Kết quả bóng đá Anh 0
Thẻ đỏ:
Nữ Anh: Lauren James (87')
Đội hình thi đấu
Nữ Anh:Mary Earps,ếtquảbóngđáxem lịch thi đấu bóng đá Alex Greenwood, Millie Bright, Jessica Carter, Rachel Daly, Georgia Stanway, Keira Walsh (Katie Zelem 120'), Lucy Bronze, Lauren James, Lauren Hemp (Bethany England 116'), Alessia Russo (Chloe Kelly 88')
Nữ Nigeria:Chiamaka Nnadozie, Michelle Alozie, Osinachi Ohale, Oluwatosin Demehin, Ashleigh Plumptre, Christy Ucheibe, Halimatu Ayinde (Onyi Echegini 91'), Rasheedat Ajibade, Toni Payne (Desire Oparanozie 115'), Chukwufumnay Onumonu (Asisat Oshoala 59'), Uchenna Kanu (Francisca Ordega 82')


(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Moghayer Al Sarhan vs AL
Giáng sinh là mùa của lễ hội, niềm vui và sự đoàn tụ. Những thời khắc khó khăn nhất của năm 2021 đang dần qua, một cuộc sống “bình thường mới" đang dần hồi phục, chậm rãi và chắc chắn. Đây là thời điểm để mọi người cùng nhau “Lan tỏa yêu thương", đó cũng là thông điệp mùa Giáng sinh năm nay của ILA gửi tới học sinh trên cả nước.
Chỉ từ một sự quan tâm nhỏ bé của mỗi em học sinh trao tới gia đình, người thân và bạn bè sẽ lan toả hàng triệu niềm vui ra khắp Việt Nam. Để tạo nguồn cảm hứng lan tỏa sự quan tâm và tình yêu tới mọi người, ILA liên tiếp tổ chức các hoạt động ngoại khóa hấp dẫn mùa Giáng sinh. Trong đó có thể kể đến cuộc thi lồng tiếng trên phim giúp học sinh thể hiện được khả năng tiếng Anh xuất sắc; đêm nhạc Giáng sinh ấm áp; sự kiện “Countdown" để cả gia đình cùng quây quần vào thời khắc năm mới. Đồng thời ILA cũng tổ chức hoạt động workshop năm mới giúp học sinh tổ chức và thực hiện kế hoạch trong năm 2022; hoạt động Digital Expedition - Chủ đề Metaverse để tìm hiểu và chuẩn bị cho một “Siêu vũ trụ ảo" trong tương lai. Đặc biệt ILA còn mở các lớp học thử miễn phí, tư vấn du học và du học hè, chuẩn bị cho một năm 2022 nhiều dự định tốt đẹp.
“Món quà tuyệt nhất ILA muốn dành đến các bạn trẻ còn là một tương lai tươi sáng với hành trang xuất sắc toàn diện Anh ngữ, kỹ năng, tư duy và bản lĩnh”, đại diện ILA cho biết.
Trong mùa Giáng sinh này, ILA triển khai ưu đãi trong tháng 12/2021: đăng ký 1 được học 2 và 1 tháng học miễn phí cho người thân.
Tổ chức giáo dục ILA với hơn 22 năm kinh nghiệm đào tạo Tiếng Anh và kỹ năng cho hơn 1 triệu lượt học viên Việt Nam. Với 46 trung tâm trên toàn quốc, ILA là đơn vị tiên phong áp dụng mô hình 100% giáo viên bản ngữ cùng phương pháp Tư duy Thế kỷ 21, Học qua dự án vào chương trình giảng dạy chuẩn quốc tế.
Doãn Phong
" alt="Loạt hoạt động ngoại khóa đón Giáng sinh ấm áp ở ILA" />Chủ động phòng ngừa là biện pháp hữu hiệu bảo đảm an ninh mạng trong lĩnh vực nhạy cảm như giáo dục. Theo Sarah Lyons, Phó Giám đốc NCSC, sáng kiến Dịch vụ tên miền bảo vệ (PDNS) dành cho các trường học sẽ hoàn toàn miễn phí và dự kiến sẽ được triển khai ở hầu hết các trường học ở Anh trong năm 2024.
PDNS dành cho trường học được xây dựng như một phần trong chiến lược Phòng thủ mạng chủ động của NCSC, được giới thiệu vào năm 2017 và đã hoạt động kể từ đó nhằm chặn quyền truy cập vào các website rủi ro.
Theo NCSC, PDNS sẽ ngăn chặn hoàn toàn quyền truy cập vào các tên miền được cho là độc hại bằng cách chặn chúng. Điều này sẽ giúp ngăn chặn virus, các cuộc tấn công lừa đảo, mã độc, phần mềm gián điệp và các mối đe dọa khác lây lan ở cấp nguồn, từ đó giúp tăng cường tối đa an ninh mạng.
Ngoài ra, PDNS còn cung cấp cho các tổ chức giáo dục thông tin về tình trạng an ninh mạng của mình, cũng như hỗ trợ NCSC khắc phục sự cố phát sinh. Thông tin thu được từ PDNS cũng được sử dụng để thông báo và hỗ trợ hoạt động ứng phó sự cố mạng của Chính phủ Anh.
Theo khảo sát năm 2022 của NCSC được công bố vào tháng 01/2023, 78% trường học ở Anh đã gặp phải ít nhất một sự cố mạng trong năm 2022, với 73% báo cáo có email lừa đảo gửi đến nhân viên hoặc nhân viên cơ sở giáo dục bị chuyển hướng đến các website lừa đảo.
(theo Silkway)
" alt="Sáng kiến mới ngăn chặn học sinh, sinh viên truy cập các trang web độc hại" />Kể từ khi chia tay NSND Công Lý, MC Thảo Vân ở vậy nuôi con trai tên ở nhà là Tít. Cô cũng nuôi thêm một chú cún cưng. MC Thảo Vân xưng "bà - cháu" với cún cưng. Nữ MC chia sẻ, vì đi làm cả ngày nên cô rất sợ chú chó trầm cảm. Chính vì thế, thời gian rảnh, cô luôn cùng thú cưng đi dạo, cà phê, trà đá vỉa hè,... MC Thảo Vân chơi đùa cùng thú cưng. Nữ MC cho hay, chú cún này như thành viên trong gia đình. Con trai lớn rất tình cảm nhưng việc học hành cũng bận rộn, vậy nên thú cưng là người bạn tâm tình của Thảo Vân lúc buồn vui. Nữ MC bảo, động vật khá nhạy cảm với cảm xúc và điều này đặc biệt đúng với chó. Chúng rất bảo vệ chủ của mình và luôn đóng vai trò như một nguồn hỗ trợ tuyệt vời. Chúng có thể cảm nhận được sự hiện diện của chúng là cần thiết và sẽ mang đến cho con người tình yêu vô điều kiện. Chẳng cần làm gì nhiều, thú cưng chỉ đơn giản ngẩng đầu, giương đôi mắt long lanh và nằm lắng nghe những chia sẻ của bạn. Hoặc theo cách tinh nghịch, những hành động “quậy phá” của chúng sẽ khiến bạn xao nhãng khỏi vấn đề hiện tại và cảm thấy phấn chấn hơn. "Đôi khi, sau những ngày làm việc mệt nhoài, chỉ cần mở cửa và thấy chú chó mình yêu quý đang ngồi chờ ở phòng khách cũng đủ để khiến họ cảm thấy ấm lòng", MC Thảo Vân chia sẻ. Đặc biệt trong thời buổi hiện đại, nghề nghiệp và các thiết bị điện tử làm con người ta ít dành thời gian cho nhau hơn. Lúc này, họ có một người bạn để tâm tình, chuyện trò là cấp thiết hơn khi nào hết. Hiện tại, MC Thảo Vân nuôi thêm chú mèo để cho cún cưng có bạn. MC Thảo Vân trong chương trình 'Ký ức vui vẻ'
" alt="Cuộc sống đơn thân không hề cô đơn của MC Thảo Vân" />5 đơn vị ký kết làm điểm mô hình chuyển đổi số của ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội. Phát động triển khai mô hình, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Trần Lưu Hoa nhấn mạnh: Xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu, là giải pháp quan trọng, cấp thiết, làm cơ sở xây dựng, triển khai các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, thành phố Hà Nội đã thực hiện chuyển đổi số đồng bộ trên 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Theo bà Hoa, bên cạnh các nghị quyết, chương trình, kế hoạch dài hạn, để bảo đảm cơ sở thực tiễn, cơ sở pháp lý cho chuyển đổi số, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023, trong đó giao nhiệm vụ cho ngành Giáo dục và Đào tạo tổ chức các hoạt động tuyên truyền, hưởng ứng nội dung này.
Ngành Giáo dục và Đào tạo sẽ tập trung thực hiện các nội dung: Tập huấn hướng dẫn, đào tạo kỹ năng số; thanh toán không dùng tiền mặt trong các nhà trường; nhân rộng các mô hình chuyển đổi số; thúc đẩy sử dụng sản phẩm, dịch vụ số; thúc đẩy sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt...
Nhằm góp phần tích cực vào quá trình chuyển đổi số của Thủ đô, Sở Giáo dục và Đào tạo lựa chọn 5 đơn vị làm điểm triển khai mô hình chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trên nền tảng dữ liệu của ngành.
Cụ thể, 5 đơn vị làm điểm gồm: Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Cầu Giấy, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ba Vì, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đan Phượng, Trường Trung học phổ thông Phan Huy Chú - Đống Đa và Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Đan Phượng.
Các đơn vị cam kết nâng cao hiệu lực quản lý, công khai minh bạch các khoản thu tại các cơ sở giáo dục, thực hiện hiệu quả tới 100% phụ huynh học sinh.
TheoThống Nhất(Báo Hà nội mới)
" alt="Hà Nội thí điểm quản lý khoản thu không dùng tiền mặt trong trường học" />- Một số trường THPT ở Hà Nội đã công bố phương án tuyển sinh lớp 10 cho năm học 2018-2019, trong đó nêu rõ lịch nộp hồ sơ và lịch thi và hầu hết vào cuối tháng 5- đầu tháng 6.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên (thuộc Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) yêu cầu đối tượng là học sinh tốt nghiệp THCS năm 2018 trên phạm vi toàn quốc, với điều kiện xếp loại hạnh kiểm, học lực cả năm học của các lớp cấp THCS từ khá trở lên và xếp loại tốt nghiệp THCS từ khá trở lên.
Trường này cho phép mỗi thí sinh được đăng ký dự thi tối đa vào 2 trong 5 lớp chuyên: Toán học, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học.
Hồ sơ đăng ký dự thi gồm: Phiếu đăng ký dự thi (mẫu phát hành cùng hồ sơ của Trường); Bản phôtô giấy khai sinh (không cần công chứng); 3 ảnh chân dung cỡ 4x6 (1 ảnh dán vào phiếu đăng ký dự thi, 2 ảnh ghi rõ họ tên, ngày sinh, nơi sinh ở mặt sau ảnh và được gửi kèm theo hồ sơ); 3 phong bì có dán tem, ghi chính xác tên và địa chỉ của người nhận.
Lệ phí thi tuyển là 350.000đ/hồ sơ đăng ký 1 lớp chuyên và 400.000đ/hồ sơ đăng ký 2 lớp chuyên, nộp cùng hồ sơ đăng ký dự thi.
Hồ sơ đăng ký dự thi phát hành vào ngày 20/3. Thí sinh nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Đào tạo, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (quận Thanh Xuân, Hà Nội) từ ngày 5/4 đến ngày 15/5 trong giờ hành chính, trừ các ngày lễ, thứ Bảy và Chủ nhật.
Thí sinh xem số báo danh, số phòng thi, địa điểm thi và quy chế phòng thi từ ngày 20/5/2018 tại website của Trường THPT Chuyên KHTN.
Thí sinh phải làm bài thi viết 3 môn: Môn Ngữ văn, môn Toán (vòng 1) và môn chuyên (các môn chuyên: Môn Toán (vòng 2) cho thí sinh thi vào chuyên Toán học và chuyên Tin học; môn Vật lý cho thí sinh thi vào chuyên Vật lý; môn Hoá học cho thí sinh thi vào chuyên Hoá học và môn Sinh học cho thí sinh thi vào chuyên Sinh học).
Đề thi được xây dựng theo hình thức tự luận đối với môn Toán (vòng 1) và các môn chuyên; Trắc nghiệm kết hợp với tự luận đối với môn Ngữ văn.
Lịch thi vào trường vào 2 ngày 3 và 4/6.
Kết quả thi sẽ được công bố trước ngày 20/6 trên website của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên.
Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm (thuộc Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) tuyển sinh trên toàn quốc cho 350 chỉ tiêu vào 7 lớp chuyên năm học 2018-2019. Trường lọc thí sinh bằng 3 bài thi: Toán (hệ số 1); Ngữ văn (hệ số 1) và môn chuyên (hệ số 2). Mỗi bài thi làm trong 120 phút. Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển khi tham dự đầy đủ 3 bài thi, không vi phạm quy chế và đạt điểm từng bài lớn hơn 2.
Hồ sơ đăng ký dự thi gồm có: Phiếu đăng ký dự thi (theo mẫu của trường); Bản sao giấy khai sinh hợp lệ; 2 ảnh 4 x 6 ghi rõ họ tên, ngày sinh ở mặt sau của ảnh (không kể ảnh dán vào các giấy tờ khác trong hồ sơ); 2 phong bì có dán tem bảo đảm và ghi đầy đủ, rõ ràng họ tên, địa chỉ của người nhận.
Trường phát hành hồ sơ và thu hồ sơ trực tiếp tại phòng 102 nhà D1 - Trường ĐHSPHN từ ngày 12/3 đến hết ngày 9/5. Trường không nhận hồ sơ qua đường bưu điện và cũng sẽ không gửi giấy báo dự thi. Thí sinh xem số báo danh, phòng thi và địa điểm thi tại website: http://chuyensp.edu.vn từ ngày 20/5.
Trường công bố lịch thi vào ngày 30-31/5. Cụ thể, sáng ngày 30/5, đúng 9h thí sinh làm thủ tục dự thi và nghe phổ biến quy chế thi.
Chiều 30/5 thi môn Toán, thí sinh phải có mặt lúc 13h30.
Sáng 31/5 thi môn Ngữ Văn và thí sinh phải có mặt lúc 7h.
Chiều 31/5 thí sinh có mặt lúc 13h30 để thi môn chuyên.
Lệ phí hồ sơ và lệ phí thi (sẽ thu ngay cùng lúc nộp hồ sơ đăng ký thi) là 300.000 đồng.
Ngoài ra, căn cứ vào kết quả thi, trường còn tuyển thêm 4 lớp cận chuyên với chỉ tiêu 180 học sinh. Các tiêu chí xét tuyển 4 lớp này sẽ được nhà trường thông báo sau.
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ (Thuộc Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN) tuyển 380 chỉ tiêu cho 7 khối chuyên: tiếng Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật, Trung, Hàn. Trường cũng tuyển 80 chỉ tiêu vào lớp 10 hệ không chuyên (có hướng dẫn cụ thể sau khi tuyển xong hệ chuyên).
Điểm đặc biệt trong phương thức tuyển sinh của THPT chuyên Ngoại ngữ là dùng bài thi đánh giá năng lực để đo lường thí sinh. Thí sinh sẽ trải qua 3 bài đánh giá năng lực gồm: Ngoại ngữ (hệ số 2), Toán và Khoa học tự nhiên (hệ số 1, thi trắc nghiệm), Văn và Khoa học xã hội (hệ số 1, thi tự luận và trắc nghiệm).
Lệ phí tất cả là 450.000 đồng bao gồm lệ phí đăng kí dự thi và lệ phí thi. Lệ phí này nộp 1 lần cùng 1 hồ sơ đăng kí dự thi, không hoàn trả nếu bỏ thi.
Hồ sơ dự thi gồm: Phiếu đăng kí dự thi (mẫu phát hành cùng hồ sơ); Bản chụp giấy khai sinh (không cần công chứng); 2 ảnh 4×6 cm ghi rõ họ tên, ngày sinh vào mặt sau (không kể ảnh dán tại các giấy tờ khác trong hồ sơ)
Trường phát hành hồ sơ từ ngày 3/1 tại văn phòng và nhận hồ sơ đăng ký dự thi từ ngày 6/2 đến hết ngày 20/4 cũng tại văn phòng trường vào giờ hành chính các ngày trong tuần, trừ ngày lễ và Chủ nhật.
Trường sẽ không gửi giấy báo dự thi. Thí sinh xem số báo danh, danh sách phòng thi, địa điểm thi và quy chế phòng thi từ ngày 15/5 tại website Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ.
Trường tổ chức thi tuyển vào ngày 2/6:
Kết quả thi được công bố trước ngày 22/6 trên website của nhà trường.
Tổ chức thi tuyển sinh lớp 10 sớm nhất ở Hà Nội có lẽ là Trường THPT Khoa học giáo dục (thuộc Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN) với thông báo tuyển 300 chỉ tiêu vào lớp 10 năm 2018.
Điều kiện học sinh dự tuyển phải đáp ứng xếp loại hạnh kiểm, học lực cả năm học các lớp cấp THCS từ Khá trở lên; xếp loại tốt nghiệp THCS từ Khá trở lên; điểm trung bình cả năm học lớp 9 của từng môn: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh đạt từ 6,0 trở lên.
Thí sinh sẽ phải trải qua bài thi đánh giá năng lực với môn Toán trắc nghiệm và môn Ngữ văn dưới hình thức tự luận và trắc nghiệm, thời gian làm bài là 180 phút.
Trường phát hành và nhận hồ sơ từ ngày 1/3 đến 17h ngày 15/5 tại văn phòng tuyển sinh của trường.
Lệ phí thi tuyển là 400.000 đồng được nộp cùng hồ sơ đăng ký thi tuyển và không được hoàn trả nếu không dự thi.
Trường này công bố lịch thi vào 29/5:
Kết quả thi được công bố trước ngày 15/6 trên website của nhà trường.
Không chỉ vậy, hiện các thí sinh cũng đang theo dõi song song thông tin chính thức về lịch thi cũng như các quy định về xét tuyển ở kỳ tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập trên địa bàn Hà Nội.
Năm nay, chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường công lập của Hà Nội cũng sẽ được tăng lên so với năm trước do lượng thí sinh sinh năm Quý Mùi tăng mạnh trên 20.000 em.
Thanh Hùng
TP.HCM công bố ngày thi lớp 10
Sở GD-ĐT TPHCM vừa thông tin về kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm nay. Theo đó ngày thi sẽ diễn ra vào ngày 2 và 3/6/2018.
" alt="Lịch nộp hồ sơ và lịch thi vào lớp 10 các trường ở Hà Nội" />Mã độc cực kỳ nguy hiểm đã làm gián đoạn nghiêm trọng hoạt động viễn thông tại Mỹ Latinh. Ngày 26/10, Đội ứng phó sự cố mạng Chile (CSIRT) đã chính thức xác nhận đây là một cuộc tấn công bằng mã độcquy mô lớn. CSIRT đã yêu cầu tất cả các cơ quan chính phủ Mỹ Latinh có sử dụng dịch vụ IaaS của Grupo GTD phải lập tức thông báo ngay cho chính phủ và quét kiểm tra hệ thống của mình để phát hiện khả năng nhiễm mã độc.
Mặc dù tên chính xác của mã độc được tin tặc sử dụng vẫn chưa được tiết lộ, nhưng các nguồn tin rò rỉ cho biết đây là một biến thể mới của mã độc Rorschach. Loại mã độc được các chuyên gia của Công ty Check Point (Israel) phát hiện lần đầu tiên vào tháng 4/2023, trong quá trình điều tra vụ tấn công mạng nhằm vào một công ty lớn của Mỹ.
Rorschach là một loại mã độc cực kỳ phức tạp và gây thiệt hại cực kỳ nhanh. Mã độc này có thể mã hóa hoàn toàn tất cả các tập tin trên thiết bị điện tử chỉ trong 4 phút 30 giây. Cho đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa thể xác định bất kỳ thông tin liên quan đến chủ nhân của loại mã độc này.
Theo các dữ liệu đã biết về Rorschach, tin tặc thường lợi dụng lỗ hổng để giả mạo dữ liệu trong thư viện liên kết động (DLL) của các chương trình hợp pháp như Trend Micro, BitDefender và Cortex XDR.
CSIRT cũng công bố một số chi tiết kỹ thuật liên quan đến vụ tấn công. Theo đó, tin tặc đã tải một tệp DLL vào hệ thống của Grupo GTD. Mã độc ngụy trang dưới dạng file cấu hình có tên “config[.]ini”.
Sau khi xâm nhập, mã độc này bắt đầu âm thầm mã hóa tất cả dữ liệu trên từng tệp thiết bị bị nhiễm. Đặc biệt, tên của các tệp thực thi u.exe và d.exe từ TrendMicro và BitDefender đã bị tin tặc lợi dụng. Chính những chương trình hợp pháp này đã bị kẻ tấn công lợi dụng để khởi chạy các chương trình độc hại.
Đầu năm nay, một cuộc tấn công bằng mã độc Rhysida tương tự đã nhắm vào quân đội Chile. Sau đó, tin tặc đã đánh cắp và tiết lộ hơn 300 nghìn tài liệu bí mật.
(theo Isp)
" alt="Mã độc tống tiền tấn công mạng quy mô lớn làm gián đoạn hệ thống viễn thông" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Jazeera, 21h00 ngày 3/4: Đối thủ yêu thích
- ·Nhiều trường gây bất ngờ khi tuyển sinh ngành Kế toán, Công nghệ thông tin bằng tổ hợp khối C
- ·Ngày ATTT VN 2017: An toàn thông minh trong thế giới kết nối mới
- ·Triển lãm ảnh 'Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4: Không dễ cho chủ nhà
- ·Ngắm nữ cổ động viên Nga xinh đẹp nhưng khét tiếng tại World Cup 2018
- ·Nguy cơ mất an toàn thông tin các thiết bị sử dụng Wi
- ·Diễn viên Thanh Trúc: Ảnh tôi chụp không phải ảnh khiêu dâm
- ·Nhận định, soi kèo Spartanii Selemet vs Ungheni, 20h00 ngày 3/4: Khó cho chủ nhà
- ·Mã độc Andromeda tấn công hàng triệu máy tính đã bị chặn
- Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, tổng số điều kiện kinh doanh được đề nghị cắt giảm và đơn giản hóa tới hơn một nửa so với hiện hành. Song, nhiều ý kiến kiến nghị nên tiếp tục cắt giảm để tạo hành lang đầu tư và phát triển giáo dục thông thoáng hơn.
Đó là những nội dung được đưa ra mổ xẻ tại hội thảo “Về cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 15/5.
Cắt giảm nhiều điều kiện kinh doanh chung chung, không rõ ràng
Theo phương án của Bộ GD-ĐT, nhiều điều kiện kinh doanh (ĐKKD) trong 2 Nghị định số 73/2012/NĐ-CP và Nghị định số 46/2017/NĐ-CP sẽ được cắt giảm, đơn giản hoá.
Bà Vũ Thị Thu Hà, Trưởng phòng Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Bộ GD-ĐT cho hay, tổng số ĐKKD được đề nghị cắt giảm, đơn giản hóa là 110 trên tổng số 212 điều kiện ban đầu (chiếm 51,9%).
Trong đó, tổng số điều kiện đề nghị bãi bỏ cắt giảm là 81 (chiếm 38,2%) và số được đề nghị đơn giản hóa là 29 (chiếm 13,7%).
“Có những lĩnh vực như với điều kiện thành lập và hoạt động trung tâm phát triển giáo dục cộng đồng thì chúng tôi đã đề xuất cắt bỏ hoàn toàn các điều kiện liên quan (tức đạt tỷ lệ 100%)”, bà Hà nói.
Bà Mai Thị Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế cho hay, trong quá trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, Bộ cũng tiếp thu, nghiên cứu những ý kiến để đảm bảo việc cắt giảm và đơn giản hóa thủ tục hành chính ở mức tối thiểu nhất, không gây ảnh hưởng của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân. Đồng thời vẫn phải đảm bảo mục tiêu về quản lý nhà nước.
“Về việc dự kiến cắt giảm điều kiện cho phép thành lập các trường mẫu giáo, mầm non nhà trẻ, trường tiểu học, THCS, THPT, trưởng phổ thông có nhiều cấp học, trường trung học chuyên, chúng tôi bỏ các điều kiện phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục địa phương. Dự kiến bỏ hoàn toàn các điều kiện đó bởi không còn phù hợp với luật quy hoạch 2017 có hiệu lực từ 1/7/2019. Đồng thời các điều kiện đề án thành lập được chuyển thành nội dung trong hồ sơ thành lập trường.
Một số nội dung cắt giảm 100% như toàn bộ điều kiện thành lập trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm ngoại ngữ, tin học. Trong quá trình rà soát, chúng tôi thấy không cần thiết phải quy định điều kiện thành lập của các trung tâm này. Song để đảm bảo chất lượng thì chúng tôi sẽ thắt chặt các điều kiện hoạt động”.
Các đại biểu tham dự hội thảo Ngoài ra, theo bà Anh, Bộ cũng dự kiến cắt giảm một số điều kiện trong các văn bản hiện hành còn chung chung, chưa rõ ràng.
“Cụ thể trong các điều kiện cho phép hoạt động các nhà đầu tư, doanh nghiệp có các ý như “có đủ nguồn lực tài chính theo quy định bảo đảm duy trì và phát triển hoạt động giáo dục”, “có quy chế tổ chức hoạt động của nhà trường”, “có đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng đồng bộ”,… đó là những thuật ngữ chung chung và khó khi đưa vào các điều kiện thành lập. Cùng đó, Bộ cũng cắt giảm một số điều kiện trong thành phần các hồ sơ để tránh sự trùng lặp,…”
Bà Nguyễn Thị Kim Dung, đại diện Nhóm công tác giáo dục và đào tạo của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam cho rằng một số thủ tục điều kiện kinh doanh tiếp tục cần được xem xét để tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho các cơ sở giáo dục phát triển.
“Trong quá trình thực hiện các thủ tục cập phép, tuân thủ các điều kiện theo quy định của pháp luật, nhà đầu tư chúng tôi có gặp phải một số trở ngại khi một số điều kiện kinh doanh chưa thực tế”.
Bà Nguyễn Thị Kim Dung, đại diện Nhóm công tác giáo dục và đào tạo của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam. Bà Dung kiến nghị Bộ GD-ĐT, bên cạnh việc đơn giản hóa, cắt giảm điều kiện kinh doanh, cần xem xét đơn giản hóa thủ tục cấp phép.
“Cắt giảm điều kiện kinh doanh mà không cắt giảm thủ tục hành chính song hành thì hiệu quả sẽ không cao. Thậm chí đôi lúc vì thủ tục quy định trong luật và văn bản dưới luật dẫn tới ý định tạo điều kiện thông thoáng cho nhà đầu tư không còn hiệu quả”
Ngoài ra, bà Dung cho rằng cần thống nhất cách hiểu và áp dụng các điều kiện đầu tư kinh doanh. Để việc cắt giảm thực sự hữu ích trong thực tế, Bộ cần có các phương án giám sát việc áp dụng luật đối với các đơn vị, sở ngành được giao cấp phép. “Việc các cơ quan cấp phép áp dụng luật không đồng nhất cũng là một trong các rào cản cản trở hoạt động kinh doanh”.
Bà Dung cũng đề xuất cắt giảm thêm các điều kiện kinh doanh và thủ tục cấp phép.
Điều 90 về thủ tục để trường ĐH hoạt động đào tạo, có yêu cầu hồ sơ gồm danh sách trích ngang cán bộ giảng viên cơ hữu và cán bộ quản lý và Thống kê cơ sở vật chất phục vụ đào tạo chung toàn trường,… cần “có xác nhận của UBND cấp tỉnh.
"Điều này làm phát sinh thêm thủ tục hành chính, vì để đảm bảo việc xác nhận này thì UBND sẽ không thực hiện việc kiểm tra đó mà cần một thủ tục ủy quyền giao cho sở GD-ĐT và sở sẽ phải thẩm tra một lần nữa tại các cơ sở giáo dục. Sau đó có thủ tục là báo cáo lên UBND để ra được một ý kiến gửi ngược trở lại với Bộ GD-ĐT để ra quyết định hoạt động. Để thực hiện các thủ tục hành chính đó mất rất nhiều thời gian. Trong khi vụ chức năng của Bộ GD-ĐT vẫn thẩm tra 2 hạng mục này. Như vậy là thủ tục trùng thủ tục”.
Do đó, vị này đề xuất việc thẩm tra nên quy về một đầu mối và có thể bỏ phần mục “có xác nhận của UBND cấp tỉnh”.
Ông Hoàng Anh Đức, đại diện Công ty CP giáo dục Edufit cho rằng ở tầm vĩ mô, những gì luật không cấm thì nên tạo cơ chế mở cho trường làm, thay vì việc chỉ được làm theo những gì luật cho phép.
“Ví dụ như việc bổ nhiệm người nước ngoài làm hiệu trưởng. Hiện tại không có văn bản quy phạm pháp luật nào cấm điều này, nhưng vì chưa có thông tư hướng dẫn nên các trường hoàn toàn bị bó chân, có hiệu trưởng nước ngoài để vận hành nhưng vẫn phải duy trì hiệu trưởng người Việt Nam để đảm bảo không bị làm khó dễ. Hiện chúng tôi vẫn phải duy trì cả 2 hệ thống hiệu trưởng dẫn tới sự cồng kềnh trong bộ máy và hoạt động không hề hiệu quả”, ông Đức nói.
Ông Hoàng Anh Đức, đại diện Công ty CP giáo dục Edufit. Hay tương tự các tiêu chuẩn yêu cầu cho đội ngũ quản lý. “Các trường tư thục hoạt động hoàn toàn tự chủ về tài chính, không hưởng ngân sách nhà nước và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của mình, nhưng tiêu chuẩn yêu cầu đối với đội ngũ quản lý hiện vẫn phải tuân thủ theo tiêu chuẩn nhà nước đề ra, Nhiều khi các tiêu chuẩn không khớp với nhau, mà không thể linh hoạt theo tình hình nhà trường”
Về mặt chương trình đào tạo, theo ông Đức, không nên yêu cầu các trường tư thục phải thực hiện chương trình do Bộ GD-ĐT ban hành chung cho hệ thống công lập.
“Chúng tôi vẫn phải làm 2 việc, một mặt chúng tôi dạy chương trình mà cho rằng đổi mới phù hợp với nhu cầu phụ huynh, mặt khác vẫn phải tìm ra những gì của Bộ GD-ĐT. Việc này không chỉ dẫn đến rề rà về mặt hành chính mà còn khó khăn cho cả thầy và trò, khiến việc dạy học không được hiệu quả”.
Bộ nên đưa ra yêu cầu, mục tiêu kỳ vọng về chuẩn đầu ra cơ bản, còn việc thực hiện thì do cơ sở giáo dục tự lựa chọn các hình thức, làm sao đảm bảo chất lượng cơ bản, đồng thời cập nhật linh hoạt và hiệu quả các tiến bộ giáo dục thế giới.
Thay vì việc Bộ vừa đưa ra tiêu chuẩn vừa yêu cầu phải thực hiện giảng dạy theo từng bài, từng tiết. “Có thể những hoạt động dạy học tích hợp, không nhất thiết phải dạy bài 1, bài 2 rồi mới đến 3 mà có thể dạy các bài song song cùng lúc. Nhưng khi sở, phòng về kiểm tra thì yêu cầu ngày hôm nay có dạy đúng bài này theo phân công hay không. Và nếu không làm theo thì bị đánh giá đó là một việc rất …to lớn”, vị này nói.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT chia sẻ: “Các thủ tục càng ngày càng nhiều. Nếu như cách đây hơn 10 năm, từ thời điểm nhận giấy phép đồng ý về mặt chủ trương thành lập ĐH FPT cho đến khi khai giảng khóa đầu tiên, chúng tôi chỉ mất khoảng 9 tháng, thì bây giờ chỉ thủ tục để thành lập một phân hiệu thôi ít nhất cũng phải mất 3 năm. Thay đổi về điều kiện kinh doanh tốt nhất là đưa vào hành lang pháp lý, hành lang chất lượng và kiểm tra trong quá trình hoạt động và có sự hậu kiểm của nhà nước”.
Đại diện các vụ, cục chức năng của Bộ GD-ĐT cho hay sẽ tiếp thu, xem xét hoàn thiện, bổ sung việc cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.
Tuy nhiên, đại diện các đơn vị thuộc Bộ GD-ĐT cũng nêu quan điểm nếu góc độ của các nhà đầu tư chỉ nhìn sao tiện nhất cho đầu tư, nhưng với công tác quản lý giáo dục thì phải cân nhắc đảm bảo về mặt quản lý chất lượng.
“Nếu những đơn vị làm ăn tốt không sao nhưng những đơn vị làm ăn thiếu nghiêm túc thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng. Nếu để giám sát tất cả các cơ sở thì liệu có đủ khả năng để giám sát không”.
Đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng, nếu quy định quá mở, không có những quy định cụ thể về mặt đảm bảo chất lượng thì rất khó trong việc kiểm soát nếu các đơn vị làm thiếu trách nhiệm hay khi có vấn đề phát sinh.
Do đó trong quá trình cắt giảm các thủ tục hành chính phải đảm bảo cân bằng chất lượng và hành lang pháp lý, tức song hành cùng nhau.
Tại Nghị định 46, Bộ GD-ĐT dự kiến cắt giảm tổng số 72 điều kiện và đơn giản hóa 22 điều kiện.
Cụ thể, lĩnh vực giáo dục mầm non, cắt giảm 7 điều kiện và đơn giản hóa 2 điều kiện. Về giáo dục phổ thông cắt giảm 16 điều kiện và đơn giản hóa 4 điều kiện.
Đối với giáo dục thường xuyên cắt giảm 11 điều kiện và đơn giản hóa 2 điều kiện. Với các trường chuyên biệt, cắt giảm 16 điều kiện và đơn giản hóa 3 điều kiện.
Trong hoạt động của các trường ĐH, trường CĐ, TC sư phạm cắt giảm 15 điều kiện và đơn giản hóa 10 điều kiện. Trong lĩnh vực kiểm định chất lượng giáo dục, cắt giảm 4 điều kiện và đơn giản hóa 1 điều kiện. Lĩnh vực tư vấn du học, cắt giảm 3 điều kiện.
Tại Nghị định 73/2012/NĐ-CP đề xuất cắt giảm 9 điều kiện và đơn giản hóa 7 điều kiện. Đối với lĩnh vực cho phép mở phân hiệu của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài cắt giảm 5 điều kiện. Đối với điều kiện cho phép hoạt động của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài cắt giảm 2 điều kiện kinh doanh. Đối với điều kiện cho phép thành lập văn phòng đại diện giáo dục nước ngoài cắt giảm 1 điều kiện kinh doanh.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục dự kiến cắt giảm 91 điều kiện kinh doanh
Giải thích với tổ công tác của Chính phủ rằng "điều kiện kinh doanh cũng là điều kiện đảm bảo chất lượng", Bộ trưởng Giáo dục nói không thể cắt giảm cơ học.
" alt="Cắt giảm hơn một nửa điều kiện kinh doanh: Liệu đã đủ?" />- Bộ GD-ĐT vừa công văn thông báo về hệ thống thông tin hỗ trợ công tác thi và tuyển sinh năm 2018. Hai số điện thoại của đường dây nóng mà thí sinh và phụ huynh cần nhớ là 024 - 32181385 và 024 – 32181386.
Nhằm cung cấp thông tin và giải đáp các thắc mắc của thí sinh, phụ huynh và các tổ chức, cá nhân liên quan đến kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh ĐH; CĐ, TC nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy năm 2018, Bộ GD-ĐT thiết lập hệ thống hỗ trợ qua thư điện tử và đường dây nóng.
Cụ thể, để được hỗ trợ thông tin về kỳ thi THPT quốc gia, thí sinh và phụ huynh có thể gửi email đến địa chỉ hotrothi2018@moet.gov.vn (từ ngày 1/4 đến ngày 22/8). Hoặc hỗ trợ qua 1 trong 2 số điện thoại (trong giờ hành chính) 024-32181385; 024-32181386. Đợt 1 từ ngày 1/4 đến 25/4; đợt 2 từ ngày 22/6 đến 1/8.
Với các thắc mắc liên quan đến xét tuyển sinh ĐH, CĐ và TC, thí sinh và phụ huynh có thể gửi câu hỏi qua email: hotroxettuyen2018@moet.gov.vn để nhận giải đáp từ Bộ GD-ĐT (từ ngày 1/4 đến ngày 22/8).
Hoặc nhận hỗ trợ khi gọi đến 1 trong 2 số điện thoại 024-32181385; 024-32181386. Thời gian tư vấn từ đường dây nóng trong giờ hành chính và cũng giới hạn theo hai đợt: đợt 1 từ ngày 1/4 đến 25/4; đợt 2 từ ngày 16/7 đến ngày 22/8.
Trước đó, Bộ GD-ĐT quy định từ ngày 1/4 đến 20/4, thí sinh sẽ đăng ký dự thi THPT quốc gia và đăng ký xét tuyển.
Kỳ thi THPT quốc gia năm nay sẽ được tổ chức từ ngày 25 đến 27/6.
Thanh Hùng
Hai trường khối công an ngừng tuyển sinh đại học năm 2018
Tổng cục Chính trị Công an nhân dân (Bộ Công an) vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường đại học, học viện công an năm 2018. Chỉ tiêu tuyển sinh toàn khối năm nay là 1.192, giảm mạnh so với năm 2017 (1.500).
" alt="Bộ Giáo dục công bố 2 đường dây nóng giải đáp thi và tuyển sinh 2018" />Như vậy, tính đến ngày 7/1, toàn thành phố có 11 quận, huyện được đánh giá dịch Covid-19 ở cấp độ 3 (màu cam), gồm: Ba Đình, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Long Biên, Nam Từ Liêm, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Gia Lâm và Thanh Trì.
Các quận, huyện này sẽ phải cho học sinh dừng đến trường học trực tiếp.
Trước đó, để bảo đảm an toàn sức khỏe cho học sinh và cán bộ, giáo viên, nhân viên, Sở GD-ĐT Hà Nội đã thông báo đến các trường THCS, THPT, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn các xã, phường, thị trấn nếu có mức độ dịch cấp độ 3 thì cho học sinh lớp 9 và học sinh lớp 12 tạm dừng đến trường, chuyển sang phương án dạy, học trực tuyến.
Đối với các địa bàn xã, phường, thị trấn có mức độ dịch cấp độ 1, cấp độ 2 thì cho học sinh lớp 12 trở lại trường học trực tiếp. Tương tự, đối với các huyện, thị xã, nếu có mức độ dịch cấp độ 1, cấp độ 2 thì cho học sinh lớp 9 đến trường học trực tiếp.
Thúy Nga
Học sinh 10 quận, huyện ở Hà Nội dừng đến trường học trực tiếp
Với diễn biến của dịch Covid-19, 10 quận, huyện của Hà Nội sẽ phải tạm dừng cho học sinh đến trường học trực tiếp. Trong đó 7 quận 'đóng cửa' từ tuần trước, 3 quận/huyện cho học sinh dừng đến trường từ 4/1.
" alt="Thêm một quận tại Hà Nội cho học sinh tạm dừng đi học trực tiếp" />
- ·Nhận định, soi kèo Correcaminos vs Atlante, 08h00 ngày 4/4: Chủ nhà có điểm
- ·32 triệu người lộ thông tin nhạy cảm vì ứng dụng bàn phím Android
- ·63 cụm thi THPT quốc gia 2018
- ·Phát hiện mã độc đào tiền ảo trong các ứng dụng Android
- ·Nhận định, soi kèo Luzern vs St. Gallen, 1h30 ngày 4/4: Không dễ dàng
- ·Hà Nội công bố chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập năm học 2018
- ·Mỹ nhân gợi cảm nhất thế giới bị phàn nàn vì ngày càng hở hang, gợi dục
- ·Nhiều ca mắc Covid
- ·Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Sáng nay, hơn 87.000 học sinh TP.HCM làm bài thi lớp 10