Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs Fatih Karagumruk, 21h00 ngày 9/4: Đứt mạch bất bại

Bóng đá 2025-04-10 03:34:17 78519
ậnđịnhsoikèoEsenlerEroksporvsFatihKaragumrukhngàyĐứtmạchbấtbạmạng xã hội   Pha lê - 09/04/2025 08:26  Thổ Nhĩ Kỳ
本文地址:http://web.tour-time.com/html/83e989925.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tigre vs Newell’s Old Boys, 07h00 ngày 8/4: Phá dớp và lấy lại ngôi đầu

anh 1 ttm.jpeg
Người dân được hướng dẫn về chuyển đổi số.

Cụ thể, trong thời gian trên, Tổ công nghệ cộng đồng, các cán bộ thôn và đảng viên chi bộ hội đoàn thể, đại diện các hộ gia đình có điện thoại thông minh sẽ được giới thiệu các thiết bị thông dụng (máy tính bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh…); hướng dẫn lắp đặt, mở máy, tắt máy, tạo và mở, lưu trữ thư mục, thông tin; vào các trang website, khai thác thông tin trên mạng.

Chỉ tận tay cho người dân

Người hướng dẫn buổi tập huấn, bà Quỳnh Lâm – chuyên viên văn phòng TP cho biết, buổi tập huấn sẽ hướng dẫn làm quen với word, đánh văn bản, soạn thảo văn bản hành chính; thực hiện các thao tác sao chép văn bản, bố cục, định dạng văn bản hành chính, lập và gửi nhận văn bản qua thư điện tử gmail; hướng dẫn và thực hành làm quen với excel, tạo nhập dữ liệu và định dạng bản tính; kỹ năng in ấn văn bản.

Hướng dẫn kỹ năng tìm kiếm, tương tác trên môi trường mạng; hướng dẫn xử lý một số sự cố thường gặp…

anh 2 ttm.jpeg
Lớp tập huấn được diễn ra trong 2 ngày 14-15/12.

“Ngoài nội dung của mô hình thôn thông minh, thành phố Tam Kỳ còn hướng đến tập huấn cho người dân tự nộp hồ sơ dịch vụ công trực tuyến và người dân hỗ trợ người dân nộp hồ sơ dịch vụ công trực tuyến thay cho các mô hình cán bộ công chức, đoàn thanh niên, tổ công nghệ cộng đồng hỗ trợ người dân. Qua đó, giúp người dân nâng cao kỹ năng, tăng cường tính chủ động, hỗ trợ lẫn nhau trong cộng đồng dân cư liên quan đến công tác chuyển đổi số trên địa bàn…”, bà Lâm cho biết.

anh 3 tmt.jpeg
Rất đông cán bộ, người dân đến tham gia buổi tập huấn.

Những người tham gia lớp tập huấn còn được phổ biến tổng quan về chuyển đổi số; vai trò, tầm quan trọng về ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số và chuyển đổi số.

Cùng với đó, các học viên còn được trang bị kỹ năng cần thiết để bảo đảm an ninh an toàn thông tin và bảo vệ bí mật trên không gian mạng; các tình huống thực tế mất an toàn thông tin.

Theo UBND tỉnh Quảng Nam, để đạt được mô hình “thôn thông minh”, địa phương cần đạt các yêu cầu cụ thể:

1. Về thiết chế, hạ tầng

- Thôn có hạ tầng internet cáp quang và thông tin di động 3G/4G phủ đến hộ gia đình.

- Nhà văn hóa thôn có wifi (wifi được duy trì thường xuyên) để phục vụ miễn phí cho nhân dân khai thác các thông tin hữu ích qua mạng phục vụ sản xuất và đời sống.

- 100% hộ gia đình, cơ quan, tổ chức, khu di tích trên địa bàn thôn được thông báo, gắn biển địa chỉ số đến từng điểm địa chỉ (thực hiện đánh giá khi có hướng dẫn chi tiết của Bộ Thông tin và Truyền thông). 

- Có hệ thống camera an ninh thôn ở trung tâm thôn, các điểm trọng yếu tại khu dân cư tập trung kết nối với công an xã, Ban Nhân dân thôn.

- Có máy vi tính, máy in kết nối mạng để phục vụ các hoạt động của Ban Nhân dân thôn.

2. Về con người

- Thôn có tổ công nghệ cộng đồng được thành lập và hoạt động hiệu quả theo quy định.

- Ban Nhân dân thôn có ứng dụng các nền tảng số (như zalo, messenger, facebook….) để thông tin, tuyên truyền đến người dân trong thôn.

- Thôn có tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động có thuê bao sử dụng điện thoại thông minh, có cài đặt và sử dụng các phần mềm, nền tảng số (như thanh toán trực tuyến, smart Quảng Nam, sức khỏe điện tử và các ứng dụng hữu ích liên quan khác) đạt ít nhất 90%.

- Ban Nhân dân thôn, tổ công nghệ cộng đồng được tập huấn các nội dung về chuyển đổi số.

">

Địa phương đầu tiên của Quảng Nam được trang bị “thôn thông minh”

bac si 1.jpg
Câu chuyện vị bác sĩ gần 100 tuổi tự xây mộ cho mình thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng Trung Quốc. 

Ở một ngôi làng nhỏ ở vùng Vĩnh Châu của tỉnh Hồ Nam có căn nhà nằm sâu trong núi. Đây là nơi ở của một ông cụ gần 100 tuổi. 

Sinh năm 1926, Lương Phú Sinh từ nhỏ đã thường xuyên theo một bác sĩ trong làng lên núi để hái thảo dược và trị bệnh cứu người. Sau khi được bác sĩ này truyền nghề, ông Lương bắt đầu biết bắt mạch, kê đơn và bốc thuốc. 

Thầy lang Lương từng có một cuộc hôn nhân hạnh phúc với vợ và 2 con (một trai, một gái). Khi được 3 tuổi, con trai ông đột ngột đổ bệnh và sốt cao. Lúc đầu, Lương Phú Sinh cho rằng chỉ cần cho con uống thuốc ra mồ hôi là có thể khỏi bệnh. Không ngờ con trai ông tái phát bệnh liên tục và qua đời khi đang đi lấy thuốc giúp cha.

Con gái của ông Lương cũng đổ bệnh với các triệu chứng giống hệt như anh trai. Lần này, ông không dám xem nhẹ mà hết sức thận trọng.  Bản thân ông Lương tìm mọi cách nhưng bệnh tình con không hạ, cùng với chất lượng y tế thời đó còn lạc hậu nên con gái ông cũng ra đi.  

Lương Phú Sinh vô cùng đau đớn và tự trách bản thân nếu ông giỏi hơn thì hai con có thể được cứu. Đứa con thứ ba chào đời nhưng cũng không sống được lâu. Do một tai nạn, cô bé đã mất ở tuổi thiếu niên.

Chứng kiến cảnh các con lần lượt ra đi, vợ ông Lương cũng đổ bệnh, chỉ có thể nằm trên giường cả ngày rồi cũng qua đời. Nỗi đau mất hết người thân khiến ông hoàn toàn suy sụp.

Dân làng giúp đỡ và học lại y để báo đáp

Cứ tưởng Lương Phú Sinh mãi chìm trong đau khổ nhưng chính sự an ủi của dân làng đã thắp cho ông hy vọng sống.

Với sự giúp đỡ của người dân, cuộc sống của ông Lương dần được cải thiện. Nhìn thấy sự giúp đỡ của mọi người và để đền ơn, ông Lương đã quyết tâm học lại y thuật và trở thành "bác sĩ chân trần" chữa bệnh miễn phí cho người dân vùng núi nghèo khó.  

bac si 2.jpg
Dẫu cuộc đời bác sĩ Lương Phú Sinh là chuỗi bi kịch nhưng ông vẫn kiên cường và chọn thực hành y thuật để cứu thêm nhiều người. 

Ông đã biến ngôi nhà của mình thành một phòng thuốc nhỏ để dân làng có thể đến khám bệnh và lấy thuốc.

Thầy lang Lương đặc biệt nổi tiếng với điều trị bệnh viêm gan B. Ông đã tìm thấy một công thức tương tự phương pháp điều trị trong cuốn sách cũ của người thầy năm xưa. Trung y nhấn mạnh vào việc điều hòa bản thân, Lương Phú Sinh không ngừng khám phá và điều chỉnh theo tình trạng của bệnh nhân. 

Bằng cách này, sau một thời gian dài cố gắng, sắc mặt tái nhợt của bệnh nhân dần dần tốt hơn. Danh tiếng của thầy lang dần lan rộng và rất nhiều người vùng bên cạnh đến nhờ vị lương y chữa bệnh. 

Biết ông sống một mình, người dân vẫn thỉnh thoảng đến thăm nhà và trò chuyện với ông. Họ thường xuyên bảo những đứa trẻ mang đồ ăn sang cho vị lương y tận tâm với mọi người 

Tuy vậy, Lương Phú Sinh lo lắng khi càng lớn tuổi thì sẽ không có con cháu để lo việc hậu sự. Ông đã nghĩ đến việc xây dựng một ngôi mộ cho riêng mình để sau khi chết không làm phiền hàng xóm. 

Dân làng biết chuyện đã hứa hỗ trợ nhưng bác sĩ Lương một mực muốn thực hiện tâm nguyện của mình. Ông chia sẻ, bản thân muốn lẳng lặng ra đi và không làm phiền mọi người. 

Bởi vậy, ở tuổi 78, Lương Phú Sinh đã bắt đầu chuẩn bị cho việc đại sự đời mình. Ông đã bỏ ra 260.000 NDT (khoảng 907 triệu đồng) và 16 năm để xây dựng một ngôi mộ cho bản thân mình.

Sau khi hoàn thành, thầy thuốc Lương đã biến chiếc quan tài trở thành “giường” mình nằm mỗi ngày. Chiếc quan tài này do chính tay ông thiết kế. Ông chia sẻ, nếu bản thân cảm thấy sắp ra đi, ông sẽ vào và đóng lắp lại.  

Ông còn nói với những người dân làng rằng nếu một ngày nào đó họ không thấy ông xuống núi thường xuyên nữa thì tức là ông đã qua đời. Lúc này, họ chỉ cần giúp ông khóa cửa và ném chìa khóa xuống vực.

Tuệ Huy

Nguyên tắc '3 không ăn, 4 không làm' của bác sĩ sống thọ 103 tuổi

Nguyên tắc '3 không ăn, 4 không làm' của bác sĩ sống thọ 103 tuổi

TRUNG QUỐC - Bác sĩ Chen sống thọ khỏe mạnh dù không ăn sơn hào hải vị, có làn da đẹp mà không cần mỹ phẩm đắt tiền.">

Bí ẩn bác sĩ gần 100 tuổi ngủ trong quan tài, cứu người vào ban ngày

Nhận định, soi kèo Nữ Đức vs Nữ Scotland, 22h45 ngày 8/4: Cuộc đua song mã

Một chung cư nhà ở xã hội tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. (Ảnh: C.T.V)

Về số lượng nhà ở công nhân, NƠXH tính theo địa phương, kế hoạch đến năm 2025, TP.Biên Hoà có 18 dự án, huyện Cẩm Mỹ 12 dự án, huyện Vĩnh Cửu và Thống Nhất mỗi nơi có 7 dự án…

Hiện, tỉnh Đồng Nai có 9 dự án nhà ở công nhân, NƠXH đang triển khai với tổng số 10.202 căn nhà, tập trung chủ yếu tại huyện Nhơn Trạch và huyện Long Thành. 5 địa phương không có dự án NƠXH nào là các huyện Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Xuân Lộc, Định Quán và Tân Phú. 

Tại Hội nghị xúc tiến đầu tư và phát triển NƠXH tỉnh Đồng Nai năm 2022, Bí thư Tỉnh uỷ Đồng Nai Nguyễn Hồng Lĩnh cho biết, số lượng nhà ở công nhân trên địa bàn tỉnh vẫn còn hạn chế, chỉ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu thực tế. Cần quy hoạch, phát triển NƠXH cho hơn 700.000 người lao động thu nhập thấp. 

Theo Bí thư Tỉnh uỷ Đồng Nai, tỉnh sẽ ưu tiên các nhà đầu tư có hơn 50% vốn đầu tư dự án và có kinh nghiệm về loại hình nhà ở này. Đảm bảo minh bạch trong việc lựa chọn nhà đầu tư, không phân biệt doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, giá nhà phù hợp để người thu nhập nhấp có khả năng trả góp từ 15 – 20 năm. 

TP.HCM: 6 dự án nhà ở xã hội đang triển khai, nhưng chưa có dự án mở bánDù có 6 dự án nhà ở xã hội đang triển khai tại TP.HCM với tổng nguồn cung 3.925 căn nhưng không có dự án nào được bán nhà ở hình thành trong tương lai, tính đến hết quý I/2023.">

Đồng Nai dành hơn 700ha đất xây thêm 10.000 nhà ở công nhân, nhà xã hội

benh nhan 1.jpg
Inga Rublite mất khi mới 39 tuổi. 

Theo Guardian, Tiến sĩ Elizabeth Didcock, trợ lý giám định y khoa của Nottinghamshire, cho biết Rublite đáng lẽ phải được một bác sĩ cao cấp đánh giá và chụp não ngay khi vào bệnh viện. Khi kiểm tra cho Rublite vào lúc 2h sáng - lúc này đang đau dữ dội, y tá cần báo cho bác sĩ biết. 

“Rublite có các triệu chứng xuất huyết não dai dẳng và ngày càng tăng mà không được phát hiện”, Tiến sĩ Didcock chỉ ra. Ông cho biết Khoa Cấp cứu của Trung tâm Y tế Queen's quá bận rộn vào đêm hôm đó: “Có 76 bệnh nhân đang chờ được khám trong khi số nhân viên y tế bị thu giảm”. 

Theo vị tiến sĩ trên, Rublite bị chảy máu não nghiêm trọng lần thứ hai ngay trước khi gục trên ghế. Đó là nguyên nhân dẫn đến cái chết của cô. 

Người chị song sinh của cô tên là Inese Briede bức xúc: "Không ai làm gì cho chị ấy. Khi họ phát hiện ra thì đã quá muộn. Tôi không thể tin rằng họ đã xóa Rublite khỏi danh sách chờ khi chị ấy không trả lời. Có ai đi tìm chị ấy không? Có ai kiểm tra camera giám sát để xem chị ấy đã rời đi chưa?". 

Theo đánh giá của cuộc điều tra ngày 24/7, Rublite có thể bị bỏ sót vì nhân viên y tế đã quen với tình trạng người vô gia cư ngủ ở khu vực chờ.

Tiến sĩ John Walsh, Phó giám đốc y khoa tại Bệnh viện Đại học Nottingham, giải thích: “Những buổi tối cuối tuần có thể có một số người ngủ với áo khoác và chăn đắp trên người. Tôi đoán rằng nhân viên đi ngang qua không biết rằng bên dưới lớp chăn, áo đó là một phụ nữ đang nguy kịch”. 

Ông Walsh cho biết không có quy trình chuẩn rõ ràng với bệnh nhân không phản ứng khi được gọi tên nhưng bệnh viện đang thực hiện một số thay đổi để ngăn ngừa sự cố tương tự.

Giờ đây, trong vòng 30 phút, nhân viên phải báo cáo các trường hợp tới khám không phản ứng khi được gọi tên. Những người đang ngủ ở phòng chờ sẽ bị làm phiền để kiểm tra sức khỏe. Số lượng bác sĩ được phân bổ cho khu vực cấp cứu được tăng lên, bệnh viện cũng bổ sung hệ thống loa phóng thanh. 

Lên bàn mổ cấp cứu vì thói quen nhiều người Việt mắc phải khi đau bụng

Lên bàn mổ cấp cứu vì thói quen nhiều người Việt mắc phải khi đau bụng

Đau bụng âm ỉ rồi tăng dần suốt 8 ngày nhưng người phụ nữ không đi viện khám mà tự mua thuốc về uống, cuối cùng phải mổ cấp cứu.">

Chờ 8 tiếng không được cấp cứu, người phụ nữ tử vong trong phòng chờ

友情链接