Mỹ sẽ 'rắn' với Trung Quốc tại cuộc đối thoại đầu tiên
Cuộc gặp giữa Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và những người đồng cấp Trung Quốc tại Anchorage,ỹsẽrắnvớiTrungQuốctạicuộcđốithoạiđầutiêlich thi dau giai ngoai hang anh Alaska vào ngày 18/3 giờ địa phương (ngày 19/3 giờ Việt Nam) sẽ đánh dấu cuộc đối thoại song phương đầu tiên giữa chính quyền của tân Tổng thống Joe Biden với Bắc Kinh, trong bối cảnh hai bên tiếp tục đối đầu về nhiều vấn đề, từ Hong Kong đến an ninh hàng hải và chính sách kinh tế.
![]() |
Đại diện phía Bắc Kinh sẽ là Ủy viên Bộ Chính trị Dương Khiết Trì và Ngoại trưởng Vương Nghị. Về phía Mỹ, ngoài Ngoại trưởng Blinken còn có sự góp mặt của Cố vấn An ninh quốc gia Nhà Trắng Jake Sullivan. Washington không tiết lộ bên nào đưa ra yêu cầu đối thoại trước tiên, dù Bắc Kinh tuần trước tuyên bố sự kiện được dàn xếp theo đề xuất từ chính quyền Biden.
Báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng dẫn lời một quan chức cấp cao trong chính quyền Biden tiết lộ, các cuộc đối thoại ở Anchorage chỉ được coi như đợt thảo luận đầu tiên nhằm gia tăng hiểu biết giữa hai bên về "các lợi ích, ý định và ưu tiên". Phía Mỹ không kỳ vọng đạt được bất kỳ kết quả đàm phán cụ thể nào và dự kiến sẽ không ra tuyên bố chung với Trung Quốc sau đó.
Theo một quan chức khác, chính quyền Biden đặc biệt lưu ý đến việc Bắc Kinh trước đây ít khi giữ đúng các cam kết của họ với Washington.
Bất chấp kỳ vọng thấp đối với những hứa hẹn từ Bắc Kinh, các quan chức Mỹ tin chính quyền Biden sẽ tham gia đối thoại ở Alaska với ưu thế ngày càng tăng, khi xứ sở cờ hoa đang đạt được nhiều tiến bộ trong cuộc chiến chống Covid-19 cùng những nỗ lực khôi phục liên minh với các đối tác toàn cầu.
Quan chức thứ nhất nói, Washington sẽ vạch ra một số lĩnh vực cụ thể mà họ muốn Bắc Kinh cần phải xúc tiến thay đổi trước khi có thể cải thiện quan hệ song phương, bao gồm cả hành động "cưỡng ép kinh tế" đối với các đồng minh của Mỹ như Australia. Ông Blinken và ông Sullivan dự kiến cũng đề cập đến công nghệ, hành động của Trung Quốc ở Biển Đông...
Quan chức trên cho biết thêm, Washington sẽ tìm cách dập tắt niềm tin của một số người ở Bắc Kinh rằng có sự khác biệt giữa những gì chính quyền Biden tuyên bố trước công chúng và thông điệp của họ đằng sau những cánh cửa đóng kín.
Dù sự kiện diễn ra cách xa thủ đô của hai nước hàng nghìn kilômét, các quan chức Mỹ đều nhấn mạnh đến ý nghĩa biểu tượng của địa điểm tổ chức. Danny Russel, người từng làm Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương thời cựu Tổng thống Barack Obama cho rằng, việc lựa chọn Anchorage mang tính chiến lược, ám chỉ chính quyền Biden mong muốn cuộc họp diễn ra trên đất Mỹ và theo các điều kiện của Mỹ.
Báo Politico đưa tin, phía Trung Quốc tỏ ra không vui với khả năng họ phải đệ trình xét nghiệm Covid-19 trước khi gặp những người đồng cấp Mỹ, theo các khuyến nghị áp dụng với những du khách đến Alaska. Các kế hoạch rò rỉ đầu tuần này cũng cho thấy, hai đoàn đại biểu sẽ không dùng bữa cùng nhau ở Anchorage dù tổ chức tiệc chào mừng đã trở thành thông lệ trong những sự kiện ngoại giao cấp cao như vậy.
Một nguồn thạo tin nói, mọi thứ đã được lên lịch một cách hết sức cẩn thận.
Ngoài ra, việc ông Blinken và ông Sullivan gặp các đại diện Bắc Kinh ngay sau các chuyến công du đến Australia, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc dường như nhằm gửi một thông điệp mạnh mẽ rằng, Mỹ đã tham vấn và sẵn sàng cùng các đồng minh, đối tác quan trọng ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương phối hợp chống lại những hành vi bị tố là sai trái của Bắc Kinh.
Phát biểu trước các phóng viên hôm 16/3, Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki thừa nhận, cuộc đối thoại Mỹ - Trung nhiều khả năng sẽ có những phần đối thoại "khó khăn". Cho đến thời điểm cận kề đối thoại, căng thẳng giữa hai bên vẫn chưa có dấu hiệu dịu bớt.
Chính quyền Biden đang duy trì chính sách áp thuế nhập khẩu đối với hàng hóa Trung Quốc có từ thời Tổng thống tiền nhiệm Donald Trump. Washington cũng tỏ rõ ý định sẽ không nhượng bộ Bắc Kinh để đổi lấy sự hợp tác về các vấn đề quan tâm chung như chống biến đổi khí hậu hay giải trừ hạt nhân.
Tại cuộc họp báo sau cuộc hội đàm với người đồng cấp Nhật hôm 16/3, Ngoại trưởng Mỹ Blinken tái nhắc lại cáo buộc Trung Quốc vi phạm luật pháp quốc tế thông qua những yêu sách phi lý về chủ quyền và hàng hải ở Biển Đông và Biển Hoa Đông.
"Chúng tôi đã thống nhất tầm nhìn về một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và cởi mở, nơi các quốc gia tuân theo các quy tắc, hợp tác bất cứ khi nào có thể và giải quyết những khác biệt một cách hòa bình. Đặc biệt, chúng tôi sẽ cùng ra tay đẩy lui nếu cần thiết, khi Trung Quốc sử dụng các biện pháp ép buộc hoặc gây hấn để giành thứ họ muốn”, ông Blinken nhấn mạnh.
Đáng chú ý, một ngày trước sự kiện quan trọng ở Alaska, chính quyền Biden đã công bố trừng phạt kinh tế 24 quan chức Trung Quốc ở đại lục và Hong Kong liên quan đến việc Bắc Kinh thông qua cải tổ hệ thống bầu cử tại đặc khu. Trong tuyên bố phát đi ngày 17/3, ông Biden cho hay, các biện pháp trừng phạt mới nhằm nêu bật "mối quan ngại sâu sắc" của Mỹ trước động thái mới nhất của Bắc Kinh, vốn "đơn phương làm xói mòn hệ thống bầu cử cũng như tiếp tục làm suy yếu mức độ tự trị từng được hứa hẹn cho Hong Kong".
Giới quan sát đánh giá, diễn biến một lần nữa phản ánh cách tiếp cận cứng rắn của chính quyền Biden trước Trung Quốc và việc họ có thể gia tăng sức ép khi đặt lên bàn đàm phán những vấn đề nhạy cảm, đang kéo căng quan hệ song phương, dù sẵn sàng hợp tác với Bắc Kinh ở các lĩnh vực khác.
Ngược lại, dù bày tỏ hy vọng cuộc đối thoại ở Anchorage sẽ mang đến cơ hội để "đưa quan hệ Mỹ - Trung trở lại đúng hướng", Bắc Kinh cũng cảnh báo về những "lằn ranh đỏ" mà đối phương không thể xâm phạm. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên yêu cầu Washington ngưng can thiệp vào Hong Kong và các vấn đề nội bộ khác của Trung Quốc.
Tuy nhiên, Zhiqun Zhu, chuyên gia về khoa học chính trị và quan hệ quốc tế thuộc Đại học Bucknell nhận định, việc Trung Quốc cử hai quan chức cấp cao đến Alaska cho thấy Bắc Kinh coi trọng cuộc tiếp xúc đầu tiên với chính quyền Biden. Vì vậy, họ nên tận dụng dịp này để đưa ra một danh sách mà phía Mỹ có thể hợp tác.
Tuấn Anh
![Chuyên gia mách nước ông Biden cách ứng phó Trung Quốc](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/03/10/17/chuyen-gia-mach-nuoc-ong-biden-cach-ung-pho-trung-quoc.jpg?w=145&h=101)
Chuyên gia mách nước ông Biden cách ứng phó Trung Quốc
Tổng thống Mỹ Joe Biden coi Trung Quốc là ưu tiên chính sách đối ngoại thứ nhất. Song, việc ông đề xuất tham vấn các đồng minh Mỹ trước khi hành động bị coi là cách khởi đầu sai lầm.
(责任编辑:Công nghệ)
Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
Tiến sĩ Nguyễn Viết Thông, nguyên Tổng Thư ký Hội đồng Lý luận Trung ương
Nhìn lại hoạt động phòng chống tham nhũng thời gian qua, Tiến sỹ Nguyễn Viết Thông, nguyên Tổng Thư ký Hội đồng Lý luận Trung ương cho rằng, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã chỉ đạo mạnh mẽ, đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng và đã để lại những dấu ấn nổi bật, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội…
Tuy nhiên, cơ chế kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng vẫn chưa thực sự hoàn chỉnh, tính công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình còn những hạn chế nhất định, nên phần nào làm giảm hiệu quả của công tác phòng chống tham nhũng.
“Chúng ta đều nói rằng, nhân dân là chủ thể quyền lực Nhà nước, trước đây chúng ta có Quy định 27, 28 của Bộ Chính trị về giám sát phản biện xã hội, rồi Luật MTTQ, các quy định pháp luật liên quan khác đều đề cập vai trò của Nhân dân tham gia vào kiểm soát quyền lực, kể cả quyền lực của Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội.
Tuy nhiên những quy định đó vẫn chưa quy định rõ Nhân dân - với tư cách chủ thể quyền lực thực hiện quyền lực của mình trong giám sát, kiểm soát quyền lực mình đã ủy quyền cho cán bộ, cơ quan công quyền cũng như tổ chức đảng ra sao, nên Nhân dân chưa thể hiểu và thực hiện quyền đó có hiệu quả”,Tiến sĩ Nguyễn Viết Thông chia sẻ.
Điểm lại những vụ sai phạm đã được Ủy ban Kiểm tra Trung ương làm rõ và xử lý, cũng như các vụ án tham nhũng liên quan đến cán bộ cấp cao, các tướng lĩnh, có thể thấy, bên cạnh việc thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, quản lý thì nguyên nhân dẫn đến những vụ sai phạm, tham nhũng lớn còn do các cá nhân đó đã lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn được trao để trục lợi cá nhân và phe nhóm. Đó chính là sự tha hóa quyền lực - mầm mống nảy sinh suy thoái tham nhũng.
Tiến sĩ Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, Bộ Công an
Tiến sĩ Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, Bộ Công an cho rằng, muốn phòng, chống tham nhũng có hiệu quả điều cần thiết là phải kiểm soát được quyền lực.
Theo ông Cương, trước hết phải siết chặt hệ thống giám sát quyền lực. Tiếp đến, làm rõ trách nhiệm của cơ quan công quyền, cá nhân, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị… Hệ thống Hiến pháp luật pháp của chúng ta hiện nay chưa quy định cụ thể, rõ ràng về quyền và trách nhiệm pháp lý đối với đội ngũ cán bộ, phải có những quy định của Đảng cũng như quy phạm pháp luật đảm bảo cho mỗi người đứng đầu cơ quan, đơn vị quyền hạn đi liền với trách nhiệm cụ thể.
"Một vấn đề khác cũng rất quan trọng mà trong nghị quyết nêu ra và điều lệ Đảng cũng quy định đó là đảm bảo cho cơ quan Nhà nước hoạt động công khai, minh bạch để cho người dân giám sát được… Tôi cho rằng nếu làm được tốt 4 vấn đề đó thì chắc chắn chúng ta khắc phục cơ bản tình trạng tham nhũng”,Tiến sĩ Lê Văn Cương nhấn mạnh.
Số vụ tham nhũng đã phát hiện, xử lý chưa phản ánh đúng thực trạng tham nhũng
Để hạn phòng chống tham nhũng có hiệu quả phải sớm hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực bằng thể chế pháp luật, mà trước hết là kiểm soát tốt sự lạm quyền, lộng quyền trong công tác cán bộ và hoạt động ban hành thực thi chính sách. Cùng với đó cũng cần đề cao đạo đức công vụ và trách nhiệm nêu gương của cán bộ đảng viên - nhất là người đứng đầu cơ quan đơn vị.
Bởi thực tế ở nhiều nơi, vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong phòng chống tham nhũng chưa được phát huy tốt, có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đề ra.
Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Thái Học. (Ảnh: Kim Anh)
Cụ thể, theo Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Thái Học, vẫn còn tình trạng người đứng đầu chưa thực sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo phát hiện và xử lý các hành vi tham nhũng; có trường hợp nể nang, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm, thậm chí bao che cho các trường hợp tham nhũng, tiêu cực. Nghiêm trọng hơn, nhiều người đứng đầu đã thực hiện hành vi tiêu cực, tham nhũng hoặc tiếp tay cho tham nhũng bị phát hiện, xử lý. Thời gian qua, số vụ tham nhũng được chỉ đạo phát hiện, xử lý trong nội bộ cơ quan, đơn vị chưa phản ánh đúng thực trạng tình hình tham nhũng.
Ông Huỳnh Ngọc Sơn - Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ Thăng Long cho rằng, dù chúng ta đã có đầy đủ các quy định và cơ chế trách nhiệm của công dân, cán bộ đảng viên tham gia, thực hiện phòng chống tham nhũng, song thực tế tổ chức thực hiện chưa nghiêm. Vẫn còn tình trạng người đứng đầu cơ quan đơn vị không dám và không muốn chống tham nhũng.
"Bản thân các quy định về phòng chống tham nhũng đã có đầy đủ cơ chế mà trong đó bất kỳ một ai cũng phải tham gia phòng chống tham nhũng. Nhưng cơ chế là cơ chế, con người thực hiện cơ chế mới là quan trọng. Tôi biết là một số cơ quan công quyền có tham nhũng nhưng thủ trưởng không muốn chống tham nhũng, né tránh bởi vì sợ ảnh hưởng đến uy tín của thủ trưởng, ảnh hưởng đến uy tín cơ quan mà thủ trưởng đó phụ trách",ông Huỳnh Ngọc Sơn cho biết.
Ông Nguyễn Đình Quyền - nguyên Viện trưởng Viện Lập pháp của Quốc hội. (Ảnh: Kim Anh)
Theo ông Nguyễn Đình Quyền - nguyên Viện trưởng Viện Lập pháp của Quốc hội, thực tế này có phần nguyên nhân từ sự suy thoái, thiếu gương mẫu của cán bộ đứng đầu, song ở đây cũng cho thấy căn bệnh thành tích vẫn ăn sâu vào các cơ quan đơn vị. Bệnh thành tích chi phối trách nhiệm người đứng đầu. Thông thường chúng ta hay đánh giá cơ quan đơn vị nào phát hiện tham nhũng tiêu cực nhiều thì cho là nơi đó yếu kém trong quản lý cán bộ. Vì vậy nên thay đổi quan niệm, nơi nào tự phát hiện tham nhũng, sai phạm là điểm cộng để khuyến khích người đứng đầu thực hiện tốt hơn trách nhiệm của mình.
Những vụ việc tham nhũng nghiêm trọng xảy ra gần đây như vụ nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương Trần Văn Nam, vụ nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, cựu Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh và cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, nhưng trong báo cáo của các cơ quan đơn vị này đều khẳng định chưa phát hiện có tham nhũng trong nội bộ cho thấy những người đứng đầu một số cơ quan đơn vị chưa thật sự quan tâm đến công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, thậm chí vô hiệu hoá công tác này tại nội bộ cơ quan đơn vị mình phụ trách…
Muốn giám sát quyền lực thì phải bằng thể chế, hay nói cách khác thể chế đó phải được cụ thể hóa bằng pháp luật. Theo Bộ trưởng Bộ tài Chính - Hồ Đức Phớc, để hạn chế tình trạng tham nhũng thì cần áp dụng nhiều giải pháp, trong đó chú ý đến việc đánh giá, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ…; Lựa chọn bố trí người đứng đầu cơ quan đơn vị thực sự có “Tâm-Tài-Trí-Dũng-Liêm”, chúng ta cũng cần mạnh dạn giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về công tác cán bộ cho người đứng đầu cơ quan, đơn vị.
Tiến sĩ Đinh Văn Minh - Vụ trưởng Vụ Pháp chế-Thanh tra Chính phủ. (Ảnh: Thi Uyên)
Tiến sĩ Đinh Văn Minh - Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra Chính phủ cho rằng, vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu địa phương trong công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Vậy nhưng thực tế vừa qua người đứng đầu một số nơi, một số lúc chưa thực sự quan tâm đến phòng chống tham nhũng, có những trường hợp dung túng bao che cho cán bộ tham nhũng, thậm chí là tham nhũng…Vì vậy cần có các quy định đề cao và xử lý trách nhiệm đối với người đứng đầu cả về đạo đức lẫn pháp lý.
Cùng với tăng cường giám sát quyền lực, nâng cao năng lực tổ chức thực hiện chính sách pháp luật một cách công khai, minh bạch dưới sự giám sát của người dân thì các cấp ủy đảng cũng phải thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để kip phát hiện phát hiện uốn nắn những dấu hiệu vi phạm, tham nhũng ngay từ lúc manh nha.
Tiến Anh(VOV1)" alt="Nơi nào tự phát hiện tham nhũng, người đứng đầu được điểm cộng" />Nơi nào tự phát hiện tham nhũng, người đứng đầu được điểm cộngCa sĩ Mai Tiến Dũng. MV được thực hiện dưới dạng visualizer 3D (diễn họa 3D). Hình tượng chàng trai ảo được mô phỏng từ 'chính chủ' Mai Tiến Dũng. "Giống như việc bài hát của tôi về câu chuyện chung của mọi người, tôi chọn chàng trai đồ họa để đại diện cho muôn vàn chàng trai đang thất tình ngoài kia", ca sĩ giải thích.
Xuyên suốt MV, ký ức về cuộc tình đã qua trong chàng trai hiện lên với những bức thư tình, trạm xe bus, bốt điện thoại… Cuối cùng, anh chọn kết thúc giấc mơ dài, trở về thực tại – bên ngoài thế giới của người thất tình.
Mai Tiến Dũng chia sẻ: “Tôi đã đi một chặng đường dài với âm nhạc nên rất sợ cảm giác bị chai sạn khi phải lặp đi lặp lại những gì quen thuộc. Rất may, tâm hồn tôi đã thực sự rung động trong lần trở lại này”.
Trích đoạn MV 'Thế giới kẻ thất tình'
Qua bài hát, ca sĩ muốn nhắn nhủ khán giả không nên lo sợ khi tình yêu chưa đến. "Đừng ghét cảm giác thất tình. Hãy cứ tận hưởng, đi một chặng đường cùng nó. Rồi cảm xúc khác lại đợi bạn ở một hành trình tới”, anh cho hay.
Dịp này, Mai Tiến Dũng cũng chia sẻ tâm sự cá nhân với giọng hài hước: "Tôi có lẽ đã đi hầu hết đám cưới trong showbiz. Lần này lại ra bài thất tình, đồng nghiệp càng lo cho tôi nhiều”.
Ca sĩ Mai Tiến Dũng phải 'cày' trả nợ, phản hồi ý kiến chê hát 'sến'Mai Tiến Dũng thừa nhận "từng có thời gian đóng khung bản thân với những tiêu chuẩn rất khắt khe và chưa thật sự lắng nghe khán giả"." alt="Mai Tiến Dũng: Đám cưới nào của showbiz cũng đi, đồng nghiệp lo cho tôi nhiều" />Mai Tiến Dũng: Đám cưới nào của showbiz cũng đi, đồng nghiệp lo cho tôi nhiềuTạo hình của Bắc Đẩu là sự sáng tạo của NSND Công Lý và ê-kíp trong "Táo Quân". Bắc Đẩu là ai?
Trong văn hóa dân gian, Bắc Đẩu và Nam Tào là Quan trên trời, ghi nhớ những việc sinh, tử của loài người. Trong đó, Nam Tào ghi chép sổ sinh còn Bắc Đẩu ghi chép sổ tử. Nam Tào ở bên tả (phương Nam), Bắc Đẩu ở bên hữu (phương Bắc) của Ngọc Hoàng. Họ ghi lại thiên mệnh của mỗi người từ lúc sinh đến lúc chết, quy định số nghèo sang, lành dữ, sau khi chết phải đầu thai kiếp gì, họ cũng ghi chép cả số kiếp đầu thai các loài vật.
Còn trong tín ngưỡng tứ phủ, Quan Nam Tào và Quan Bắc Đẩu không được thỉnh đến trong nghi thức hầu đồng, và không có đền thờ riêng trong hệ thống tứ phủ. Tuy nhiên có nhiều đền thờ và điện thờ phối thờ tượng Quan Nam Tào và Quan Bắc Đẩu bên cạnh tượng Ngọc Hoàng.
Riêng trong tin ngưỡng Trần Triều thì có đền thờ Quan Nam Tào và Quan Bắc Đẩu. Cả hai đền thờ đều thuộc khu di tích Kiếp Bạc. Theo Cổng thông tin du lịch Hải Dương, hiện nay, đền thờ Nam Tào nằm trên núi Dược Sơn, đền thờ Bắc Đẩu ở núi Bắc Đẩu, thuộc thị xã Chí Linh của tỉnh Hải Dương. Hai ngôi đền này được xây dựng từ thời nhà Trần (1225-1400).
Bắc Đẩu trong chương trình Táo Quân thay đổi thế nào?
Cùng với Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu được đưa vào trong chương trình Táo Quân.Tuy nhiên, nếu như hai nhân vật đầu tiên gần như không có nhiều thay đổi kể từ ngày lên sóng, thì nhân vật Bắc Đẩu lại thay đổi rất nhiều.
Ban đầu, Bắc Đẩu xuất hiện trong hình hài một người đàn ông. Tuy nhiên, càng về sau nhân vật này càng trở nên nữ tính, đanh đá, chua ngoa và thích làm đẹp. Vì thế, nhân vật này đã bị gọi là "cô Đẩu".
NSND Công Lý cho biết: "Vai Bắc Đẩu là do mình tạo hình thôi chứ không ai quy định Bắc Đẩu phải như thế nọ, như thế kia cả".
Chia sẻ về nhân vật Bắc Đẩu, NSND Khải Hưng - cha đẻ của chương trìnhTáo Quântừng cho biết: "Ban đầu Bắc Đẩu không phải kiểu nửa ông nửa bà như bây giờ. Vì thấy nên biến hóa vai diễn này đi để có được nhiều tiếng cười và sự tươi mới hơn nên anh Công Lý đề xuất ý tưởng xây dựng nhân vật theo hướng đó. Không ngờ nhân vật đã tạo được một ấn tượng tốt và “sống” cho đến tận bây giờ".
Trong một cuộc phỏng vấn, NSND Công Lý cũng cho biết: "Vai Bắc Đẩu là do mình tạo hình thôi chứ không ai quy định Bắc Đẩu phải như thế nọ, như thế kia cả. Tôi nghĩ không ai biết ông Nam Tào trông ra sao, Bắc Đẩu như thế nào cả. Bắc Đẩu là cô Bắc Đẩu hay ông Bắc Đẩu.
Chúng tôi quyết định thế chỉ với suy nghĩ để hai nhân vật tương tác nhau, tạo nên một hiệu ứng nào đó thôi chứ chúng tôi không hề có ý để làm gì".
Trong suốt 20 năm gắn bó với chương trình Táo Quân,NSND Công Lý gây ấn tượng với những màn biến hoá trong hình ảnh Bắc Đầu màu mè, hài hước.
Năm đầu tiên, Bắc Đẩu Cô Lý diện bộ vest đen, đeo kính mắt, xỏ khuyên tai và tay luôn cầm cây giũa móng tay điệu đà. Thời điểm này, ngoại hình của Bắc Đẩu còn khá nam tính và chưa được chăm chút nhiều.
Tạo hình của Bắc Đẩu ở Táo Quân 2003 mang vẻ ngoài nam tính nhưng lại có cử chỉ điệu đà, nữ tính.
Tuy nhiên, diện mạo của Bắc Đẩu đã "nữ tính" hơn theo thời gian, được đầu tư trang phục cầu kỳ và đẹp mắt. Bắc Đẩu xinh lên trông thấy và cũng diêm dúa, điệu đà hơn bội phần. Thậm chí, trong Táo Quân 2017, Cô Đẩu còn xuất hiện với 3 tạo hình khác nhau mang tới sự mới mẻ và hài hước cho khán giả.
Năm 2009, cô Đẩu lựa chọn kiểu tóc uốn xoăn, trang điểm đậm hơn. Nhân vật của NSND Công Lý đã có sự thay đổi về màu sắc trang phục. Đây là năm đầu tiên nhân vật này chuyển sang mặc trang phục màu hồng. Năm 2013, cô Đẩu lại có màn lột xác về ngoại hình: áo lụa hồng cánh sen thêu họa tiết kỳ công, mái tóc vàng hoa, xoăn nhẹ.
Năm 2013, cô Đẩu lại có màn lột xác về ngoại hình: Áo lụa hồng cánh sen thêu họa tiết kỳ công, mái tóc vàng hoa, xoăn nhẹ. Đến Táo Quânnăm 2018, trang phục của Bắc Đẩu được đầu tư "khủng" với áo dài cách tân màu xanh lá. Mấn đội đầu của cô Đẩu cũng được đầu tư hoành tráng. Phần làm tóc và trang điểm được thực hiện kỹ lưỡng. Năm 2019 là năm Bắc Đẩu gây bất ngờ với tạo hình tu sĩ đầu trọc. Lý do là cô Đẩu muốn xin từ chức để đi học thiền....
Đến "Táo Quân" năm 2018, trang phục của Bắc Đẩu được đầu tư "khủng" với áo dài cách tân màu xanh lá.
NSND Công Lý từng chia sẻ rằng, để thể hiện tốt vai Bắc Đẩu, anh phải đội tóc giả, đánh mắt, kẻ mày, tô son trát phấn suốt 4-5 giờ đồng hồ. Khi hóa trang xong, ai cũng xúm lại khen xinh nhưng nam nghệ sỹ thấy "phát ngốt". Vì thế anh từng nhiều lần xin đổi vai Bắc Đẩu mà chưa được.
"Tôi bảo với đạo diễn rằng tôi vẫn tham gia Táo quân nhưng xin đóng Táo thôi, xong việc của mình cái là đi ra chứ cứ đứng 3 tiếng đồng hồ từ đầu đến cuối trên sân khấu, lại cứ nheo nhéo thế thì mệt lắm.
Ở Táo Quân, vai nào cũng là vai mà nghệ sĩ sáng tạo nên là chủ yếu. Nhưng rõ ràng, được hóa thân thành một nhận vật mà không phải hóa trang nặng tôi sẽ không bị phân tâm và bị gồng mình lên mà dành nhiều sức sáng tạo để nghĩ ra được những chi tiết đắt giá cho vai diễn hơn”, NSND Công Lý tâm sự.
Sau một năm xa chương trình vì lý do sức khỏe, sự xuất hiện của NSND Công Lý tại Táo Quân 2023 khiến khán giả và đồng nghiệp xúc động.
Tuy nhiên, vai diễn Bắc Đẩu đã gắn bó với NSND Công Lý, tạo được dấu ấn sâu đậm trong lòng công chúng. TrongTáo Quân 2023, cô Đẩu tái xuất với tạo hình sang trọng, dịu dàng cùng kiểu tóc búi cao. Sau một năm xa chương trình vì lý do sức khỏe, sự xuất hiện của NSND Công Lý khiến khán giả và đồng nghiệp xúc động.
Năm nay, chương trình Táo Quân vẫn chưa hé lộ nội dung cũng như các nghệ sĩ sẽ góp mặt. Tuy nhiên, thông tin nghệ sĩ Thái Sơn sẽ thay thế NSND Công Lý vào vai Bắc Đẩu nhanh chóng thu hút sự quan tâm của khán giả. Anh được nhận xét là có nét diễn đa dạng, có sự tương đồng nhất định với vai Bắc Đẩu được NSND Công Lý thể hiện thành công trước đó.
Khán giả ủng hộ NSƯT Thái Sơn vào vai Bắc Đẩu. Trước thông tin này, Thái Sơn cho biết anh đang tập luyện cho chương trìnhGala cườicòn Táo Quânthì anh chưa nhận được thông tin gì. Thái Sơn cũng cho biết Táo Quânlà chương trình không chỉ riêng anh mà nhiều nghệ sĩ khác cũng mong muốn được góp mặt.
"Tôi tin rằng, Táo Quânlà chương trình mà bất cứ nghệ sĩ hài nào cũng mong muốn được góp mặt và tôi cũng không phải ngoại lệ. Năm qua, tôi có góp sức một chút trong chương trình Táo Quân với vai diễn là một trong năm Thiên Lôi. Với tôi, đó là may mắn rồi", anh nói.
Thái Sơn khẳng định anh biết ơn sự ưu ái khán giả dành cho mình nhưng khó có ai thay được NSND Công Lý. “Điều khán giả đề xuất tôi chưa dám nghĩ đến. Khán giả yêu thương, ủng hộ, tôi rất cảm kích nhưng may mắn này lớn quá. Với thương hiệu Bắc Đẩu mà NSND Công Lý đã tạo dựng trong nhiều năm qua, tôi nghĩ khó ai có thể thay thế được”, Thái Sơn bày tỏ.
(Theo VTCnews)
" alt="Nhân vật Bắc Đẩu thay đổi thế nào trong 20 năm lên sóng của Táo quân?" />Nhân vật Bắc Đẩu thay đổi thế nào trong 20 năm lên sóng của Táo quân?Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Những tính năng ít người biết của Zalo giúp nhắn tin mà không sợ bị người ngoài đọc được
- Nhận định, soi kèo Orlando City vs New York Red Bulls, 07h30 ngày 1/12: Uống ngọt “Bò húc”
- TRÊN CÀNH HOA CÓ NỖI BUỒN ĐANG PHAI
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- Làm gà xiên nướng cho chuyến cắm trại
- Video pháo tự hành Ukraine cháy lớn sau đòn tấn công từ UAV Nga
- Hàn Quốc bắt nhóm cho vay lấy lãi cắt cổ, dọa tung ảnh khỏa thân của con nợ
-
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...[详细]
-
Sinh viên tội phạm học gây chấn động với vụ giết người rùng rợn
-
Fashion Show Giao thời trình diễn váy làm từ 5.000m vải mãn nhãn giới mộ điệu
Fashion show Giao thời do NTK Thạch Linh tổ chức tại Đông Anh, Hà Nội, giới thiệu 4 bộ sưu tập: “Súng thời bình”, “Lả lơi”, “Mộng cố đô”, “Đương thời”. Show diễn kết hợp giá trị truyền thống và hiện đại, nằm trong chương trình quảng bá văn hóa du lịch 63 tỉnh thành do Thạch Linh sáng lập từ năm 2023. Bộ sưu tập “Súng thời bình” lấy cảm hứng từ câu chuyện về hoa súng với vẻ đẹp thanh khiết và bình yên. First face là Quán quân The Face Vietnam 2023 Huỳnh Tú Anh và Dasi Yến Nhi, vedette là siêu mẫu Minh Tú và Quán quân Ikids Việt Nam 2022 Trần Bảo Châu. Thiết kế độc đáo với tạo khối 3D mang đến tổng thể khác biệt. Các thiết kế chủ yếu dùng màu trắng bạc và ombre xanh - hồng tạo hình như hoa súng rực rỡ trong thời bình. Bộ sưu tập “Lả lơi” lấy cảm hứng từ trang phục áo tứ thân, được cách điệu mang màu sắc, phong cách riêng mà không hề mất đi giá trị vốn có. Miss Universe Vietnam 2023 Bùi Quỳnh Hoa diễn vị trí vedette. Thạch Linh yêu thích văn hóa Bắc Bộ, nhiều bộ sưu tập của cô gắn liền với hình ảnh phụ nữ Việt Nam trong áo tứ thân. “Áo tứ thân thể hiện vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt Nam, với nón quai thao và guốc mộc là biểu tượng của sự giản dị và mộc mạc”, NTK Thạch Linh chia sẻ. Bộ sưu tập “Mộng cố đô” đưa khán giả vào sắc tím tinh tế của xứ Huế. Hoa hậu Nông Thúy Hằng và Hoa khôi Hà Nội Vũ Thu Trà My tự tin sải bước trên sàn diễn. Người Huế mặc áo dài thường xuyên, không chỉ dịp lễ, nên Thạch Linh chú trọng sự mới mẻ và hiện đại trong mỗi thiết kế. Những thiết kế màu tím trang nhã tượng trưng cho lòng thủy chung son sắt và nét mộng mơ, tinh tế như cốt cách của phụ nữ Huế. Bộ sưu tập "Đương thời” kết hợp giá trị truyền thống Á Đông với thẩm mỹ đương đại. Bộ sưu tập với tông màu đen - trắng tôn vinh vẻ đẹp người phụ nữ hiện đại: mạnh mẽ, sang trọng, nhưng vẫn nhẹ nhàng và thanh tao. Dàn hoa hậu đổ bộ về Tam Chúc diễn thời trangÁ hậu Lê Nguyễn Ngọc Hằng, Nông Thúy Hằng... cùng tụ họp tại Tam Chúc tham gia Fashion Show 'Nguyện ước chốn thiêng'." alt="Fashion Show Giao thời trình diễn váy làm từ 5.000m vải mãn nhãn giới mộ điệu" /> ...[详细] -
Một lỗi sai khi dùng nồi chiên không dầu có thể dẫn tới ngộ độc
Ngày càng nhiều người có thói quen sử dụng nồi chiên không dầu. Ảnh minh họa: AI Theo Mirror, một sai lầm phổ biến có thể dẫn đến bệnh tật là không vệ sinh nồi chiên không dầu giữa các lần sử dụng. Đây là thói quen nguy hiểm với sức khỏe.
Ví dụ, nếu bạn nấu chưa chín một miếng thịt gà nhiễm khuẩn salmonella và không làm sạch nồi, vi khuẩn có thể xâm nhập thực phẩm được chế biến sau đó. Bộ Nông nghiệp Mỹ cho biết, vi khuẩn salmonella có khả năng lây nhiễm trong tối đa 32 giờ trên bề mặt khô.
Biên tập viên người Mỹ chuyên viết về an toàn thực phẩm Candess Zona-Mendola cảnh báo rằng việc nấu ăn trong nồi chiên không dầu bẩn sẽ làm tăng đáng kể nguy cơ thực phẩm nhiễm độc. Tương tự như vậy, chuyên gia an toàn thực phẩm người Mỹ Janilyn Hutchings thông tin, nếu bạn không thường xuyên vệ sinh nồi, các vụn thức ăn cũ và vi khuẩn sẽ tích tụ và làm nhiễm bẩn thực phẩm được cho vào nồi sau đó.
"Hãy cố gắng vệ sinh nồi sau mỗi lần nấu nướng. Việc này có vẻ cồng kềnh nhưng thực tế khá dễ dàng", biên tập viên Candess nói. Để việc rửa nồi đơn giản, cô gợi ý sử dụng nước nóng với một ít nước rửa chén.
"Ngâm nồi trong thời gian cần thiết giúp bạn không tốn công cọ rửa. Chỉ cần dành ra 3 phút là bạn có thể giữ cho nồi chiên luôn sạch sẽ và an toàn cho bụng của bạn. Khu bếp cũng sẽ không có mùi”, Candess bổ sung.
Điều quan trọng khi vệ sinh nồi chiên không dầu là tránh các dụng cụ có thể làm hỏng bề mặt chống dính.
Ưu điểm của nồi chiên không dầu
Phương pháp nấu ăn ít chất béo: Theo Good Food, nghiên cứu đã chứng minh thực phẩm được nấu bằng loại nồi này có hàm lượng chất béo thấp hơn nhiều.
Mức acrylamide thấp hơn: Một số bằng chứng cho thấy việc sử dụng nồi chiên không dầu giúp giảm tới 90% hợp chất acrylamide (một chất gây ung thư) khi chế biến thực phẩm giàu tinh bột.
An toàn hơn:Việc làm nóng một chảo dầu ở nhiệt độ cao có thể khiến dầu bắn ra ngoài hoặc bắt lửa. Nồi chiên không dầu khi được sử dụng theo hướng dẫn không gây ra rủi ro như vậy.
Bảo quản chất dinh dưỡng: Nhiệt đối lưu của nồi chiên không dầu có thể bảo quản một số chất dinh dưỡng trong quá trình nấu.
Nhược điểm
Nồi chiên không dầu vẫn là hình thức chiên rán, có thể dẫn tới tăng cân, nguy cơ gây bệnh tiểu đường loại 2, bệnh tim và một số loại ung thư.
" alt="Một lỗi sai khi dùng nồi chiên không dầu có thể dẫn tới ngộ độc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...[详细]
-
Đình Triệu mắc sai sót, HLV của ĐT Việt Nam lập tức có hành động
...[详细]
-
Những người siêu giàu tặng gì cho nhau dịp Giáng sinh?
Báo Insider dẫn lời Bayme kể, vài ngày trước lễ Giáng sinh năm ngoái, cô nhận được cuộc gọi của một khách hàng. Họ muốn có một chiếc túi Himalaya Birkin quý hiếm gắn kim cương được đóng gói đẹp và sẵn sàng vận chuyển vào kỳ nghỉ lễ.
Theo Bayme, túi Birkin của Hermes là món đồ được những người giàu có ưa chuộng. Chiếc túi được làm bằng tay từ phần da bụng của một con cá sấu, có gắn kim cương. Giá của nó khoảng 750.000 USD.
Bayme cho hay, cô đã phải nhờ mạng lưới toàn cầu những người bán túi Birkin giúp đỡ để mua hàng, đưa nó lên máy bay và đặt sẵn sàng dưới gốc cây vào buổi sáng ngày Giáng sinh cho khách hàng.
Người phụ nữ này cho biết, công ty của cô đặt trụ sở ở Los Angeles, Mỹ thường cung cấp dịch vụ với giá khởi điểm là 600 USD/h cộng với phần trăm giá mua của món hàng. Bayme nói, các tỷ phú và triệu phú cũng thích cho và nhận quà giống tất cả chúng ta, ngay cả khi món quà đó đắt hơn nhiều và khó mua.
Elisabeth Brown, giám đốc khách hàng của công ty du lịch và lối sống Knightsbridge nói: "Những người siêu giàu chỉ muốn những gì tốt nhất trong số những món đồ tốt nhất. Tiền không phải vấn đề".
Bayme cho biết, cùng với Chanel và Rolex, Hermes là một trong những thương hiệu được ưa chuộng của những người giàu có nhất thế giới. Túi Birkin được coi là món đồ sưu tầm và là lựa chọn phổ biến của người siêu giàu.
Winston Chesterfield, người sáng lập Barton - một công ty tư vấn ở London tập trung vào những người giàu có nói, ông biết một nhà sưu tập Hermes mỗi năm đều được chồng cô ấy tặng một chiếc túi xách màu mới của hãng thời trang Pháp này cùng nhiều mặt hàng xa xỉ và quần áo có cùng màu sắc.
Những người siêu giàu cũng thích những món đồ có thể cá nhân hóa, chẳng hạn một chiếc vali Goyard có chữ lồng vào nhau hay những vật phẩm có ký hiệu hoàng đạo của người nhận, Bayme kể.
Theo ông Chesterfield, một gia đình thích đi bộ đường dài có thể tặng nhau những thiết bị ngoài trời tốt nhất từ các thương hiệu như Monclear và Loro Piana. Những người sành ăn có thể tặng dấm balsamic được nhập khẩu trực tiếp từ Italia.
Ông Chesterfield nói thêm, những người siêu giàu nhìn chung đang có xu hướng chuyển từ tặng quà bằng hiện vật sang tặng quà trải nghiệm. Họ thuê một hòn đảo tư nhân để nghỉ ngơi hay thuê biệt thự riêng trong các khu bảo tồn ở châu Phi với giá lên tới 40.000 USD/đêm. Có khách hàng thậm chí còn du hành vào vũ trụ trong kỳ nghỉ.
Điều kiện 'khó nhằn' gia nhập nhóm siêu giàu của thế giớiBạn phải có khoảng 8 triệu USD hoặc một nửa số đó nếu muốn gia nhập nhóm siêu giàu tại lần lượt các nước như Monaco, Mỹ, Thụy Sĩ và Singapore.
" alt="Những người siêu giàu tặng gì cho nhau dịp Giáng sinh?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
Hồng Quân - 04/02/2025 06:18 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Khu tái định cư Làng Nủ gấp rút chuẩn bị 'về đích', ngày khánh thành đang đến rất gần
Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
EU và các lựa chọn thay thế nguồn cung khí đốt từ Nga
Theo bình luận của Tiến sĩ Sergey Sukhankin tại Quỹ Jamestown (Mỹ) mới đây, phát biểu tại cuộc họp bất thường ở Hạ viện hôm 27/2, Thủ tướng Đức Olaf Scholz tuyên bố rằng nước này đang có kế hoạch xây dựng hai trạm khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) ở Brunsbüttel và Wilhelmshaven. Điều này sẽ giúp giảm phụ thuộc vào khí đốt tự nhiên của Nga trong khi Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cho biết tỷ lệ tiêu thụ khí đốt Nga của Đức hiện là 55%.
Xung đột Nga-Ukraine đang thúc đẩy EU tìm cách đa dạng hóa nguồn cung năng lượng để giảm phụ thuộc vào Moscow
Cùng với những cảnh báo liên tục của Mỹ đối với EU về những rủi ro liên quan đến sự phụ thuộc quá lớn vào nguồn cung cấp năng lượng của Nga, quyết định mới nhất của Đức rõ ràng được thúc đẩy bởi hành động quân sự của Nga ở Ukraine.
Trước đó, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula Gertrud von der Leyen gọi sự phụ thuộc lớn của EU vào khí đốt và dầu khí Nga là một mối đe dọa nghiêm trọng. Bà Leyen cũng lập luận rằng để khắc phục tình trạng nguy hiểm này, châu Âu phải tăng cường nhập khẩu LNG từ các nhà cung cấp khác, “đáng tin cậy hơn”.
Để đa dạng hóa nguồn cung khí đốt tự nhiên, Tiến sĩ Sergey Sukhankin cho rằng EU có thể chuyển sang một số lựa chọn khác. Chúng bao gồm các dự án đường ống, chẳng hạn như Hành lang khí phía Nam - chủ yếu gồm Đường ống Nam Caucasus (SCP), Đường ống xuyên Anatolian (TANAP) và Đường ống xuyên Adriatic (TAP) - hoặc Đường ống khí đốt Catalonia (nối Tây Ban Nha-Pháp).
Đây đều là những đường ống không vận chuyển các nguồn khí đốt Nga đến châu Âu. Tuy nhiên, nguồn cung cấp LNG từ các khu vực xa hơn cũng có thể trở thành một yếu tố quan trọng trong chiến lược đa dạng hóa khí đốt của châu Âu. Trên thực tế, khi nói đến nhập khẩu LNG, EU có thể xem xét các hướng chính:
Đầu tiên là Mỹ - một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng - nước xuất khẩu LNG sang EU chỉ tính riêng trong năm 2021 đã đạt 22 tỷ m3. Theo các nguồn tin của Nga, Mỹ đang tích cực làm việc với các đối tác châu Âu để tăng khối lượng xuất khẩu hơn nữa.
Điều đó cho thấy, vì một số lý do, EU vẫn là mục tiêu thứ yếu đối với các nhà xuất khẩu LNG của Mỹ. Xét về mặt thương mại, châu Á hiện là một ưu tiên chính của Washington. Để tăng cường nguồn cung LNG ở Bắc Mỹ hơn nữa, EU có thể bắt đầu đàm phán với Canada, quốc gia có trữ lượng khí đốt tự nhiên khổng lồ.
Nhưng khả năng này sẽ đòi hỏi các khoản đầu tư bổ sung liên quan đến cơ sở hạ tầng cũng như các thủ tục lập pháp mới, và ngay cả khi nguồn cung LNG từ Mỹ (và có khả năng là Canada) tăng hơn nữa vẫn sẽ không đủ để đáp ứng tổng nhu cầu khí đốt tự nhiên của EU, với mức tiêu thụ hàng năm ở mức 350-400 tỷ m3.
Một nhà cung cấp lớn thứ hai ngoài Nga và có tham vọng toàn cầu ngày càng tăng là Qatar. Doha đã lên tiếng về kế hoạch mới nhất là tăng sản lượng LNG của Qatar vào ngày 22/2, trong hội nghị thượng đỉnh của Diễn đàn Các nước xuất khẩu khí đốt (GECF). Tuy nhiên, quốc gia Trung Đông này hiện không có đủ năng lực sản xuất để tăng đáng kể xuất khẩu của mình sang EU.
Một lý do khác bắt nguồn từ vấn đề chính trị. Qatar được cho là sẵn sàng tăng xuất khẩu LNG sang EU chỉ khi Brussels đáp ứng một số điều kiện nhất định. Đầu tiên, EU phải lựa chọn các hợp đồng dài hạn. Thứ hai, Brussels cần phải hủy bỏ cuộc điều tra chống độc quyền được khởi động trước đó đối với tập đoàn xăng dầu nhà nước QatarEnergy (thực tế đã bị đình chỉ vào giữa tháng 2/2022).
Nhà cung cấp LNG toàn cầu quy mô lớn thứ ba - Australia - đã thông báo sẵn sàng xuất khẩu sang EU, nếu nảy sinh các vấn đề với nguồn cung của Nga. Năm 2021, Australia đã trở thành nhà sản xuất LNG hàng đầu thế giới.
Đối với Canberra, việc tăng cường quan hệ năng lượng với EU cũng có thể là một cơ hội tốt để đa dạng hóa xuất khẩu của nước này khỏi Trung Quốc, nơi mà các mối quan hệ chính trị và kinh tế đã xấu đi đáng kể, đặc biệt là trước những thông tin rằng Bắc Kinh có thể tìm cách tận dụng sự phụ thuộc xuất khẩu của Australia vào Trung Quốc để nâng cao vị thế của mình.
Châu Âu hiện vẫn đang phải nhập khẩu lượng lớn dầu và khí đốt từ Nga. Ảnh: RT
Ngoài các nguồn nêu trên, EU cũng có thể hướng sang châu Phi. Lựa chọn đầu tiên có thể là Algeria, nước năm 2021 đã cung cấp khoảng 34 tỷ m3 khí đốt tự nhiên cho EU và có thể tăng xuất khẩu thêm 7 tỷ m3. Tuy nhiên, việc tăng sản lượng hơn nữa sẽ đòi hỏi sự đầu tư nghiêm túc vào cơ sở hạ tầng khí đốt của Algeria cũng như khả năng sẵn sàng cạnh tranh với Trung Quốc, nước đã ký hợp đồng về việc xây dựng một trạm LNG mới ở nước này trong tháng 2/2022.
Vấn đề khác cần giải quyết là xung đột giữa Algeria với Maroc. Kể từ tháng 11/2021, Algeria đóng cửa đường ống xuất khẩu khí đốt sang Tây Ban Nha, Maghreb – Europe (MGE), đi qua lãnh thổ Maroc.
Ngoài Algeria, châu Âu cũng có thể mở rộng hợp tác với Angola, Tanzania, Nigeria và Mozambique. Tuy nhiên, khả năng tận dụng những cơ hội này bị hạn chế do thiếu cơ sở hạ tầng (sẽ đòi hỏi các khoản đầu tư lớn), bên cạnh những rủi ro chính trị và an ninh nghiêm trọng (khủng bố và nội chiến) mà các quốc gia này đang phải đối mặt.
Nguồn cung thứ năm để EU xem xét có thể là từ Đông Địa Trung Hải. Các lựa chọn tốt nhất cho EU ở khu vực này gồm Israel, với các mỏ khí đốt tự nhiên ngoài khơi được báo cáo là 900 tỷ m3, cũng như Liban và Síp (Cyprus). Nhưng những vấn đề về tranh chấp chủ quyền tại Địa Trung Hải, trong đó có liên quan đến tham vọng của Thổ Nhĩ Kỳ khiến điều này trở thành một thách thức nghiêm trọng với EU.
Tóm lại, trong khi việc hạn chế sự phụ thuộc của châu Âu vào khí đốt tự nhiên của Nga sẽ không dễ dàng, liên minh này vẫn có nhiều lựa chọn mà họ có thể theo đuổi, nếu họ có quyết tâm chính trị và tài chính để biến chúng thành hiện thực. Một trong những chuyên gia năng lượng hàng đầu của Nga, Mikhail Krutikhin, gần đây đã thừa nhận rằng không nên đánh giá thấp khả năng của EU trong việc loại bỏ khí đốt của Nga.
Cụ thể, ông Krutikhin lưu ý rằng các nước Tây Âu như Pháp, Đức, Italy, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đều có thể “dễ dàng tồn tại mà không có khí đốt tự nhiên của Nga ngay cả trong thời kỳ mùa Đông lạnh giá nhất”.
Ở Trung và Đông Âu, hầu hết các nước vẫn chưa thể giảm bớt sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga, nhưng các xu hướng dài hạn dường như đang chống lại tập đoàn năng lượng Nga Gazprom. Mặc dù một số quốc gia trong khu vực, như Hungary và Serbia vẫn khẳng định về sự phụ thuộc này, Ba Lan đã tuyên bố sẵn sàng từ bỏ hoàn toàn nguồn cung cấp khí đốt của Moscow và đang hợp tác với các đồng minh láng giềng để củng cố an ninh năng lượng của họ.
>>> Cập nhật chiến sự Nga - Ukraine hiện nay trên VietNamNet
Theo baotintuc.vn
Nga công bố thiệt hại phía Ukraine, kho dầu gần Kiev cháy rừng rực
Quân Nga đã phá hủy tổng cộng 3.491 cơ sở hạ tầng quân sự của Ukraine kể từ đầu chiến dịch đến nay, và "tiếp tục tấn công trên một mặt trận rộng lớn".
" alt="EU và các lựa chọn thay thế nguồn cung khí đốt từ Nga" />
- Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
- Tên lửa hành trình mới của Nga khiến hệ thống phòng không Ukraine điêu đứng
- Cặp vợ chồng già chọn cách ra đi cùng nhau sau chẩn đoán bệnh hiểm nghèo
- Hướng dẫn xóa lời mời kết bạn đã gửi trên Facebook bằng điện thoại
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- BlackPink ăn phở, bánh mì tại nhà hàng nào ở Hà Nội?
- Siết chặt quản lý an toàn thực phẩm xung quanh cổng trường