trường top dưới điểm khối A00 giảm 0,5 đến 1,5 điểm. Khối A01 điểm chuẩn sẽ không đổi. Khối B00 điểm chuẩn năm 2023 sẽ tăng 0,5 đến 1 điểm so với năm 2022.  Khối D01 điểm chuẩn năm 2023 sẽ tăng 0,5-1,5 điểm so với năm 2022.

Theo ông Dũng, để công bằng giữa các tổ hợp xét tuyển cùng một ngành, các trường đại học có xét tuyển theo điểm thi THPT nên tăng điểm chuẩn tổ hợp D01 là 0,5 điểm so với các tổ hợp khác. 

Tiến sĩ Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, cũng cho rằng phổ điểm các tổ hợp chính để xét tuyển đại học như: A00, B00, C00, A01… chủ yếu nằm nhiều ở mức 20 đến 24 điểm. Do vậy về điểm chuẩn, những ngành năm ngoái có điểm trúng tuyển ở mức 20 đến 25, năm nay sẽ giảm khoảng 1 điểm.

Đặc biệt, năm nay, sẽ hiếm có ngành điểm chuẩn trên 28, ngoại trừ một số ngành đặc biệt như y dược, khoa học máy tính... Với những ngành năm ngoái có điểm chuẩn dưới 20 năm nay có thể nhỉnh hơn. Còn những ngành xét tổ hợp D96 có môn Giáo dục công dân, điểm chuẩn năm nay sẽ cao hơn năm ngoái 0,5 đến 1 điểm. 

Tương tự, Thạc sĩ Trần Nam - Phó Giám đốc Trung tâm Tư vấn Tuyển sinh và Hỗ trợ người học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), nhìn nhận điểm thi các môn quan trọng trong xét tuyển đại học như: Ngữ văn, Toán, tiếng Anh, Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học nhìn chung giữ ổn định so với năm 2022 khiến cho điểm chuẩn của các tổ hợp xét tuyển truyền thống không tăng giảm đột biến, chỉ dao động ở mức 0,5 đến 1,0 điểm.

"Nếu có sự thay đổi đột biến rất có thể chỉ tập trung ở một số ngành mới, có nhu cầu tuyển dụng cao. Năm nay, số lượng thí sinh đạt điểm 9, 10 ở các môn được các trường sử dụng để xét tuyển nhìn chung giảm so với năm 2022 thể hiện độ khó, độ phân hóa của đề thi đã được thực hiện tốt. Điều này có thể khiến cho điểm chuẩn ở các ngành có nhiều thí sinh đăng ký giảm nhẹ"- ông Nam nói.

Nếu các em không có chiến thuật đăng ký nguyện vọng, chuyện gì cũng có thể xảy ra. Nếu đã đủ điều kiện trúng tuyển ngành yêu thích bằng các phương thức xét tuyển sớm, các em đăng ký ngay vào NV1 để trúng tuyển. Nếu dùng điểm thi tốt nghiệp THPT, thí sinh nên chọn ít nhất 5 NV hoặc nhiều hơn. Trong đó NV1 là nguyện vọng ngành trường mình yêu thích muốn học nhất, sau đó đến các NV khác với mức độ yêu thích giảm dần. Thí sinh cũng nhớ đóng lệ phí sau khi kết thúc đợt đăng ký NV  Ông Phùng Quán chuyên gia tư vấn tuyển sinh Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) Loạt trường đại học công bố điểm sàn theo kết quả thi tốt nghiệp THPT

Loạt trường đại học công bố điểm sàn theo kết quả thi tốt nghiệp THPT

Các trường đại học phía Bắc bắt đầu công bố điểm sàn xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT. Mức điểm sàn dao động từ 15-22 điểm.">

Điểm chuẩn đại học năm 2023 sẽ biến động như thế nào?

Các đại biểu thực hiện nghi thức khánh thành Trường Tiểu học-THCS-THPT Khải Hoàn - Nam Sài Gòn (Victoria School)

Trường Khải Hoàn - Nam Sài Gòn (Victoria School) kết hợp tinh hoa của nền giáo dục Việt Nam và Anh Quốc,xây dựng một môi trường học tập tích cực và các phương pháp giáo dục hiện đại lấy học sinh làm trung tâm.

Là trường liên cấp cho trẻ em từ tiểu học đến hết trung học phổ thông, Victoria School hướng đến một môi trường học tập lý tưởng và toàn diện theo mô hình trường học hạnh phúc - Happy School của UNESCO với không gian kiến trúc hòa hợp với thiên nhiên, đáp ứng các tiêu chí môi trường xanh và tích hợp hệ thống cơ sở vật chất hiện đại; đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ; đội ngũ lãnh đạo và giáo viên hàng đầu trong ngành…

Chia sẻ tại buổi lễ, bà Lê Thuỵ Mỵ Châu - Phó Giám đốc Sở Giáo & Đào tạo TP. HCM cho biết, trường được thành lập sẽ giúp ngành Giáo dục & Đào tạo TP.HCM có thêm môi trường học tập mới cho con em. 

Ths. Lê Nguyễn Trung Nguyên - Hiệu trưởng trường Khải Hoàn - Nam Sài Gòn (Victoria School) chia sẻ:“Chúng tôi kỳ vọng trẻ có thể tiếp cận một môi trường giáo dục Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế, phát triển toàn diện về kiến thức, nhân cách và kỹ năng sống, song song với tạo dựng niềm vui trong học tập. Chúng tôi luôn nỗ lực mang đến cho các con một môi trường học tập xanh, chương trình giáo dục Việt Nam tiên tiến nhất kết hợp cùng chương trình phổ thông quốc tế Cambridge và vận hành trường lấy cảm hứng từ mô hình Trường học hạnh phúc của UNESCO. Tất cả được vận hành bởi đội ngũ lãnh đạo trong nước và quốc tế giàu kinh nghiệm, cam kết mang đến cho trẻ và phụ huynh một chương trình giáo dục chất lượng với mức học phí hợp lý”.

Ông Melvyn Lim - Đại diện Hội đồng khảo thí và xuất bản đại học Cambridge cho biết: “Tôi tin rằng, sự kết hợp giữa chương trình quốc gia và chương trình quốc tế Cambridge của trường Khải Hoàn - Nam Sài Gòn (Victoria School) không những giúp học sinh phát triển về năng lực học thuật mà còn giúp các em hình thành tính kiên cường, bền bỉ, trách nhiệm, tự tin và quan trọng nhất là hạnh phúc.”

Toàn thể học sinh và giáo viên thực hiện nghi thức Thượng cờ trong ngày khánh thành trường

Với đội ngũ ban quản trị là các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam và quốc tế, trường Khải Hoàn - Nam Sài Gòn (Victoria School) tin rằng cách tiếp cận giáo dục của nhà trường sẽ luôn được đổi mới để phù hợp với định hướng sau khi ra trường của học sinh. Bên cạnh đó, học sinh theo học tại trường sẽ có cơ hội trải nghiệm thực tế tại các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, có cơ hội áp dụng những gì đã học vào môi trường chuyên nghiệp đồng thời chuẩn bị những hành trang cần thiết cho tương lai.

Thầy cô trường Victoria School chào đón phụ huynh và học sinh tham dự lễ khánh thành

Em Yoon Ánh Thư bày tỏ: “Là những học sinh đầu tiên của trường Khải Hoàn - Nam Sài Gòn, chúng em rất háo hức chờ đón hành trình học tập mới ở ngôi trường xinh đẹp này để đạt được những mục tiêu cá nhân, trở thành những học sinh ưu tú của ngôi trường hạnh phúc và là công dân toàn cầu trong tương lai”

Toàn cảnh Victoria School

Trường Khải Hoàn - Nam Sài Gòn (Victoria School) chính thức đi vào hoạt động, mở đầu cho hành trình hiện thực hóa cam kết của trường về việc cung cấp môi trường học tập tốt nhất và góp phần xây dựng môi trường giáo dục Việt Nam với bản sắc văn hoá phương Đông ngày càng hội nhập và phát triển. 

Được xây dựng trên khuôn viên rộng 15.000m2, Trường Khải Hoàn - Nam Sài Gòn (Victoria School) được trang bị đầy đủ hệ thống các lớp học và phòng học chức năng, phòng khoa học, STEAM, nhà hát, sân vận động, hồ bơi và nhà thi đấu đa năng, đảm bảo chất lượng giáo dục cho học sinh các cấp.

Website: vsss.edu.vn

Email: admissions@vsss.edu.vn

Số điện thoại: 0852 600 800

Địa chỉ: 803A Nguyễn Hữu Thọ, Phước Kiển, Nhà Bè, TP.HCM

Doãn Phong

">

Khánh thành 'trường học hạnh phúc' Khải Hoàn

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn phát biểu tại tọa đàm.

Trước những băn khoăn này, TS Lê Đông Phương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho rằng hiện nay các trường đại học chủ yếu tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM. Riêng ở Hà Nội hiện có khoảng 600.000 sinh viên đại học.

“Đất Hà Nội là đất vàng, chúng ta không thể hy vọng mở rộng quỹ đất cho trường đại học ngay trong nội đô. Nếu cứ giữ khư khư các trường ở trong nội thành sẽ không còn chỗ để thở”.

Cách duy nhất, theo TS Lê Đông Phương, là cơi nới, đưa các đại học ra ngoài Hà Nội, ví dụ như tới các tỉnh lân cận là Hưng Yên, Hòa Bình, Bắc Ninh…

“Luật và dự thảo thông tư này không hạn chế các trường có bao nhiêu cơ sở, do đó các trường có thể mạnh dạn đặt yêu cầu về việc bố trí quỹ đất tới các địa phương. Chúng ta không phải đi xin đất mà đây vấn đề thuộc về quy hoạch”, TS Lê Đông Phương nói.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cũng cho rằng để giải quyết vấn đề quỹ đất, các trường cần chủ động đề xuất với các địa phương.

“Trường đại học không thể chỉ là nơi đào tạo. Đó còn phải là trung tâm của tri thức, khoa học và đổi mới sáng tạo, do đó cần phải có không gian để phát triển.

Khi có đất, các trường sẽ có rất nhiều việc để làm, ví dụ như hợp tác với doanh nghiệp. Do đó, đất là thứ quý giá các trường đại học cần phải có”.

Về tiêu chí “Tỷ trọng thu từ hoạt động khoa học công nghệ trên tổng thu của cơ sở đào tạo, tính trung bình trong 3 năm gần nhất, đạt tối thiểu 5% và đối với cơ sở đào tạo có đào tạo tiến sĩ phải đạt tối thiểu 10%”, theo PGS.TS Hoàng Bùi Bảo, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược, ĐH Huế không phù hợp với một số ngành, lĩnh vực nghiên cứu, nhất là những nghiên cứu về khoa học cơ bản.

“Trong ngành y, những nghiên cứu khoa học được áp dụng ngay tại bệnh viện. Ví dụ nhờ nghiên cứu, chúng tôi cứu chữa được 3 bệnh nhân. Những kết quả này rất khó quy ra được giá trị”.

Do đó, PGS.TS Hoàng Bùi Bảo đề xuất có thể sử dụng các bài báo khoa học để thay thế cho hoạt động này.

TS Nguyễn Văn Đức, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Dệt May Hà Nội, băn khoăn về tiêu chí tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ. Theo ông, dù trường đã mời được nhiều giảng viên tốt, có xe đưa đón hàng ngày, nhưng do trường cách nội đô quá xa – khoảng 20km nên sau một thời gian, các tiến sĩ này cũng bỏ trường.

Do đó, ông đề xuất cần có yêu cầu khác nhau về tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ giữa các đại học nội thành và ngoại thành.

Mỗi giảng viên có phòng làm việc 10 m2: Không phải điều kiện bắt buộc

 - Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, dự thảo quy định diện tích làm việc cho giáo sư, giảng viên thực tế không phải là điều kiện cứng buộc các trường đáp ứng mà được dùng làm căn cứ để các cơ sở giáo dục lập đề án xây dựng.

">

Yêu cầu diện tích tối thiểu 25m2/sinh viên, các trường lo thiếu đất

Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Mashal Muborak, 21h30 ngày 2/4: Khởi đầu chật vật

hoinghi.png

Qua 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 29 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, mạng lưới trường lớp phát triển rộng khắp, kể cả địa bàn khó khăn, vùng hải đảo, với quy mô trường, lớp đa dạng từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học và đào tạo nghề, với nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng linh hoạt, đáp ứng tốt yêu cầu học tập, nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật cho người dân; chất lượng giáo dục và đào tạo ở các cấp học được ổn định và ngày càng phát triển; tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng qua các năm, tỷ lệ học sinh yếu kém còn rất ít; số lượng học sinh đạt giải học sinh giỏi quốc gia tăng đều qua từng năm.

Giáo dục mầm non đã duy trì 100% trẻ đến trường được học 2 buổi/ngày và được nuôi bán trú tại trường; tỷ lệ huy động trẻ đến lớp luôn đạt và vượt chỉ tiêu đề ra.

Năm 2022, tỷ lệ huy động số cháu đi nhà trẻ trong độ tuổi đạt 37,1 % (tăng so với năm 2013: 14,61%); Tỷ lệ huy động số cháu đi mẫu giáo trong độ tuổi đạt 95,88% (tăng so với năm 2013: 8,89%); tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong độ tuổi đạt 99,17% (tăng so với năm 2013: 2,93%); tỷ lệ trẻ em mẫu giáo 5 tuổi hoàn thành Chương trình GDMN đạt 100%.

Đối với Giáo dục Tiểu học, chất lượng giáo dục tiếp tục phát triển phù hợp với tiêu chí đánh giá năng lực người học; tỷ lệ huy động trẻ em 6 tuổi vào lớp Một, đạt 100 % (tăng so với năm 2013: 0,3%). Tỷ lệ học sinh lên lớp: 99,51% tăng so với năm 2013: 1,0%).

Tỷ lệ học sinh lưu ban: 0,49%, tỷ lệ học sinh bỏ học: 0,02%, tỷ lệ học sinh hoàn thành Chương trình giáo dục: 99,97 % (tăng so với năm 2013: 0,09%). Đối với Giáo dục Trung học và Giáo dục Thường xuyên, ngành giáo dục tỉnh đã tiến hành điều chỉnh nội dung, hoàn thiện xây dựng khung chương trình GDPT theo hướng tinh giảm, nội dung thiết thực, phù hợp với đối tượng học sinh. Duy trì tốt sỹ số học sinh, khắc phục và hạn chế tình trạng học sinh lưu ban và bỏ học. Các cơ sở giáo dục cấp Trung học tổ chức xây dựng và ban hành kế hoạch thực hiện chương trình môn học, bảo đảm tổng số tiết/năm học theo quy định.

Đối với Giáo dục nghề nghiệp, thực hiện đa dạng hóa hình thức dạy và học, tăng cường các hoạt động thực hành, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh sinh viên.

Đối với Giáo dục Đại học, ngày được nâng cao, theo báo cáo của các Trường, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm trên 80%... đó là những kết quả tiêu biểu qua thực hiện Nghị quyết 29. 

Bên cạnh đó, công tác quản lý giáo dục và xây dựng đội ngũ cán bộ có những chuyển biến tích cực; đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày càng tăng về số lượng, từng bước được nâng cao về chất lượng, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn đạt 99%; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo.

Đặc biệt, trong những năm qua, tỉnh đã triển khai chính sách hỗ trợ, miễn giảm học phí cho trẻ nhà trẻ, mẫu giáo và học sinh, học viên các cấp học, hỗ trợ tiền ăn cho học sinh khuyết tật và tiền ăn cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú từ năm 2013-2024 với số tiền 2.162 tỷ đồng, đã tạo được sự đồng tình, ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.

Bên cạnh những kết quả đạt được, trước yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao về nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nhìn nhận nghiêm túc, đánh giá thẳng thắn, công tác giáo dục - đào tạo của tỉnh còn nhiều tồn tại, hạn chế.

Để Nghị quyết thấm sâu vào cuộc sống

Để tiếp tục thực hiện hiệu quả chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về giáo dục và đào tạo đòi hỏi việc tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo về các giải pháp thực hiện thắng lợi Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và Nhân dân cùng đồng hành là yếu tố có tính chất quyết định của Nghị quyết đi vào cuộc sống.  

Một là, Các cấp ủy, chính quyền cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tăng cường tuyên truyền, quán triệt sâu sắc, cụ thể hoá đầy đủ các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo. Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân trong công tác chăm lo, phát triển Giáo dục và Đào tạo, hài hoà lợi ích công - tư và người học, gắn kết thị trường lao động.   

Hai là, tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo của Trung ương, của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của tỉnh về công tác Giáo dục và Đào tạo. Trọng tâm là Nghị quyết số 29-NQ/TW; Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về thực hiện nhiệm vụ năm học hàng năm; các chương trình, đề án của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh và của ngành về công tác Giáo dục và Đào tạo, phấn đấu đưa chất lượng giáo dục, đào tạo của tỉnh phát triển nhanh, vững chắc trong giai đoạn tiếp theo. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong ngành giáo dục nói chung, công tác dạy và học, công tác quản lý giáo dục, quản trị nhà trường nói riêng. Triển khai đồng bộ phần mềm quản lý trường học, khai thác có hiệu quả các ứng dụng, tài liệu trên mạng Internet góp phần vào đổi mới nội dung, phương pháp dạy, học cũng như công tác kiểm tra, đánh giá trong nhà trường.

Ba là, triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm, năng lực quản lý, năng lực chuyên môn cho cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nhiệm vụ Giáo dục và Đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Đây là đòi hỏi rất quan trọng và cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo cả trước mắt và lâu dài của tỉnh. Theo đó, cần sớm rà soát, đánh giá rõ hơn về mức độ tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên để từ đó xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp một cách căn cơ, có lộ trình và có tính đột phá về đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, bổ sung, sắp xếp hợp lý, để nâng cao có tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên môn, đáp ứng được yêu cầu đổi mới.

Bốn là, Đẩy mạnh thực hiện Kết luận số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị khóa XIII về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW "Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" trong ngành giáo dục; tăng cường giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, kiến thức pháp luật, ý thức công dân cho học sinh, sinh viên. Xây dựng môi trường văn hóa học đường; quan tâm phát triển toàn diện phẩm chất người học và phát huy tốt nhất năng lực sáng tạo của mỗi cá nhân.

Năm là, Đẩy mạnh tư vấn, hướng nghiệp trong nhà trường, tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác phân luồng học sinh phổ thông vào học các trình độ giáo dục nghề nghiệp. Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, tập trung đào tạo các ngành nghề phù hợp với điều kiện và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Hình thành cơ sở dữ liệu nghề nghiệp, chủ động liên hệ, phối hợp với cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh cung cấp thông tin về thị trường lao động và dự báo nhu cầu nhân lực cho học sinh phổ thông.

Hơn lúc nào hết, phải xác định việc về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng, có tính chất đặc thù, cần sự phối hợp thực hiện của các ngành, các cấp, sự tham gia tích cực của các tầng lớp Nhân dân. Trong đó, sự quan tâm lãnh đạo của cấp ủy đảng, chính quyền là yếu tố quyết định hiệu quả trong lĩnh vực này.  

Tuấn Anh và nhóm PV, BTV">

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH

友情链接