当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
Chia sẻ tầm nhìn về vai trò của tri thức trong việc thay đổi cuộc sống cộng đồng một cách tích cực, Dự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy nhập Internet công cộng tại Việt Nam” do quỹ Bill & Melinda Gates tài trợ (Dự án BMGF-VN), Bộ TT&TT chủ trì thực hiện, đã cung cấp 12.760 hệ thống máy tính có kết nối Internet cho 1.900 điểm truy nhập công cộng tại 40 tỉnh. Sau gần 5 năm triển khai, Dự án đã mang đến cơ hội tiếp cận tri thức, công nghệ thông tin cho hàng triệu người dân nông thôn, kể cả những đối tượng thiệt thòi, kém may mắn. Việc khai trương Thư viện điện tử đầu tiên dành cho người khuyết tật tại Thư viện tỉnh Đồng Tháp là một trong những kết quả thiết thực nhất mà Dự án BMGF-VN đã thực hiện, hưởng ứng Tuần lễ học tập suốt đời, góp phần duy trì, phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số, hướng tới hình thành xã hội học tập.
Để xây dựng được thư viện phục vụ đối tượng đặc biệt là người khiếm thị- khiếm thính, Dự án BMGF-VN đã bố trí hệ thống máy tính có dung lượng lớn, cài đặt phần mềm dành cho người khiếm thị cũng như cung cấp thiết bị phụ trợ là tai nghe. Đội ngũ nhân viên thư viện được đào tạo nâng cao kiến thức về người khiếm thị, khiếm thính, các dịch vụ dành cho người khuyết tật, các kỹ năng hộ trợ cần thiết cũng như nguồn lực thông tin trên Internet… Thư viện tỉnh cũng thường xuyên tổ chức các buổi hướng dẫn kỹ năng sử dụng máy tính và truy nhập Internet cho các đối tượng mới tiếp cận tin học.
" alt="Phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số"/>Các dự án được chọn dựa trên những tiêu chí gồm thiết kế kiến trúc, tiết kiệm năng lượng, thiết kế hệ thống năng lượng chiếu sáng và điều hòa không khí, ảnh hưởng tới môi trường, và một số các yếu tố khác.
Cạnh tranh với gần 100 hồ sơ dự thi từ khắp Việt Nam, AB2 được công nhận nhờ thiết kế kiến trúc, tiết kiệm năng lượng và tính bền vững với môi trường.
Chính thức đi vào hoạt động tại cơ sở Nam Sài Gòn năm 2013, tòa nhà AB2 được xây dựng theo tiêu chí giảm thiểu tác động đến môi trường, tận dụng ánh sáng tự nhiên, thông gió và các vật liệu mang tính bền vững.
RMIT Việt Nam giành giải Nhì cuộc thi Tòa nhà hiệu quả năng lượng
Hội nghị “Sản phẩm, dịch vụ CNTT thương hiệu Việt thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn” diễn ra tại Bắc Giang là dịp để cơ quan quản lý, đại diện Hội nông dân, các doanh nghiệp ngồi lại với nhau, nhằm tìm ra những giải pháp để thúc đẩy việc ứng dụng CNTT trong nông nghiệp đi vào thực chất.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng kêu gọi các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ứng dụng mạnh CNTT vào sản xuất NN. Ảnh: Việt Hải |
Từ góc độ cơ quan quản lý, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, nhiều mô hình, giải pháp ứng dụng CNTT trong ngành nông nghiệp đã được triển khai và đem lại hiệu quả tích cực gần đây, như sàn giao dịch nông sản, hệ thống thông tin nông nghiệp, hệ thống giám sát môi trường nông nghiệp....
Đảng và Nhà nước cũng đã có nhiều chủ trương, chính sách lớn phát triển ngành nông nghiệp hiện đại, trong đó ưu tiên áp dụng các giải pháp tiên tiến của khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp.
Cụ thể, Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị đã xác định cần phải “Tăng cường ứng dụng CNTT trong quá trình tái cơ cấu nông nghiệp và hiện đại hóa nông thôn, hỗ trợ dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ thuần nông sang hướng nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và thúc đẩy hình thành các doanh nghiệp phát triển nông thôn”.
Bộ TT&TT hy vọng những kinh nghiệm, mô hình, giải pháp CNTT được chia sẻ tại Hội nghị sẽ "đến được với người nông dân", qua đó khẳng định việc ứng dụng CNTT vào sản xuất nông nghiệp là "một lựa chọn phù hợp, có tiềm năng lớn trong việc hỗ trợ, xây dựng chiến lược phát triển, tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đưa sản phẩm nông nghiệp Việt ra thị trường toàn cầu", ông chia sẻ.
"Trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương nghiên cứu, ban hành cơ chế chính sách hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, trong đó có nông nghiệp. Chúng tôi kêu gọi, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, triển khai và nhân rộng các mô hình giải pháp mới về ứng dụng CNTT trong nông nghiệp", Thứ trưởng Hưng gửi gắm thông điệp.
Theo đại diện TƯ Hội Nông dân Việt Nam, việc ứng dụng CNTT vào nông nghiệp tại Việt Nam thực ra đã có, chẳng hạn như một số địa phương ở ĐBSCL đang sử dụng hệ thống thông tin địa lý viễn thám để quản lý sản xuất lúa, giúp theo dõi tiến độ gieo trồng, thu hoạch, cơ cấu giống trên các cánh đồng, tình hình sâu bệnh...hay giải pháp "Hệ thống điều khiển tưới nước và pha thuốc trừ sâu tự động" của ông Nguyễn Phú Thanh ở Lai Vung (Đồng Tháp), cho phép điều khiển hệ thống tưới từ bất cứ nơi nào, miễn là có sóng di động.
Tuy nhiên, một thực tế là nhiều lãnh đạo Bộ, ngành và bản thân người nông dân còn chưa nhận thức đúng về CNTT, dẫn đến việc ứng dụng còn đơn lẻ, manh mún, "chỗ nào mạnh thì triển khai, chỗ nào yếu thì không áp dụng". Tỷ trọng đầu tư cho CNTT trong nông nghiệp còn thấp; nông nghiệp VN vẫn chủ yếu là kinh tế hộ gia đình.
"Ứng dụng CNTT vào nông nghiệp tại VN chỉ mới bắt đầu, chủ yếu là ứng dụng trong cơ quan quản lý ngành", vị này cho biết. Số lượng các doanh nghiệp thực sự đầu tư cho CNTT, ứng dụng CNTT vào việc sản xuất nông sản chất lượng cao còn rất hiếm hoi.
Một số doanh nghiệp CNTT - Viễn thông lớn cũng mới bắt đầu thăm dò tiềm năng của lĩnh vực này, đã chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp "đám mây" từ Nhật Bản, tập huấn cho hàng chục vạn nông dân về "Khai thác và tìm kiếm thông tin trên Internet, gửi và xác thực thư điện tử"....
Trong khi ấy, cả nước đang có 15,3 triệu hộ dân làm nông nghiệp, với trên 5 triệu hộ sản xuất kinh doanh giỏi cùng hàng chục ngàn hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp. Nhu cầu ứng dụng CNTT trong nông nghiệp đang rất lớn", Hội Nông dân nêu rõ. Người nông dân đang rất có nhu cầu với những thông tin như thời tiết nông vụ, giá nông sản trên thị trường, rồi thì nhu cầu đối với các vật tư nông nghiệp chất lượng cao (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y...); nhu cầu truy suất nguồn gốc nông sản được bán trên thị trường; Nhu cầu ứng dụng CNTT để thích ứng với biến đổi khí hậu..
Đó là chưa kể thông qua CNTT, người dân, doanh nghiệp còn có thể đẩy mạnh quảng bá, tiếp thị sản phẩm ra các thị trường nước ngoài.
Muốn tăng tốc việc ứng dụng CNTT vào nông nghiệp, các diễn giả cho rằng cơ quan quản lý, doanh nghiệp cần nghiên cứu, đánh sát sát thực tế về nhu cầu ứng dụng CNTT, từ đó đưa ra các chính sách ưu đãi phù hợp, thiết thực nhất. Chẳng hạn như có thể áp dụng gói cước di động riêng cho 25 triệu lao động nông nghiệp, với mức cước chỉ bằng 50% giá bình quân, hay hỗ trợ Hội Nông dân các tỉnh xây dựng phần mềm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp...
Bài viết có sự hợp tác của Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
T.C
" alt="Chưa nhiều DN lớn nhảy vào nông nghiệp thông minh"/>Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
Mobiistar giới thiệu 4 smartphone mới trong dòng Kim Series, giá từ hơn 2,5 triệu đồng
Chiều ngày 24/9/2016, Ban tổ chức Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam (Vietnam ICT Summit 2016) đã chính thức công bố kết thúc thành công sự kiện CNTT quan trọng nhất tại Việt Nam trong năm nay.
Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam là diễn đàn chính sách, công nghệ và hợp tác doanh nghiệp được VINASA tổ chức thường niên từ năm 2011 nhằm mục đích nâng cao nhận thức, chia sẻ tầm nhìn, định hướng phát triển và đề xuất các sáng kiến chính sách, giải pháp để phát triển, ứng dụng CNTT tạo lập phương thức phát triển mới, nâng năng lực cạnh tranh và hiện đại hóa đất nước trên mọi ngành, lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội.
Tham dự Diễn đàn có hơn 563 đại biểu là lãnh đạo, quản lý cấp cao của các cơ quan Trung ương của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ban, ngành, địa phương, các tập đoàn, các đơn vị ứng dụng CNTT, các trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp, các tổ chức của Việt Nam và nước ngoài, các chuyên gia công nghệ.
Cộng đồng chuyên gia CNTT đặc biệt phấn khởi với sự hiện diện của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn; Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cùng nhiều lãnh đạo cấp cao các bộ, ngành, địa phương tại Vietnam ICT Summit năm nay. Điều đó thể hiện sự quan tâm và quyết tâm cao của Chính phủ trong việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT một cách toàn diện vào hoạt động quản lý, điều hành đất nước.
Trong phát biểu bế mạc, khẳng định Diễn đàn năm nay đã thành công tốt đẹp, Chủ tịch VINASA Trương Gia Bình thêm một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của phát biểu chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc :“Thủ tướng đã có bài phát biểu quan trọng tại Diễn đàn năm nay với tinh thần phải nắm chắc thời cơ để phát triển cùng cuộc cách mạng số; cần phải hành động nhanh hơn nữa, quyết liệt hơn nữa, hiệu quả hơn nữa; tạo cuộc cách mạng trong ứng dụng CNTT, tạo phương thức phát triển mới, nâng cao toàn diện năng lực cạnh tranh quốc gia với 6 nội dung trọng tâm”.
" alt="Vietnam ICT Summit 2016: Việt Nam nắm chắc thời cơ phát triển cùng thời đại số"/>Vietnam ICT Summit 2016: Việt Nam nắm chắc thời cơ phát triển cùng thời đại số