Nhiều thuộc cấp bị khởi tố, con được nâng điểm: Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La có vô can?
TS Nguyễn Đức Nghĩa,ềuthuộccấpbịkhởitốconđượcnângđiểmGiámđốcSởGiáodụcSơnLacóvôtruyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay nguyên Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, khẳng định giám đốc các Sở GD-ĐT Hòa Bình, Hà Giang, Sơn La ít nhất phải chịu trách nhiệm với tư cách là người đứng đầu.
Theo TS Nghĩa, việc xử lý gian lận thi cử như hiện nay đã vùi dập niềm tin của toàn xã hội "xuống tận đáy".
![]() |
Khẳng định người đứng đầu không thể vô can nếu thuộc cấp làm sai, ông Nguyễn Hữu Tài, Trưởng phòng Khảo thí và kiểm định chất lượng Sở GD-ĐT Tây Ninh, cho rằng họ sẽ phải chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước, cơ quan chủ quản.
Trách nhiệm của người đứng đầu khi xảy ra sự việc do ngành mình quản lý đã được quy định rõ ràng, ông Tài phân tích. Cụ thể, giám đốc Sở GD-ĐT của địa phương phải chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về lĩnh vực GD-ĐT trên địa bàn tỉnh; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Báo cáo trước HĐND tỉnh, trả lời kiến nghị của cử tri, chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh…
“Làm sao con của phó giám đốc, con Bí thư tỉnh ủy, con phó chủ tịch, hay quan chức khác… được nâng điểm mà giám đốc Sở GD-ĐT địa phương không biết? Chính việc chậm công bố, hay lấy lý do nhân văn để không công bố danh sách thí sinh nâng điểm, cũng đã thiếu quyết liệt, thể hiện việc bao biện cho sai phạm” - ông Tài nói.
Theo ông Tài điều nguy hiểm nhất là hiện nay là chỉ Bộ Công an quyết liệt với những sai phạm, còn Bộ GD-ĐT thì dường như “nhẹ tay”, minh chứng là những thí sinh trong danh sách nâng điểm vẫn được theo học nếu xét tuyển theo điểm không nâng hoặc điểm hạ sau gian lận đủ điểm học.
Ông Tài cũng nhìn nhận để cấp dưới làm sai là đã lỏng quản lý. Điều đáng buồn là làm trong ngành giáo dục nhưng các vị này không tự giác, không dám nhận trách nhiệm.
Một cựu giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cũng bình luận rằng ông không tin những người đứng đầu ngành giáo dục ở ba địa phương phát hiện gian lận không liên quan tới sai phạm. “Ngay cả phó giám đốc, người dưới quyền trực tiếp của mình đã bị khởi tố thì người đứng đầu làm sao vô can được” - ông nói.
Tương tự, ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, nói rằng theo nguyên tắc chung, nhân viên là người trực tiếp chịu trách nhiệm nhưng thủ trưởng đơn vị cũng phải liên đới. Trong lãnh đạo Sở thì người chịu trách nhiệm là giám đốc, trong lãnh đạo trường thì người đó là hiệu trưởng.
“Cấp phó chỉ là người thực hiện sự phân công của cấp trưởng, ngoài chịu trách nhiệm công việc được giao còn chịu trách nhiệm với cấp trưởng. Còn cấp trưởng cũng có liên đới trách nhiệm với cấp phó trong việc mình phân công” - ông Ngai cho hay.
“Ít nhất, các vị phải lên tiếng nhận trách nhiệm người lãnh đạo. Cụ thể, các vị đã phân công cấp dưới, cấp dưới làm sai thì mình phải có phần trách nhiệm”.
GS Phạm Tất Dong, Phó Chủ tịch hội Khuyến học Việt Nam, cũng cùng quan điểm khi cho rằng với vai trò của nhà quản lý, những người đứng đầu Sở GD-ĐT không thể “vô can” khi để xảy ra tình trạng “lộn xộn” với một đường dây gian lận như thế.
Ông Dong cũng lấy ví dụ, ở các nước khác, khi tàu hỏa đâm nhau thì trách nhiệm thuộc về việc quản lý và chỉ đạo của người điều hành tàu, thậm chí Bộ trưởng có khi sẽ xin từ chức.
Ở Sơn La, cơ quan chức năng đã khởi tố, bắt tạm gian 5 cá nhân trực thuộc quản lý của Sở GD-ĐT gồm: Ông Trần Xuân Yến, Phó giám đốc Sở GD-ĐT; bà Nguyễn Thị Hồng Nga, chuyên viên phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng; bà Cầm Thị Bun Sọn, Phó trưởng phòng Chính trị Tư tưởng, ông Lò Văn Huynh, Phó trưởng phòng Khảo thí; Ông Đặng Hữu Thủy, Phó hiệu trưởng trường THPT Tô Hiệu
Kết quả trong số 44 thí sinh được nâng điểm ở Sơn La, có số lượng con em ở trong ngành giáo dục chiếm khá nhiều. Theo thống kê của báo Tuổi Trẻ, đó là con em của Phó Giám đốc Sở GD-ĐT; Chánh thanh tra Sở GD-ĐT; Trưởng phòng Giáo dục trung học; con giáo viên các trường Trường TH- THCS Quyết Tâm; Trường Tiểu học Mường Bú; Trường THCS Lê Quý Đôn...
Được biết, cuối 12/2018, HĐND tỉnh Sơn La đã tổ chức lấy phiếu tín nhiệm 30 chức danh lãnh đạo trong tỉnh. Theo đó, ông Hoàng Tiến Đức, Giám đốc Sở GD-ĐT có số phiếu tín nhiệm thấp nhiều nhất. Ông Đức nhận được 6/70 phiếu tín nhiệm cao (tỉ lệ 8,45%), 39/70 phiếu tín nhiệm thấp (tỉ lệ 54,93%), 25/70 phiếu tín nhiệm (tỉ lệ 35,21%).
Hà Giang thiếu lãnh đạo Sở GD-ĐT Hiện nay, Sở GD-ĐT Hà Giang đang khuyết giám đốc. Lúc phát hiện ra gian lận thi cử ở địa phương này, ông Vũ Văn Sử - Giám đốc đã gần ngày nghỉ hưu. Theo Cổng thông tin điện tử của sở, ban lãnh đạo Sở GD-ĐT có 3 Phó giám đốc là ông Nguyễn Thế Bình; ông Phạm Văn Khuông và bà Triệu Thị Chính. Tuy nhiên, bà Triệu Thị Chính và ông Phạm Văn Khuông vừa bị khởi tố bắt giam vì quan vụ án gian lận điểm thi THPT quốc gia 2018.
|
Lê Huyền – Thúy Nga
![]() |
Trong 44 thí sinh Sơn La thuộc danh sách của vụ án “gian lận thi cử”, có em được nâng nhiều nhất đến 26,55 điểm, có bài thi được nâng từ 0 lên 9 điểm. Cụ thể, thí sinh mang số báo danh 14000815 có điểm số nâng nhiều nhất là 26,55. Điểm chấm lần đầu môn Toán 9, Lý 9, Ngoại ngữ 9. Điểm chấm thẩm định lại: Toán 0, Lý 0,25, Ngoại ngữ 0,2. Một thí sinh khác cũng có điểm 0 nhưng được sửa thành 8,8 là số báo danh 14000309. Cụ thể, điểm chấm lần đầu môn Toán 8,8, môn Sử 9,5. Trong khi đó, điểm thực chấm lại: Toán 0 điểm, Sử 3,0 điểm. Trong danh sách này có 2 điểm 10 tròn trĩnh. Trong đó, 1 điểm 10 môn Ngoại ngữ thuộc về thí sinh có số báo danh 14001602. Điểm thực môn Ngoại ngữ của thí sinh này là 5,2. Thí sinh này còn môn Toán được nâng, cụ thể điểm chấm lần đầu môn Toán là 9,6, điểm thẩm định là 6,6. Điểm 10 thứ hai thuộc về thí sinh có số báo danh 14006619. Thí sinh này được nâng tới 20,6 điểm. Điểm chấm lần đầu của thí sinh này rất cao: Toán 9,6, Sử 10, Ngoại ngữ 9,6, Văn 8,0. Trong đó, 3 môn Toán, Sử, Ngoại ngữ được nâng điểm. Điểm chấm thẩm định lại: Toán 3,2, Sử 4,25, Ngoại ngữ 1,2. Một thí sinh có điểm được nâng rất cao nữa mang số báo danh 14000430. Điểm chấm lần đầu của thí sinh này là Toán 9,4, Lý 9,5, Hóa 5,75, Sinh 6,0, Ngoại ngữ 9,2, Văn 5,0. Điểm chấm thẩm định lại như sau: Toán 2,6, Lý 2,75, Hóa 1,75, Sinh 2,75, Ngoại ngữ 5, Văn 5,0. Như vậy, tổng điểm thí sinh này được nâng tới 25 điểm. Thí sinh số báo danh 14000309 được nâng 22,15 điểm. Cụ thể, điểm chấm lần đầu, Toán 9, Lý 9,25, Ngoại ngữ 9. Điểm chấm thẩm định lại như sau: Toán 1,8, Lý 1,5, Ngoại ngữ 1,8. Thí sinh số báo danh14006416 có 3 môn xét tuyển điểm đại học nâng lên 18,9 điểm. Điểm chấm lần đầu như sau: Toán 9,4, Lý 9,5, Ngoại ngữ 9,0. Điểm chấm thẩm định lại là: Toán 4, Lý 3,0, Ngoại ngữ 2,0. Thí sinh số báo danh 14000430 được nâng 17,75 điểm. Điểm chấm lần đầu: Toán 9,4, Lý 9,5, Ngoại ngữ 9,2. Điểm chấm thẩm định: Toán 2,6, Lý 2,75, Ngoại ngữ 5. Thí sinh số báo danh 14000515, là người đậu top 3 vào trường ĐH Y Hà Nội, được nâng 15 điểm. Điểm chấm lần đầu: Toán 9,4, Hóa 9,5, Sinh 9,5. Điểm chấm thẩm định lại: Toán 5,6, Hóa 3,5, Sinh 4,0. Thí sinh số báo danh là 14004941 chỉ thi 3 môn để xét tuyển đại học nhưng được nâng tới 14,9 điểm. Điểm chấm lần đầu: Toán 7,4, Lý 9,25, Ngoại ngữ 9. Điểm chấm lại là: Toán 5,6, Lý 2,75, Ngoại ngữ 2,4. Ngân Anh |

Phó Giám đốc Sở Giáo dục có con được nâng điểm thi: "Tôi mất hết danh dự”
Nói với VietNamNet sáng nay, phó giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La buồn bã: "Tôi mất hết danh dự, uy tín rồi!".
(责任编辑:Bóng đá)
Soi kèo phạt góc Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4
Khi đã trưởng thành hơn trong tình yêu, Kim Tử Long gặp gỡ người vợ thứ hai - diễn viên Cẩm Tú là em gái danh thủ Hồng Sơn. Cả hai yêu nhau 4 năm rồi mới tổ chức đám cưới vào năm 1998 và có hai con: Hoàng Gia Linh, Hoàng Gia Hân.
“Ông trời dường như sắp đặt cả rồi khi khiến mối duyên giữa hai chúng tôi kết thúc, cuộc đời rẽ cả hai sang hai lối đi khác nhau. Biến cố hôn nhân xảy ra, tôi không đổ thừa là tại ai, chỉ biết là quãng thời gian đó, lòng tôi đau, cứ sáng ngủ dậy lại vào toilet rồi khóc. Tôi bỏ hát, ai mời đi diễn cũng từ chối vì quá đau buồn, chán nản. Tình trạng ấy kéo dài suốt 1 năm chúng tôi ly thân. Cả hai sống chung một nhà nhưng lại ở hai phòng riêng biệt”.
Với Kim Tử Long, lần đổ vỡ thứ hai khiến cuộc sống của anh thực sự chao đảo, giống như đang bị rơi xuống vực sâu. “Chẳng có ai ly hôn mà không đau. Đó không phải là nỗi đau vì phải xa nhau mà tinh thần nặng nề, chuyện con cái… áp lực đủ thứ hết trơn. Tất cả khiến người ta không biết xoay sở thế nào để có thể làm lại từ đầu. Đó chính là thứ khiến người ta đang từ đỉnh cao rơi xuống đáy sâu”, anh thổ lộ.
Kim Tử Long quyết định trở về ở cùng bố mẹ đẻ với mong mỏi được nương tựa về mặt tinh thần từ gia đình. Nghĩ về tương lai, về sự nghiệp bao năm gây dựng, anh không còn tự giày vò bản thân mà bắt đầu chăm sóc sức khỏe, luyện thanh trở lại, đồng thời tập vở diễn mới. Sau 3 năm ly thân, anh và diễn viên Cẩm Tú chính thức “đường ai nấy đi”.
Ở bất cứ cuộc tình nào, Kim Tử Long cũng trở về con số 0. Nam nghệ sĩ bảo không biết mình có phải là người dại dột hay không nhưng anh luôn tâm niệm rằng mình giúp người thì sẽ có lúc người giúp mình. Có lúc anh bị rơi xuống vực sâu nhưng rồi lại gặp ân nhân đỡ anh dậy đi tiếp.
Cũng bởi suy nghĩ đó mà sau hai cuộc hôn nhân đổ vỡ, Kim Tử Long vẫn giữ được mối quan hệ bạn bè tốt đẹp với “người cũ”. Anh bảo nếu ai tìm đến anh nhờ giúp đỡ, anh sẽ đến giúp, từ việc xây nhà hay nuôi dạy con cái. Còn hiện tại, anh đang rất viên mãn với bến đỗ bình yên cùng người vợ thứ ba - nghệ sĩ Trinh Trinh. Ngoài 3 con với 2 vợ cũ, anh có thêm 2 con với bà xã kém mình 11 tuổi.
" alt="NSƯT Kim Tử Long: ‘Ở cuộc tình nào, tôi cũng trở về con số 0’" />NSƯT Kim Tử Long: ‘Ở cuộc tình nào, tôi cũng trở về con số 0’Ba phần phim tiếp theo của loạt Harry Potter vẫn được dựa trên ba cuốn sách làm mưa làm gió của J. K. Rowling. Tiếp tục theo chân cậu bé phù thủy Harry Potter (Daniel Radcliffe thủ vai), ba phần phim giới thiệu đến khán giả những gương mặt mới, đồng thời lật mở những bí mật của thế giới phù thủy đầy hiểm nguy mà Harry Potter và những người bạn chưa từng ngờ tới.
Bên cạnh những gương mặt đã gắn bó với thương hiệu phim như Daniel Radcliffe, Rupert Grint, Emma Watson hay Tom Felton, khán giả cũng sẽ được gặp gỡ những gương mặt diễn viên nổi tiếng như “Batman” Robert Pattinson hay chàng hoàng tử của Bridgerton Freddie Stroma. Với các khán giả trẻ của thế hệ hiện tại, việc được gặp gỡ 'phiên bản trẻ' của các diễn viên họ yêu thích trong những tác phẩm thời đầu sự nghiệp cũng là một trải nghiệm cực kỳ thú vị.
Harry Potter cho đến nay vẫn là một trong những loạt phim điện ảnh thành công nhất mọi thời đại. Không chỉ có doanh thu ấn tượng, loạt phim đã xây dựng vị thế vững chắc trong nền văn hóa đại chúng đầu thế kỷ 21. Dẫu đã hơn 1 thập kỷ kể từ khi phần phim cuối cùng ra rạp, các cộng đồng hâm mộ Harry Potter vẫn luôn hoạt động sôi nổi cũng như kết nạp thêm những fan nhỏ tuổi, khẳng định giá trị của tác phẩm đối với thanh thiếu niên trên toàn thế giới, dù là ở thế hệ nào.
Ba phần phim thứ 4, 5 và 6 của Harry Pottersẽ đến với khán giả ở định dạng kỹ thuật số, mang đến trải nghiệm điện ảnh tuyệt vời hơn rất nhiều thời điểm phim ra rạp lần đầu tiên. Harry Potter nối dài trào lưu trở lại rạp chiếu của những series phim đình đám từng làm mưa làm gió các rạp chiếu một thời với phiên bản nâng cấp. Trước đó, Avatar và loạt phim Chúa nhẫn cũng đã được công chiếu trở lại với định dạng mới mẻ.Harry Potter và ‘Quyền lực’ mới của văn học thiếu nhi
Thật thú vị là gần đây, sách của trẻ em ngày càng chứa đựng những thông điệp mới mẻ hơn, đề cập tới những vấn đề thời sự hơn, như về bảo vệ môi trường, về quyền bình đẳng giới tính, về chống phân biệt chủng tộc...
" alt="Loạt phim Harry Potter bất ngờ trở lại rạp chiếu sau 11 năm " />Loạt phim Harry Potter bất ngờ trở lại rạp chiếu sau 11 nămNhà văn Lê Lựu qua đời chiều 9/11 tại quê nhà, hưởng thọ 85 tuổi. Ảnh: Hoàng Hà Lại thêm một mất mát lớn của văn chương Việt Nam, sau sự ra đi của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 2 năm trước, hay nhà nghiên cứu Phan Hồng Giang gần đây. Họ là những nhà văn trong số hàng đầu của văn chương Việt Nam thế kỷ XX .
Nhà văn Lê Lựu sinh ở Khoái Châu, Hưng Yên, gốc nông dân, gốc lính ngay từ khi còn rất trẻ đã có những tác phẩm được coi là kinh điển của dòng văn học thời kỳ chiến tranh như truyện ngắn Người cầm súng(1970), tiểu thuyết Mở rừng (1976).
Nhưng khẳng định vị trí vững chắc của Lê Lựu trên văn đàn Việt Nam phải là bộ ba tiểu thuyết Chuyện làng Cuội(1991), Sóng ở đáy sông(1994) và nhất là Thời xa vắng (1986) - "một cuốn phim đời mang dấu ấn đau thương của thời đại", theo cách gọi của nhà văn Phạm Ngọc Tiến.Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều đánh giá, với Thời xa vắng, Lê Lựu đã thay đổi đời sống văn học Việt Nam trong những năm 80 của thế kỷ trước. Tư tưởng củaThời xa vắng đã bẻ một bước ngoặt của văn học Việt Nam kể từ 1954.
Thời xa vắng là cuốn sách ông "viết từ mình, rút ruột mình ra mà kể chuyện mình, chuyện một người nhưng là chuyện của nhiều người, chuyện của một thế hệ, chuyện của một thời". Thời xa vắng cũng đã được chuyển thể thành phim điện ảnh cùng tên, trong đó diễn viên Ngô Thế Quân thủ vai Sài.Những người cùng sống với ông ở nhà số 4 Lý Nam Đế (Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội ) cho rằng cuộc đời thật của Lê Lựu còn sinh động, còn đau khổ gấp nhiều lần nhân vật Giang Minh Sài của ông.
Lê Lựu từng có thời gian sang học ở Nga và cũng là nhà văn cựu chiến binh Việt Nam đầu tiên đi Mỹ để nói chuyện văn chương cùng những cựu binh Mỹ năm 1988, theo lời mời từ phía Mỹ. Văn chương của ông ảnh hưởng nhiều đến đời sống xã hội, đến đồng nghiệp, đến người cầm bút trẻ và đặc biệt được đón nhận từ người đọc. Tên nhân vật Giang Minh Sài, một thời được đồng nghiệp gán cho ông: Ông Sài, nhưng cũng nhiều người ở nông thôn được gọi là Sài, là Núi. NSƯT Xuân Bắc (thủ vai Núi trong Sóng ở đáy sông) cũng được gọi là Núi hồi phim đang chiếu.
Khi đất nước vừa mở cửa, ông cũng là người tiên phong thành lập Trung tâm Văn hóa doanh nhân. Ông không là doanh nhân nhưng hiểu doanh nhân cần gì. Họ có đời sống kinh tế khá giả nhưng họ thích và muốn có thêm hiểu biết và giao lưu văn hóa...
Có lần do công việc, chúng tôi gặp nhau ở TP.HCM. Tôi mời ông và Trần Đăng Khoa đi ăn tối. Ông bảo, có 3 thôi à? Rủ thêm ai nữa đi. Tôi hỏi: Em muốn mời chị Trà Giang được không ạ? - Ôi giời, thế thì còn gì bằng.
Tháng trước đó tôi vừa đến nhà chị, xem tranh chị vẽ. Chị dạo ấy mới học nhưng đã vẽ nhiều tranh, có bức rất sinh động, cảm xúc màu của chị rất tốt... Tôi gọi điện, nói với NSND Trà Giang rằng: Em mời chị, có nhà văn Lê Lựu và nhà thơ Trần Đăng Khoa cùng đi ạ. Trà Giang bảo:Chị ăn rồi nhưng chị sẽ đi cùng mọi người cho vui.
Chị Trà Giang tới, chị gầy so với trước nhưng vẫn vô cùng xinh đẹp. Lê Lựu có vẻ xúc động, bối rối. Trà Giang, sang trọng và kiều diễm, ăn nói nhỏ nhẹ. Lê Lựu ngày thường hóm hỉnh và hay nói hôm nay bỗng rụt rè.
Trà Giang nhạy cảm, hiểu cái lúng túng của người lần đầu gặp chị. Chị tìm cách xóa đi sự căng thẳng đó nên cười nói tự nhiên, chân thành và giản dị. Nhưng Lê Lựu thì vẫn bối rối.
Chúng tôi đi bộ trên đường Phạm Ngọc Thạch. Đến ngõ 47, ngõ nhà Trịnh Công Sơn, Lê Lựu nghe tôi nói thế thì bảo vào thắp hương cho nhạc sĩ. Trở ra, tôi sợ Lê Lựu đói, bảo rẽ vào quán gần đó nhưng ông gạt đi vì nghe Trà Giang ăn rồi. Thấy hàng ngô luộc, ông mua 4 bắp, đưa mỗi người một bắp...
Chân thật đến đáy như vậy đấy, là Lê Lựu.
Lúc này, khi nghe tin ông vừa rời cõi thế, bỗng nhớ văn chương của ông và nhớ cái cảnh 4 người chúng tôi đi trên đường phố hoa lệ cầm 4 cái ngô. Anh "Sài" ăn ngon lành, xong, thấy chị Trà Giang vẫn cầm bắp ngô, anh đấm đấm vào vai chị: Chê à?
Mộc mạc, thật thà, nông dân chính hiệu thế mà văn thì hay búa bổ. Đấy là Lê Lựu. Tiễn ông và nhớ thương vô cùng.
Hôm nay 10/11/2022, ngày tiễn nhà văn Lê Lựu, NSND Trà Giang đang ở Hà Nội dự Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội. Chị vừa nhắn tin, hỏi tôi còn nhớ kỷ niệm đó không.Nhà văn Trần Thị Trường
" alt="Nhớ câu hỏi hài hước 'chê à' của Lê Lựu với Trà Giang" />Nhớ câu hỏi hài hước 'chê à' của Lê Lựu với Trà GiangNhận định, soi kèo Celta Vigo vs Espanyol, 23h30 ngày 12/4: Không dễ cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Auckland FC, 14h00 ngày 12/4: Thắng tiếp lượt về
- TikToker triệu view vẫn trắng tay
- 'Gái hư' Hồng Quế nóng bỏng với bikini sắc màu
- 'Sáng tạo' cứu trò hay tùy tiện thay điểm thi?
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4: Chủ nhà sáng giá
- Công nghệ sắp cho phép tái tạo người thân đã mất
- 'Cha truyền con nối' trong 4 gia đình tài phiệt giàu nhất Hàn Quốc
- Không trượt tốt nghiệp vì lỗi ngớ ngẩn
-
Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Kashima Antlers, 13h00 ngày 12/4: Lịch sử gọi tên
Hồng Quân - 11/04/2025 15:44 Nhật Bản ...[详细]
-
Facebook, Youtube, TikTok...gỡ hàng chục nghìn tin giả
Các mạng xã hội phải chặn, gỡ bỏ hàng chục nghìn thông tin giả mạo. Ảnh minh hoạ: Internet Thời gian qua, Bộ TT&TT đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm hạn chế, xử lý tình trạng phát tán, lan truyền tin giả, thông tin xấu độc. Trong đó, có việc ban hành bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội; chủ động rà quét, theo dõi, đo lường, phát hiện các nguồn tin giả, thông tin xấu độc, các vấn đề nóng dư luận quan tâm để kịp thời đấu tranh, ngăn chặn.
Bộ đã yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội xuyên biên giới như Facebook, YouTube, TikTok... ngăn chặn, gỡ bỏ hàng chục nghìn nội dung vi phạm.
Cụ thể, từ năm 2018 - 2019, Facebook đã phải gỡ 311 tài khoản giả mạo, hơn 12.638 bài viết sai sự thật, bôi nhọ uy tín các tổ chức, cá nhân, thương hiệu; 484 fanpages quảng cáo game cờ bạc, đổi thưởng; 2.476 link rao bán, quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ bất hợp pháp.
Trong giai đoạn cao điểm chống dịch Covid-19, Facebook đã gỡ 14 tài khoản giả mạo Bộ Y tế; hơn 2.527 bài viết xuyên tạc về tình hình dịch bệnh và có nội dung tiêu cực, gây ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch. Trong khi đó, YouTube cũng ngăn chặn và gỡ bỏ 76.590 video vi phạm, ngăn chặn truy cập từ Việt Nam vào 30/62 kênh YouTube phản động thường xuyên đăng tải nội dung chống phá Nhà nước.
Tiktok đã ngăn chặn, gỡ bỏ 1.445 link vi phạm, trong đó có 5 tài khoản thường xuyên đăng tải nội dung chống phá Đảng, Nhà nước; đồng thời chủ động rà quét, ngăn chặn 3.568 video có nội dung xấu độc.
Trong năm 2022, Facebook gỡ bỏ 16 hội, nhóm có nội dung không lành mạnh, độc hại với trẻ em; 11 tài khoản giả mạo các cá nhân, tổ chức. Còn YouTube cũng ngăn chặn 6 kênh phản động không cho truy cập từ lãnh thổ Việt Nam. Theo đánh giá của Bộ TT&TT, tỷ lệ chặn gỡ trung bình hiện nay đạt trên 93%.
Cũng trong 9 tháng đầu năm 2022, Bộ và các Sở TT&TT đã ban hành 114 quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm thông tin trên mạng với tổng số tiền phạt là 1.944.500.000 đồng.
Sẽ định danh người dùng mạng xã hội
Bộ TT&TT nhận định, việc ngăn chặn, xử lý thông tin giả, xấu độc còn nhiều khó khăn. Nhiều dịch vụ và phương thức cung cấp nội dung mới phát sinh trên mạng như livestream trên các nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới thường phát tán nhanh, khi có vi phạm về nội dung thì mức độ ảnh hưởng lớn, gây bức xúc cho xã hội trong khi việc yêu cầu ngăn chặn, gỡ bỏ theo quy trình mất thời gian. Ngoài ra, các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân bị ảnh hưởng trực tiếp thường rất ít phản ánh, khiếu nại tới cơ quan chức năng hoặc khởi kiện theo quy định dẫn đến không đủ căn cứ để xử lý vi phạm.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam chưa tuân thủ pháp luật, tìm cách né tránh không ngăn chặn tin giả, thông tin xấu độc khi có yêu cầu của cơ quan chức năng.
Do thiếu sự chủ động trong công tác phối hợp phát hiện, xác minh nội dung vi phạm giữa các bộ, ngành, địa phương nên hậu quả là tốn nhiều thời gian, một số thông tin sai sự thật vẫn được phát tán rộng rãi.
Bộ TT&TT cho biết, sẽ tiếp tục triển khai đồng bộ những giải pháp nhằm quản lý hiệu quả các nền tảng xuyên biên giới, nhất là nền tảng mạng xã hội, quảng cáo, kho ứng dụng; định danh được người sử dụng và cân bằng tỷ lệ người sử dụng với mạng xã hội nước ngoài.
Tăng cường đổi mới công nghệ trong việc rà quét, phân tích dữ liệu nhằm phát hiện kịp thời nguồn phát tán thông tin vi phạm để có biện pháp xử lý phù hợp; xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm, phát triển hiệu quả hệ thống các đường dây nóng và phương tiện công nghệ thông tin.
" alt="Facebook, Youtube, TikTok...gỡ hàng chục nghìn tin giả" /> ...[详细]
Duy Vũ -
Bên trong hầm ngầm chống lụt khổng lồ ở Nhật
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4: Khó thắng cách biệt
Nguyễn Quang Hải - 09/04/2025 07:58 Cúp C1 Ch ...[详细]
-
Khiếm khuyết duy nhất của đạo diễn Tất Bình là quá yêu vợ
Đời tôi được biết hai ông Bình trong nghệ thuật: NSND Trần Bình - NSƯT Đặng Tất Bình. Hai ông đều oanh liệt, danh tiếng nổi như cồn, đều vươn lên đến chức sếp. Ông Trần Bình từng là Giám đốc Nhà hát Đương đại và ông Tất Bình là Giám đốc Hãng phim truyện VN I. Cả hai ông với tôi đều là chỗ thân tình, gắn bó từ thưở hàn vi, từ khi tôi mới từ chiến trường về…
Ngày Sài Gòn mới giải phóng, nghệ sĩ Đặng Tất Bình sớm có mặt ở Sài Gòn biểu diễn trong đội hình Đoàn kịch nói Công an Hà Nội. Khi ra Hà Nội, anh thì thầm với tôi: “Vào đấy tớ được xem bộ phim Người cô đơncủa ba cậu. Tớ cứ cảm tưởng phim ấy ba cậu làm về cậu hay sao ấy". Nghe anh nói, tôi lặng người đi. Nhưng mà không có lẽ. Bởi ba tôi là nhạc sĩ chứ có phải là đạo diễn điện ảnh đâu. Với lại ba tôi đã gặp tôi bao giờ đâu, thậm chí liệu có biết đứa con là tôi trên cuộc đời này đâu mà làm phim nhỉ?...Đạo diễn Tất Bình. Ấy vậy mà điều linh cảm của anh Tất Bình ngày ấy lại chuẩn. Giờ nghĩ lại tôi vẫn thấy phục anh. 12 năm sau (năm 1987), trong lá thư đầu gửi từ Mỹ về cho tôi, ba tôi viết: "Năm 1970, khi ba soạn phim Người cô đơn,ba đã hoàn toàn nghĩ tới con, dựng lên một nhân vật bé bỏng. Nhân vật mang tên bé Tâm, một nhân vật suốt đời cô đơn rất tội nghiệp, một nhân vật mà vào đó, ba đã gửi hết nỗi niềm tâm sự của ba. Nhân vật đó, người cô đơn đó, đứa bé cô đơn đó, chính là con, chính là Hoài, chính là cái kỷ niệm quý đẹp nhất".
Chao ôi, thế mà sao từ 12 năm trước, cũng chỉ mới xem phim, cũng mới vào Sài Gòn lần đầu và đây cũng là bộ phim Sài Gòn đầu tiên Tất Bình được xem mà đã cảm nhận đoán được hay như thế nhỉ? Đúng là tinh tế, nhạy cảm và rất thông minh là tố chất bản năng của Tất Bình.
Tất Bình là một nghệ sĩ tôi rất quý mến, có nhiều kỷ niệm, nhiều ân tình, là người đã chỉ bảo, dẫn dắt tôi nhiều điều về nghệ thuật sân khấu lại cũng vun đắp cho tôi một mối tình với một cô diễn viên kịch (nhưng cuối cùng chỉ có thể trên mức tình bạn) ở những năm tháng tôi mới từ mặt trận về, với một tình yêu sân khấu mãnh liệt và ý chí quyết dấn thân vào con đường này.
Tôi nhớ anh ở trong một ngôi nhà như biệt thự ở phố Triệu Việt Vương rất đẹp mà nhiều năm tháng tôi thường tá túc ở đó. Bố anh rất đẹp lão, mẹ anh hiền dịu, có nét gì đó cam chịu. Trước khi có anh, ông bà đều đã có những người con riêng. Điều đặc biệt là con chung hay con riêng thì tất cả đều làm nghệ thuật, người đánh đàn ở đoàn Ca múa trung ương, người diễn kịch ở đoàn Quân chủng phòng không không quân.Thật ra hồi nhỏ anh không định đi theo nghệ thuật, nếu như không có người anh ruột là nghệ sĩ Nguyễn Ánh cùng người bạn là đạo diễn Nguyễn Thành không túm được anh khi đang trốn trong một xó nhà để bắt đi tập kịch chuẩn bị diễn ở Nhà hát Lớn Hà Nội. Anh mếu mếu máo theo ông anh đi tập rồi cùng những Yên Sơn, Minh Hoa… vào những vai Kim Đồng và những em bé thôn Nà Mạ.
Đạo diễn Tất Bình. Sau đó ít năm, Tất Bình theo hẳn sân khấu chuyên nghiệp vào học trường Nghệ thuật Sân khấu cùng Hồng Dương, Hoàng Mai, Bằng Thái, Lê Hùng, Minh Thủy, Anh Dũng,... và trở thành cánh chim đầu đàn, lớp trưởng của lớp. Đây là lứa học sinh kịch nói thứ hai của trường (sau lứa thứ nhất là các anh chị Doãn Hoàng Giang, Đoàn Dũng, Thế Anh,Trọng Khôi, Nguyệt Ánh, Văn Hiệp..).
Nếu lứa thứ nhất khi tốt nghiệp được chuyển về Đoàn kịch nói trung ương thì lớp các anh do chủ trương lúc bấy giờ là phát triển nghệ thuật ở các địa phương, trong khi vùng mỏ thiết tha xây dựng đoàn kịch nói nên ngoài một vài người được ở lại Hà Nội về đoàn kịch trung ương, còn tất cả về Quảng Ninh xây dựng đoàn kịch nói Vùng Mỏ.
Lúc này Tất Bình đã có vợ con - một nữ diễn viên Tuồng. Gia cảnh thế nên anh quyết không rời thủ đô, chấp nhận cuộc sống không hộ khẩu, không tem phiếu cùng bố mở một quán cà phê để mưu sinh ngay tại nhà. Thế rồi nhờ một mối duyên anh được về đoàn kịch Công an Hà Nội.Ngày vẫn bán cà phê, chăm sóc con, đêm đi diễn với những vai chính của Đoàn kịch Công an, như vai Henri Thọ trong Bản danh sách điệp viên. Những đêm diễn ấy tôi thường đi theo anh, học nghề rồi khuya lại về nhà anh ngủ nhờ. Vợ anh lúc ấy thường ở trong đoàn ở Mai Dịch, một tay anh nuôi hai con. Gia cảnh nghèo khó, anh đặt tên con là Đặng Thiếu Ngân, nghĩa là cô gái nhà họ Đặng thiếu tiền. Thế nhưng ai ngờ rằng sau này con gái thứ hai lại xinh đẹp và nhiều tiền nhất nhà và lại cũng viết kịch bản phim tên tuổi không kém chị và bố - tác giả của bộ phim Sống chung với mẹ chồng từng dậy sóng truyền hình.
Sau này, Tất Bình cùng Đức Trung… về làm trụ cột của Nhà hát Tuổi trẻ mới thành lập, khi những Chí Trung, Anh Tú, Lê Khanh, Lan Hương… còn như những chú chim non mới ra ràng, thì một mối tình “sét đánh” đến với anh với “cô bé Hà Nội” sớm tên tuổi ngày ấy: Lan Hương.'Khiếm khuyết duy nhất của đạo diễn Tất Bình là yêu vợ NSND Lan Hương quá' Thấm thoắt đã 38 năm trôi đi, Tất Bình đã làm dậy sóng truyền hình với những phim anh đạo diễn thời đó: Cuốn sổ ghi đời, Những người sống bên tôi... Từng làm giám đốc Hãng phim truyện 1, từng tổ chức thành công nhiều bộ phim hợp tác với nước ngoài, anh vẫn miệt mài làm phim khi đã nghỉ hưu hơn chục năm. Anh nói với tôi: "Mình sống như thế này là có lãi rồi".
Với tôi, đạo diễn Tất Bình là một người đàn ông, một nghệ sĩ hoàn hảo, chỉ duy nhất một khiếm khuyết: Yêu vợ quá. Bởi vậy 'Em bé Hà Nội' Lan Hương qua bao năm tháng vẫn tươi xinh.Châu La Việt
Ca sĩ Trọng Tấn 4 lần 'trả nợ' NSND Trần Hiếu
Được hai triệu tiền thưởng, Trọng Tấn mừng quá đi tìm thầy để trả nợ. NSND Trần Hiếu gạt tay, bảo: 'Tôi không lấy đâu, bây giờ cái cần nhất là cậu phải có một bộ quần áo mặc cho tử tế'.
" alt="Khiếm khuyết duy nhất của đạo diễn Tất Bình là quá yêu vợ" /> ...[详细] -
Thông gia ngõ hẹp tập 15: Bố Phan đuổi Linh ra khỏi nhà
"Con đang ở đâu đấy? Bố quan tâm lo cho con nên bố mới hỏi. Con đang ở nhà Phan phải không? Sao con cứ dây dưa với cái nhà thằng cha đểu giả ấy?", ông Khôi tức giận nói với con gái.
Tình cờ ông Phúc (NSƯT Chí Trung) nghe được cuộc điện thoại của hai bố con Linh, ông Phúc nói: "Nhà bác cũng không hề hoan nghênh sự có mặt của cháu nhé".
Ở một diễn biến khác, cả Linh và Phan đều nhận ra mối quan hệ yêu đương của mình khó có thể tiếp tục khi mâu thuẫn giữa hai vị phụ huynh không có cách giải quyết. Cả hai đã quyết định chia tay. Ông Khôi vô cùng vui mừng khi thấy con gái có quyết định đúng ý mình.
"Hình như hai đứa chia tay rồi hay sao ấy. Em thấy cái Linh nó xóa hết ảnh, để chế độ độc thân trên trang cá nhân", vợ ông Khôi nói với chồng. "Tuyệt vời! Vậy là từ nay trở đi anh không phải nhìn thấy cái mặt của lão Phúc nữa", ông Khôi vui vẻ nói với vợ.
Cũng trong tập này, thấy chuyện tình cảm của 2 cháu Linh – Phan gặp nhiều trục trặc nên cụ Thập đã tới tìm sự trợ giúp của thầy bói. Liệu Linh và Phan sẽ thực sự kết thúc? Diễn biến chi tiết tập 15 phim Thông gia ngõ hẹpsẽ lên sóng tối 4/11, trên VTV3.
'Thông gia ngõ hẹp' tập 14: Ông Phúc công nhận rất ghét ông Khôi" alt="Thông gia ngõ hẹp tập 15: Bố Phan đuổi Linh ra khỏi nhà" /> ...[详细]
-
Những ngôi sao từng bị 'yêu râu xanh' làm nhục
...[详细]
-
Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4
Phạm Xuân Hải - 11/04/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细]
-
Giải đáp tuyển sinh online (kỳ 2)
- Có thể thi baonhiêu trường ĐH và CĐ? Được nộp hai hồ sơ thi khối A vào một trường ĐH? Thí sinhtự do nộp hồ sơ đăng ký dự thi ở đâu?... Những băn khoăn được giải đáp dưới đây.
TIN LIÊN QUAN
Giải đáp tuyển sinh online (Kỳ 1)
Em muốn hỏi 1 thí sinh có thể thi bao nhiêu trường ĐH và CĐ? Em dựđịnh thi 2 trường ĐH và 1 trường CĐ để có nhiều cơ hội có được không?(Hoang Quychuoi.muoi208@...)
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, năm nay vẫn có 3 đợt thi (hai đợt thi ĐH và 1 đợtthi CĐ) với lịch thi như sau: đợt 1 thi ngày 4 và 5/7 thi ĐHkhối A và V'; đợt 2 thi ngày 9 và 10/7 thi ĐH khối B, C, D và các khối năngkhiếu. Đợt 3: Ngày 15/7 và 16/7/2011 thi cao đẳng tất cả các khối thi.
Như vậy, để có nhiều cơ hội xét tuyển em có thể đăng ký thi 2 trường ĐH và 1trường CĐ.Em là thí sinh tự do. Cho em hỏi là em phải nộp hồ sơ tại đâu? Hồ sơgồm những gì và khi đi thi có phải đem bằng tốt nghiệp không?(copekeomut307@...)
Thí sinh tự do sẽ nộp hồ sơ đăngký dự thi tại các điểm quy định của Sở GD-ĐT nơi em đang ở hoặc có thể nộp trựctiếp cho trường dự thi. Khi đi thi em không phải mang bằng tốt nghiệp.
Hồ sơ ĐKDT gồm:Một túi đựng hồ sơ,phiếu số 1, phiếu số 2 (phiếu số 1 do Sở GD-ĐT lưu giữ; phiếu số 2 do thí sinhgiữ và được sử dụng trong các trường hợp cần thiết).
Túi đựng hồ sơ (thực chất là một phiếu ĐKDT). Bản photocopy mặt trước phiếu ĐKDTsố 1 nộp cho trường không tổ chức thi hoặc hệ CĐ của trường ĐH.
+ 3 ảnh chân dung 4x6; 3 phong bì đã dán sẵn tem ghi rõ họ, tên và địa chỉ củathí sinh.
+ Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có).Thi vào ĐH Ngoại thươngkhối A thì có cần xét ngoại ngữ không?(bienvantruyen@...)
Trường ĐH Ngoại thương thi tuyểnkhối A và D; trong đó khối A thi các môn Toán, Lý, Hóa và khối D thi Văn, Toánvà Ngoại ngữ. Điểm trúng tuyển trường xác định theo từng mã ngành đăng kí dự thikết hợp với điểm sàn vào trường theo từng khối thi. Như vậy điểm trúng tuyểnkhối A sẽ căn cứ vào mã ngành bạn dự thi, nếu bằng hoặc vượt điểm sàn vào trườngthì trúng tuyển. Khối A không xét ngoại ngữ bạn nhé.
Hiện tại em muốn đăng ký vào 2trường gồm: Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội và CĐ Công nghệ Hà Nội.Nhưng Trường CĐ Công nghệ Hà Nội lại không tổ chức thi mà lấy điểm thi ĐH để xéttuyển. Như vậy em muốn gửi 2 hồ sơ như sau :
+ Hồ sơ 1 : em ĐKDT và cónguyện vọng muốn học tại Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội.
+ Hồ sơ 2 : em đăng ký thi nhờTrường ĐH Kinh doanh và Công nghệ để lấy điểm xét tuyển vào Trường CĐ công nghệHà Nội.
Hai hồ sơ này đều thikhối A? (man.dem2010@...)
Vì Trường ĐH Kinh doanh và Côngnghệ Hà Nội có tổ chức thi nên em chỉ có thể nộp 1 hồ sơ đang ký dự thi theo mộttrong hai cách sau:
- Em có nguyện vọng 1 học tạiTrường ĐH kinh doanh và Công nghệ Hà Nội thì em nộp hồ đăng ký dự thi, nếu khôngtrúng tuyển trường sẽ phát cho em hai Phiếu báo điểm (nếu kết quả thi bằng hoặctrên điểm sàn quy định của Bộ GD-ĐT) để đăng ký xét tuyển NV2,3 vào các trườngĐH, CĐ cùng khối thi, còn chỉ tiêu. Lúc này em có thể đăng ký xét tuyển vàoTrường CĐ công nghệ Hà Nội.
- Còn nếu có nguyện vọng 1 vàoTrường CĐ công nghệ Hà Nội thì em nộp hồ sơ thi nhờ Trường ĐH kinh doanh và Côngnghệ Hà Nội để lấy kết quả xét tuyển vào CĐ Công nghệ Hà Nội. Kết quả thi nàykhông được xét tuyển vào Trường ĐH kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.
Như vậy em chỉ có thể nộp 1 hồ sơđăng ký dự thi. Em cân nhắc để có lực chọn phù hợp nhé.
Em đang có dự định thivào ngành Văn học của ĐH KHXH-NV. Em rất muốn biết chương trình học của ngànhnày. Em cũng muốn hỏi nếu sau khi tốt nghiệp học thêm chứng chỉ sư phạm thì cómất thêm nhiều thời gian không và cơ hội việc làm có cao như sinh viên ngành sưphạm văn không? TỈ lệ sinh viên ra trường có việc làm có cao không và hoạt độngtrong những lĩnh vực gì? (haily993@...)
Ngành Văn học cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng về lý luận văn học, kiếnthức phổ biến về văn hóa và ngôn ngữ, kiến thức sâu rộng về văn học Việt Nam vàcác nền văn học chính trên thế giới.Rèn luyện cho sinh viên kỹ năngtư duy lý luận, phương pháp luận nghiên cứu văn học, phương pháp giảng dạy vănhọc, nâng cao khả năng cảm thụ văn học, nắm vững nghiệp vụ báo chí và sáng tác,đáp ứng nhiều ngành nghề và địa bàn công tác khác nhau.
Ngành này đào tạo cử nhân làmcông tác nghiên cứu văn học và những lĩnh vực có liên quan đến văn học (giảngdạy văn học ở các bậc học; hoạt động trong lĩnh vực báo chí, xuất bản, truyềnthông; theo dõi và quản lý hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật). Sinh viên tốtnghiệp ngành Văn học có khả năng nghiên cứu, bảo tồn di sản văn học dân tộc; cóthể tham gia giới thiệu những nền văn học lớn trên thế giới vào Việt Nam và giớithiệu văn học Việt Nam ra nước ngoài; đồng thời, có thể tham gia trực tiếp vàođời sống văn học đương đại (phê bình, thẩm định sáng tác văn học đương đại phụcvụ cho các cơ quan báo chí, xuất bản; giới thiệu văn học đương đại Việt Nam ranước ngoài)....
Với những kiến thức đã được trangbị trong 4 năm ở giảng đường đại học, khi tốt nghiệp ngành Ngữ văn, bạn có khảnăng làm công tác nghiên cứu, công tác giảng dạy, công tác tại các cơ quan vănhóa - thông tin, xuất bản, báo chí... Tùy theo khả năng của bạn, bạn có thểgiảng dạy môn Văn học ở các trường đại học, cao đẳng hoặc các trường phổ thôngtrung học.
Ban Giáo dục
Mọi thắc mắc về tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2011 phụ huynh học sinh và độc giảcó thể gửi câu hỏi vềbangiaoduc@vietnamnet.vn. Chúng tôi sẽ kết nối với các chuyên gia để có câutrả lời nhanh và chính xác tới quý vị.
" alt="Giải đáp tuyển sinh online (kỳ 2)" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4: Khó tin The Citizens
Mở cửa cho HS ngoại vào ĐH Việt Nam
- Chiều 9/2, trao đổi với VietNamNet ông Đỗ Thanh Duy, chuyên viên Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) cho biết, sau khi dự thảo học sinh nước ngoài có nguyện vọng học tại các trường ĐH, CĐ Việt Nam không phải dự thiđược công bố nhiều góp ý đã gửi về.
Miễn thi đại học cho học sinh nước ngoài
" alt="Mở cửa cho HS ngoại vào ĐH Việt Nam" />
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs RB Leipzig, 01h30 ngày 12/4: Đánh chiếm Top 4
- Sao Việt hôm nay 4/2: Diễn viên Việt Anh phong độ tuổi 40
- Thi tốt nghiệp: 50% điểm cho vận dụng kiến thức
- Lee Young Ae hỗ trợ chi phí vận chuyển thi thể nạn nhân ở Itaewon
- Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Gagra Tbilisi, 22h00 ngày 10/4: Bộ mặt thất thường
- Đến Thượng đế cũng phải cười... ở châu Á
- Phát hiện 'hành tinh sát thủ' đang hướng về Trái Đất