Con bị tím chân, mẹ đánh cô giáo thực tập đang mang thai
- Thấy con bị tím bầm ở chân,ịtímchânmẹđánhcôgiáothựctậpđgiá dollar người phụ nữ đã xông vào đánh cô giáo thực tập đang mang thai.
Chiều nay, thông tin từ Phòng GD&ĐT TP.Vinh cho biết, cơ quan này đã nhận được báo cáo sự việc xảy ra tại Trường Mầm non Việt - Lào, phường Trung Đô, TP Vinh một giáo viên thực tập tại trường phải đưa đi viện cấp cứu vào sáng 22/3,
Theo đó, thông tin ban đầu, sau khi phát hiện chân con mình có vết bầm tím, nữ phụ huynh đã đánh cô giáo thực tập.
Trường Mầm non Việt - Lào nơi xảy ra sự việc |
Giáo viên thực tập bị đánh là chị Phan Thị H. (SN 1997) đang được theo dõi tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Nghệ An. Mọi tiếp xúc về chị H. đều chưa được cơ quan chức năng tại đó cho phép.
Chị H. nhập viện vào lúc 9h30 sáng cùng ngày, trong tình trạng tinh thần hoảng loạn, đau tức vùng bụng dữ dội. Bước đầu nạn nhân cung cấp là bị phụ huynh đánh.
Bác sỹ tại trung tâm cấp cứu này cho biết, chị H. đang mang thai ở tuần thứ 13, bánh rau có dấu hiệu bóc tách, ảnh hưởng tới thai...
Khi phóng viên có mặt tại Trường Mầm non Việt - Lào, một người phụ nữ đứng bên trong cho biết, lãnh đạo nhà trường không tiếp khách lúc này. Quan sát bên trong, có nhiều người mặc sắc phục công an đang làm việc.
Sở GD-ĐT Nghệ An cũng đã nắm thông tin trước vụ việc, đang chỉ đạo Phòng GD-ĐT TP Vinh phối hợp với các cơ quan chức năng thu thập thông tin tin, làm rõ sự việc.
Theo một nguồn tin, vào chiều hôm qua (21/3), cháu bé 5 tuổi đi học về thì mẹ phát hiện con có vết bầm tím ở chân. Sáng hôm nay, khi đưa con lên trường đi học, nữ phụ huynh này đã hành hung cô giáo thực tập ngay tại trường.
Hiện vụ việc đang được các cơ quan chức năng tiếp tục điều tra, làm rõ.
Phụ huynh bị tố tát tai nhiều cô giáo vì không được đón con
Cô giáo trường mầm non tại huyện Đắk Mil (Đắk Nông) làm đơn tố cáo một phụ huynh đã tát tai nhiều cô giáo tại trường vì không được đón con.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- Tối 19/6, bạn trai hot boy kém 10 tuổi của ca sĩ Thu Thủy - Kin Nguyễn gây chú ý với màn quỳ gối cầu hôn lãng mạn trong buổi tiệc tri ân sau khi phát hành MV "Thanh xuân từng đẹp đến thế". Vẻ điển trai của Kin Nguyễn cũng nhận được nhiều lời khen.
Kin Nguyễn nhận được nhiều lời khen bởi ngoại hình điển trai. Tuy nhiên, mới đây, cộng đồng mạng lại bất ngờ 'khui' ra đoạn clip từ năm 2018 khi anh và người yêu cũ - Yến Hana tham gia chương trình thử thách Dare Pong. Thời điểm đó, Kin Nguyễn và bạn gái đã chia tay được nửa năm chỉ sau 1 tháng yêu nhau. Trong chương trình, cả hai đồng ý tham gia vào nhiều thử thách khá táo bạo như ôm, hôn, cởi đồ bằng răng,...
Kin Nguyễn và bạn gái cũ có nhiều hành động táo bạo. Điều khiến dân mạng là nụ cười kém duyên, sống mũi thấp và chiếc cằm không được dài và thon gọn, khác với ngoại hình "không tì vết" cùng gương mặt với các đường nét nổi bật gần đây. Trong quá khứ, Kin Nguyễn dù vẫn được khen là hot boy, nhưng vẻ ngoài của anh không thể so với thời điểm hiện tại. Nhiều cư dân mạng đã đặt ra nghi vấn về việc anh đã sử dụng biện pháp phẫu thuật thẩm mỹ để sở hữu vẻ điển trai như bây giờ.
Bạn trai kém tuổi của Thu Thủy có vẻ ngoài kém duyên hơn so với thời điểm hiện tại. Về phía Thu Thủy, nữ ca sĩ rất thoải mái công khai việc chỉnh sửa nhan sắc để có gương mặt đẹp hơn, thậm chí còn nhiệt tình tư vấn cho người khác việc đi sửa mũi để thay đổi số phận. Giọng ca "Mong anh quay về" cũng ủng hộ chuyện nam giới sử dụng "dao kéo" để thay đổi diện mạo. Cô cho rằng chỉ khi ngoại hình bắt mắt mới khiến bản thân tự tin thể hiện chính mình.
Thu Thủy và Kin Nguyễn đã hẹn hò hơn 1 năm, khi cô chắc chắn về mối quan hệ của cả hai mới công khai. Cả hai gặp nhau khi Kin Nguyễn đến xem thần tượng của mình là ca sĩ Ưng Hoàng Phúc biểu diễn. Sau đó, cả hai kết bạn trên mạng xã hội. Mất một tháng làm quen, Thu Thủy mới chịu hẹn gặp Kin Nguyễn.
Công Nguyễn
Chi Pu, Quỳnh Anh Shyn khoe ảnh mặc bikini nóng bỏng
- Hai cô nàng chọn bikini màu rực cùng tắm chung ngoài trời.
" alt="Nhan sắc khác lạ của bạn trai Thu Thủy trong clip với tình cũ" /> Lo ngại ‘chảy máu’ nhân tài, hãng chip Mỹ rút người khỏi Trung Quốc
Micron cho biết sẽ đóng cửa trung tâm thiết kế tại Trung Quốc và điều chuyển nhân sự cốt cán sang Mỹ hoặc Ấn Độ.
" alt="Jensen Huang: Thủ lĩnh gốc Á của hãng chip lớn nhất nước Mỹ" />Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Đại dịch Covid-19 là đại dịch trăm năm. Đại dịch trăm năm sẽ cho chúng ta những bài học trăm năm và những cơ hội trăm năm. Năm 2022 và những năm tiếp theo sẽ là tận dụng những bài học và cơ hội đó, tận dụng thời cơ để bứt phá vươn lên, thay đổi thứ hạng Việt Nam. Một trong những cơ hội trăm năm đó là chuyển đổi số (CĐS).
Chống dịch thành công thì cần sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành quyết liệt của Chính phủ, sự đồng hành của Quốc hội, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, toàn dân và toàn diện. CĐS muốn thành công cũng phải như vậy, và càng phải như vậy.
Phòng chống dịch thì cần kỹ năng phòng dịch 5K của từng người dân. CĐS muốn thành công thì cũng cần trang bị kỹ năng số cho toàn dân.
Chống dịch thành công thì phải chuyển từ phòng ngự giai đoạn đầu sang tấn công, trang bị vũ khí là vắc xin, là thuốc, là công nghệ để tấn công. CĐS muốn thành công thì cũng cần trang bị công nghệ số, các nền tảng số, nhất là 35 nền tảng số quốc gia mà Thủ tướng Chính phủ đã đưa vào kế hoạch phát triển năm 2022. CNTT những năm qua là đi theo thì CĐS phải chuyển thành tấn công đi đầu, đi trong nhóm đầu, với tinh thần tấn công mạnh mẽ.
Chống dịch thành công thì cần gần dân nhất, đó là các trung tâm y tế cấp xã, phường, các tổ Covid cộng đồng tại tổ dân phố, thôn, bản. CĐS muốn thành công thì cũng cần các tổ công nghệ cộng đồng, lấy thanh niên làm nòng cốt, đến được với từng hộ gia đình. Các địa phương có thể xem xét thành lập các trung tâm công nghệ cấp xã phường, dựa trên nguồn lực của các doanh nghiệp công nghệ số tại địa phương.
Chống dịch thành công thì lấy người dân làm trung tâm và làm chủ thể. CĐS cũng phải vì người dân, lấy người dân làm trung tâm, và từng người dân phải tham gia CĐS thông qua việc sử dụng công nghệ số trong công việc và cuộc sống hàng ngày.
Công thức thành công của người Việt Nam là Nhỏ - Nhanh - Gần và Cơ động. CĐS thành công thì cần nhỏ tới mức từng người dân, từng doanh nghiệp, từng tổ chức nhỏ. Vì nhỏ nên có thể nhanh, linh hoạt. CĐS thì cá nhanh thắng cá chậm, chứ không phải cá to nuốt cá bé. Tổ công nghệ cộng đồng hỗ trợ từng hộ gia đình, con cái học công nghệ số thì giúp bố mẹ mình, đó là gần. CĐS thì rất khó triển khai từ xa, nhất là đối với người Việt Nam vốn quen với trực quan, trực tiếp. Những việc lớn hơn, cần giải quyết gọn thì cần cơ động lực lượng.
Việt Nam muốn phát triển thì vẫn phải đi con đường Việt Nam, làm theo cách Việt Nam. Việt Nam có ngữ cảnh Việt Nam bởi vậy mà sức mạnh thời đại phải được Việt Nam hoá. Các công nghệ số vốn giống như các nền tảng, chúng cần được phát triển tiếp để phù hợp với từng ngữ cảnh. Và đó cũng chính là không gian vô cùng rộng lớn cho người Việt Nam phát triển sản phẩm, phát triển công nghệ và làm chủ công nghệ.
Năm 2021 là năm Việt Nam có sự thay đổi thứ hạng khá đáng kể về CĐS trong các bảng xếp hạng được công bố năm 2021 bởi Liên Hiệp Quốc hoặc các tổ chức chính thống khác. Bưu chính xếp thứ 47/168, tăng 2 bậc. An toàn, an ninh mạng xếp thứ 25/194, tăng 25 bậc. Việt Nam nằm trong nhóm 5 quốc gia hấp dẫn nhất về dịch vụ công nghệ thông tin. Việt Nam hiện là một trong số những quốc gia sớm triển khai 5G và thuộc trong nhóm 10 quốc gia có mức độ triển khai địa chỉ Internet thế hệ mới cao nhất toàn cầu. Việt Nam cũng được đánh giá là quốc gia có sự trỗi dậy số thuộc nhóm đứng đầu khu vực Đông Á và Thái Bình Dương. Việt Nam có mức tăng trưởng kinh tế Internet gần 30%, cao nhất khu vực Đông Nam Á. Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tăng từ 30% lên 96%, cũng thuộc nhóm tăng trưởng nhanh nhất toàn cầu.
Đó là thế giới đánh giá chúng ta. Còn chúng ta lại nhìn thấy nhiều tồn tại. Chúng ta không ngại lộ ra những tồn tại, vì tồn tại luôn là động lực để chúng ta tiếp tục tiến về phía trước. Sự không hoàn hảo luôn là một động lực hoàn hảo.
Nhận thức đúng về bản chất, vai trò và tầm quan trọng của CĐS ở nhiều cấp còn chưa đáp ứng được yêu cầu, dẫn đến thực thi mang tính hình thức, theo phong trào hoặc thiếu đồng bộ, nửa vời, chưa triệt để.
CĐS thì quan trọng nhất là dữ liệu và liên thông dữ liệu. Nhưng sự liên thông, kết nối, chia sẻ dữ liệu còn rất hạn chế, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp.
CĐS thì quan trọng nhất là dùng chung các nền tảng số. Nếu mỗi cơ quan, tổ chức tự đầu tư một hệ thống thông tin riêng biệt thì sẽ rất tốn kém và sẽ luôn gặp vấn đề về liên thông, kết nối, chia sẻ dữ liệu. Nhưng nếu các cơ quan, tổ chức sử dụng chung một nền tảng số thống nhất thì không chỉ tiết kiệm mà vấn đề liên thông, kết nối, chia sẻ dữ liệu tự nhiên được giải quyết.
An toàn thông tin mạng còn nhiều tồn tại, hạn chế. Việt Nam còn thiếu nguồn lực cho chuyển đổi số, lại càng thiếu nguồn lực cho an toàn, an ninh mạng. Một số vụ tấn công mạng gây lộ lọt tài liệu, lộ lọt dữ liệu người dân trong 2 năm vừa qua là minh chứng rõ nét nhất cho vấn đề này. Đảm bảo an toàn, an ninh mạng là điều kiện tiên quyết để bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên môi trường số.
Năm 2022 sẽ là năm thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số ở mọi ngành, mọi cấp, trên phạm vi toàn quốc, toàn dân và toàn diện. Là năm đầu thực hiện các chiến lược mới, cụ thể hóa Chương trình chuyển đổi số quốc gia, bao gồm: Chiến lược Hạ tầng số, Chiến lược Dữ liệu, Chiến lược Bưu chính, Chiến lược An toàn thông tin mạng, Chiến lược Công nghiệp công nghệ số, Chiến lược Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, Chiến lược Chính phủ số, Chiến lược Kinh tế số và Xã hội số, Chiến lược Chuyển đổi số báo chí.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các văn bản chiến lược và kế hoạch CĐS năm 2022, trên cơ sở đó, các đồng chí bộ trưởng, thủ trưởng cơ quang ngang bộ, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sẽ phê duyệt kế hoạch CĐS năm 2022 của bộ, ngành, địa phương mình ngay trong tháng 1 năm 2022 để triển khai quyết liệt, đồng bộ ngay từ đầu năm.
CĐS là một cơ hội. Nếu chúng ta đồng hành cùng nhân loại thì chúng ta đứng đâu sẽ vẫn đứng đó. Chỉ có đi trước và đi nhanh hơn thì chúng ta mới vượt lên trước, thay đổi thứ hạng, để trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045. Đi trước thì luôn cần sự dẫn dắt của Đảng, của Nhà nước. Tỉnh uỷ có một nghị quyết chuyên đề về CĐS, UBND có một chương trình hành động về CĐS. Tiếp theo đó là một thể chế số, một hạ tầng số, một thị trường số, một nguồn nhân lực số, một sự đổi mới sáng tạo số. Những nền tảng ban đầu này sẽ quyết định sự thành công của CĐS Việt Nam, chuyển đổi Việt Nam thành một quốc gia số thông minh, phồn vinh và hạnh phúc.
Nguyễn Mạnh Hùng
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông
" alt="Đại dịch cho chúng ta những bài học và cơ hội trăm năm để bứt phá vươn lên" />Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng. Năm 2021, thành công lớn nhất của Bộ ta nói chung, của khối công nghệ số nói riêng là vượt qua nỗi sợ, sợ bị phê bình, sợ bị chỉ trích về các yếu kém của các sản phẩm công nghệ số phòng chống dịch, yếu kém của lĩnh vực CNTT do Bộ quản lý. Và chúng ta cũng vượt qua nỗi sợ cả núi việc mà không biết lấy nguồn lực ở đâu. Và chúng ta cũng vượt qua nỗi sợ cả núi việc mà phải làm rất nhanh, việc 1 năm thì làm 1 tháng. Cứ làm đi rồi các nguồn lực sẽ đến. Cứ làm đi rồi lời giải sẽ đến. Nguồn lực lớn nhất và vô hạn là nguồn lực từ dân, nguồn lực từ các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Hàng ngàn tỷ thiết bị công nghệ số, hàng ngàn lao động trong ngành đã được các doanh nghiệp Việt Nam tập hợp về và làm việc ngày đêm, không còn của anh của tôi, không còn hoặc anh hoặc tôi, chỉ còn tôi và anh.
Nhiều việc không thể đã thành có thể. Việt Nam thuộc nhóm đi đầu toàn cầu về các ứng dụng công nghệ phòng chống dịch. Nhiều ứng dụng số, nền tảng số có nhiều chục triệu người dùng. Trước đây là chưa từng có. Qua thử thách, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã trưởng thành rõ rệt về các nền tảng số qui mô lớn, về đảm bảo an toàn dữ liệu người dân, về triển khai các nền tảng số toàn quốc. Đặc biệt là sự tự tin. Tự tin về làm chủ công nghệ, giải pháp, về phát triển sản phẩm và triển khai các nền tảng CĐS quốc gia. Chưa bao giờ, doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam thấy được tình yêu sâu đậm của mình đối với dân tộc mình, đất nước mình và sự hy sinh của mình lớn đến như vậy.
Năm 2021 cho chúng ta trải nghiệm thực tế vô cùng sâu sắc về sự khác biệt giữa ứng dụng CNTT và CĐS, giữa một phần mềm và một nền tảng số. Năm 2021 là Turning Point để chúng ta chuyển dứt khoát từ ứng dụng CNTT sang CĐS. Đại dịch Covid-19 là cú huých trăm năm cho CĐS. Đại dịch Covid-19 tạo ra sự phát triển bứt phá mang tính cách mạng sau 20 năm ứng dụng CNTT. 20 năm qua là âm dưỡng dương, nay là xuống núi trổ tài. 20 năm qua là ứng dụng công nghệ thông tin từng nơi, từng chỗ trong thế giới thực, bộ ngành này có thể làm bộ ngành kia không làm, cục vụ này làm cục vụ kia không làm, địa phương này làm địa phương kia không làm, sở ngành này làm sở ngành kia không làm. Nay sẽ là toàn dân và toàn diện, là mọi ngành và mọi cấp, là trung ương và địa phương. CĐS là tạo ra một phiên bản số của thế giới thực, làm việc thì trên thế giới số nhưng kết quả thì trên thế giới thực. Làm việc trên thế giới số thì nhanh hơn, chính xác hơn, hiệu quả hơn, năng suất cao hơn và đặc biệt, đổi mới sáng tạo sẽ dễ dàng hơn và nhiều người làm được.
CNTT thì nói nhiều đến tổ chức, CĐS thì nói đến người dân. CNTT thì nói nhiều đến chi phí, CĐS thì nói đến lợi ích. CNTT thì nói nhiều đến phần mềm, CĐS thì nói đến nền tảng. CNTT thì nói nhiều đến ứng dụng, CĐS thì nói đến chuyển đổi. CNTT thì nói nhiều đến từng phần, CĐS thì nói đến toàn diện. CNTT thì nói nhiều đến giám đốc CNTT, CĐS thì nói đến người đứng đầu. CNTT thì nói nhiều đến máy tính, CĐS thì nói đến Cloud. CNTT thì nói nhiều đến đầu tư, CĐS thì nói đến thuê. CNTT thì nói nhiều đến sản phẩm, CĐS thì nói đến dịch vụ. CNTT thì nói nhiều đến tổ chuyên gia, CĐS thì nói đến tổ công nghệ cộng đồng. CNTT thì nói nhiều đến How, CĐS thì nói đến What. CNTT thì nói nhiều đến người viết phần mềm giỏi, CĐS thì nói đến người dùng giỏi. CNTT thì nói đến hệ thống (hệ thống CNTT), CĐS thì nói đến môi trường (môi trường số). CNTT thì nói nhiều đến tự động hoá, CĐS thì nói đến thông minh hoá. CNTT thì nói nhiều đến qui trình, CĐS thì nói đến dữ liệu. CNTT thì nói nhiều đến dữ liệu của tổ chức, CĐS thì nói đến dữ liệu cá nhân. CNTT thì nói nhiều đến có cấu trúc, CĐS thì nói đến phi cấu trúc. CNTT thì nói nhiều đến CNTT, CĐS thì nói đến cả CNTT, cả công nghệ số, cả CMCN 4.0, cả đổi mới sáng tạo.
Đảng và nhà nước ta đã coi CĐS là động lực phát triển trong các thập kỷ tới. Việt Nam muốn hùng cường thịnh vượng, muốn trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045 thì phải CĐS. Trọng trách dẫn dắt CĐS quốc gia được trao cho Bộ TT&TT. Đây là một sứ mệnh thiêng liêng, trọng trách lớn lao nhưng vinh quang. Trọng trách này được Bộ giao cho Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, trao cho khối công nghệ số. Không hoàn thành trọng trách này là có tội với đất nước, với Đảng. Định hướng đã có, con đường đi đã rõ, mục tiêu đã được giao, nghịch cảnh đã xảy ra, âm đã dưỡng dương 20 năm, tổng diễn tập CĐS năm 2021 đã đi qua, bây giờ là tổng tiến công CĐS.
Chúng ta đã có Chương trình CĐS quốc gia, Uỷ ban quốc gia về CĐS, các chiến lược liên quan, các nhiệm vụ cụ thể, các nền tảng số quốc gia phải phát triển trong năm 2025. Hôm nay, tôi không nhắc lại các nhiệm vụ đó mà nói nhiều về nhận thức, về tinh thần CĐS. Một cuộc cách mạng thì nhận thức, niềm tin và sức mạnh tinh thần luôn mang tính quyết định. Các phát biểu của Bộ trưởng tại nhiều diễn đàn đều có chỉ đạo về CĐS, tôi đề nghị các đồng chí đọc, quán triệt và đưa vào các chương trình, kế hoạch hành động.
Năm 2020 là năm tuyên ngôn về CĐS. Năm 2021 là năm tổng diễn tập CĐS. Năm 2022 sẽ là năm tổng tiến công CĐS. Nhận thức về CĐS đã rõ hơn. Lý luận về CĐS đã hình thành. Con đường Việt Nam về CĐS đã định hình. Bây giờ là hành động. Hành động nhiều hơn, nhanh hơn, mạnh hơn để nhận thức, để lý luận, để con đường được sáng hơn. Dẫn lối của Bộ về CĐS chính là nhận thức, lý luận và con đường CĐS Việt Nam. Khối công nghệ số phải liên tục hoàn thiện lý luận về CĐS.
Phục hồi, phát triển kinh tế sau đại dịch là nội dung lớn của đất nước những năm tới. Muốn làm tốt thì phải có cách tiếp cận mới cho một số vấn đề quan trọng. Một là, khả năng chống chịu của nền kinh tế. Các đại dịch có thể xuất hiện trong tương lai. Chống chịu cao bằng cách đưa các hoạt động KT-XH lên môi trường số, không tiếp xúc. Hai là, nâng cao năng lực quản lý, quản trị quốc gia. Muốn quản lý diện rộng thì phải thả ra, tức là phân cấp phân quyền, thả ra thì phải nhìn thấy, giám sát được online. Muốn vậy thì cũng phải lên môi trường số, lên một cách toàn diện, mọi hoạt động thể hiện tức thời trên môi trường số, thể hiện qua dữ liệu. Chính phủ có thể nhìn thấy, phân tích, đánh giá, cảnh báo sớm, điều chỉnh sớm. Bảo vệ được cán bộ, tránh tai nạn lớn. Ba là, vấn đề tăng trưởng. Muốn tăng trưởng thì phải có không gian mới. Lên môi trường số là xuất hiện một không gian mới. Sẽ có sản phẩm mới, thị trường mới, tiêu dùng mới. Đó là, sản phẩm số, thị trường số, tiêu dùng số. Nếu đẩy nhanh thì sẽ có tăng trưởng mới. Bốn là, vấn đề hiệu quả. CĐS thì tạo ra một phiên bản số của thế giới thực. Mọi hoạt động phân tích, đánh giá, dự báo, sáng tạo, thử giải pháp mới sẽ diễn ra trên môi trường số, sẽ nhanh và hiệu quả hơn rất nhiều. Nếu thấy tốt rồi thì mới mang ra áp dụng vào thế giới thực. Tóm lai, CĐS tạo ra cách tiếp cận mới để giải quyết tốt hơn, tốt hơn một cách đột phá, cho một số tồn tạo kéo dài, cho một số vấn đề quan trọng của KT-XH. Khối công nghệ số phải nhận lấy trách nhiệm này.
Với mục tiêu rất cao và khối lượng công việc rất lớn của năm 2022 thì có cách nào giúp chúng ta hoàn thành không? Chúng ta vẫn nói, thực thi luôn là khâu yếu. Điều này đúng, vì các nguồn lực của chúng ta rất hạn chế, cả tài lực và nhân lực. Mục tiêu thì mới, nguồn lực thì như cũ, mà cách làm vẫn như cũ thì thực thi đúng sẽ là khâu yếu. Vậy, có cách nào để giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu cao và khả năng hạn chế không? Cách mà chúng ta vẫn làm là cố gắng hơn, là kêu gọi mọi người cố gắng hơn. Nhưng có lẽ là chưa đủ. Vậy nên, khoảng cách giữa mong muốn và kết quả vẫn còn rất lớn. Cũng không thể trách anh em thực thi được. Có trách chăng thì là trách người đứng đầu các cấp, sau khi đặt mục tiêu cao là giao luôn cho cấp dưới. Cách tiếp cận đúng phải là, sau khi đặt mục tiêu cao thì người đứng đầu phải suy nghĩ cách biến việc khó thành khả thi, thành dễ làm. Với cách tiếp cận khác đi thì một việc rất khó có thể trở thành một việc rất dễ. Nếu chưa có cách tiếp cận mới, cách làm mới để biến việc không khả thi thành khả thi thì người đứng đầu không giao việc khó cho cấp dưới. Việc của người đứng đầu luôn là 2: đặt mục tiêu cao và tìm cách tiếp cận khả thi. Và cả 2 cái này đều phải xuất sắc.
Một năm có tới 365 ngày. Nếu mỗi ngày chỉ cần cố gắng tốt hơn hôm qua 1% thì sau một năm chúng ta sẽ có sự phát triển tới 38 lần! Vậy là một năm không ngắn, đủ dài để làm những việc lớn. Vậy là sự bền bỉ vươn lên từng ngay là quan trọng. Lãnh đạo Bộ tin tưởng vào các đồng chí, tin rằng các đơn vị khối công nghệ số của Bộ sẽ dẫn dắt thành công công cuộc CĐS quốc gia.
Xin chúc mừng năm mới Nhâm Dần! Xin chúc sức khoẻ, niềm vui, hạnh phúc sẽ đến với từng người và từng nhà! Sau 1 năm nữa, chúng ta phải nhìn thấy một Việt Nam số xuất hiện!
Xin trân trọng cảm ơn!
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng thăm và chúc Tết một số đơn vị
Sáng 29 Tết, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cùng đoàn công tác Bộ TT&TT đã đến thăm và chúc Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 tại Bộ Tư lệnh Binh chủng Thông tin liên lạc và Tập đoàn Viettel.
" alt="Phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại buổi tổng kết khối công nghệ số năm 2021" />(Ảnh: Bloomberg) Khi Nvidia tuyên bố mua ARM vào tháng 9/2020 với giá 40 tỷ USD, nhiều người nhận xét đây là thương vụ thâu tóm bán dẫn lớn nhất lịch sử. Tuy nhiên, giao dịch nhanh chóng nhận phản ứng dữ dội từ các nhà chức trách và các bên liên quan trong ngành công nghiệp chip, bao gồm cả những khách hàng của ARM. Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) đệ đơn kiện để ngăn chặn thương vụ với lý do Nvidia sẽ trở nên quá quyền lực nếu kiểm soát các thiết kế chip của ARM.
Thương vụ cũng bị phản đối tại Trung Quốc, nơi các nhà chức trách thiên về hướng ngăn chặn nếu một nước nào đó chấp nhận. Theo nguồn tin, ban lãnh đạo Nvidia và ARM vẫn đang khiếu nại vụ việc lên các cơ quan quản lý và chưa có quyết định nào được đưa ra. Trước công chúng, hai bên vẫn duy trì cam kết đối với vụ mua bán.
Người phát ngôn Nvidia khẳng định giao dịch sẽ mang đến cơ hội để thúc đẩy ARM và tăng cường cạnh tranh, đổi mới. Phát ngôn viên SoftBank cũng bày tỏ mong muốn thương vụ sẽ được phê duyệt.
Nếu Nvidia thành công mua được ARM, đây sẽ là khoảnh khắc trọng đại với CEO Jensen Huang, người đã xây dựng một doanh nghiệp card đồ họa nhỏ bé thành một đế chế bán dẫn. Hiện tại, ông đang nắm trong tay công ty bán dẫn lớn nhất nước Mỹ với vốn hóa hơn nửa nghìn tỷ USD. Song, đây sẽ là cuộc chiến không dễ dàng. Năm 2018, Qualcomm cũng phải rút lui khỏi thương vụ thâu tóm NXP Semiconductors trị giá 44 tỷ USD sau gần 2 năm gặp trở ngại pháp lý.
Việc mua lại ARM bị giám sát chặt chẽ do các thiết kế chip của ARM xuất hiện trong mọi thứ, từ điện thoại đến xe hơi, trang thiết bị nhà máy. Trung lập là nền tảng kinh doanh của nhà thiết kế chip đến từ Anh. Những doanh nghiệp công nghệ lớn nhất thế giới đều phụ thuộc vào ARM, họ lo ngại sẽ mất tính trung lập khi ARM nắm dưới quyền kiểm soát của Nvidia.
Điều đó dẫn đến hàng loạt “ông lớn” chống lại thương vụ. Một nhóm bao gồm Qualcomm, Microsoft, Intel, Amazon đã cung cấp bằng chứng cho các nhà chức trách toàn cầu để khai tử giao dịch, theo nguồn tin. Họ cho rằng Nvidia không thể duy trì tính trung lập của ARM vì bản thân Nvidia cũng là khách hàng của ARM. Nvidia đang cạnh tranh với Intel trong thị trường chip máy chủ và cung cấp chip cho dịch vụ đám mây Amazon, Microsoft. Như vậy, Nvidia vừa là đối tác, vừa là địch thủ của họ.
Ngoài Mỹ và Trung Quốc, Nvidia và ARM còn phải qua được cơ quan quản lý châu Âu và Anh. Tại Trung Quốc, dường như rất khó để có được cái “gật đầu” của nhà chức trách khi căng thẳng Mỹ - Trung đang leo thang. Mỹ đã tìm cách ngăn chặn ngành bán dẫn Trung Quốc tiếp cận công nghệ mới nhất, trong khi nhiều công ty chip nước này lại là khách hàng của ARM. Do đó, Bắc Kinh có thêm lý do để không cho ARM lọt vào tay của Mỹ.
Dù thương vụ thành công hay không, SoftBank và ARM vẫn có trong tay 2 tỷ USD của Nvidia theo hợp đồng.
Du Lam (Theo Bloomberg)
" alt="Nvidia có thể từ bỏ thương vụ 40 tỷ USD mua ARM" />
- ·Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
- ·Hơn 84.000 điểm chấp nhận giao dịch Viettel Money
- ·Việt Nam chưa có đại học thực sự phi lợi nhuận
- ·Sao Hàn 9/6: Cựu thành viên 2NE1 tiết lộ cách người nổi tiếng hẹn hò trong bí mật
- ·Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- ·Cách bật tắt Universal Control iOS 15.4
- ·20 bức hình giúp bạn nhận ra triết lý cuộc sống (P2)
- ·Sao Hàn 21/6: Ca sĩ Hàn 53 tuổi gây sốt với hòa nhạc dài 10 tiếng, 93 bài hát
- ·Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- ·VNG trao 4.000 máy tính trong chương trình 'Sóng và máy tính cho em'
Trong chương trình "Hội ngộ danh hài" phát sóng năm 2017, danh hài Lê Giang gây chú ý khi bất ngờ tuyên bố cô từng được Hoài Linh đòi cưới nhiều lần nhưng đều từ chối. Cách đây ít giờ, danh hài 47 tuổi chia sẻ loạt ảnh đi du lịch nghỉ dưỡng ở Phú Quốc cùng bạn bè. Trong ảnh, bà mẹ ba con diện áo ren hai dây đỏ, khoe trọn vòng 1 gợi cảm. Loạt ảnh của người đẹp nhận được nhiều lời khen ngợi về nhan sắc. "Mẹ hot girl", "Đẹp quá cô ơ", "Sexy quá"... là những bình luận của người hâm mộ. Bên cạnh những lời khen ngợi về nhan sắc, nhiều người nhận ra gương mặt danh hài U50 có nhiều điểm khác lạ hơn trước. Trong ảnh, Lê Giang sở hữu làn da căng bóng, bờ môi mọng, sống mũi cao, cằm nhọn. Trước đó ít lâu, nữ diễn viên thừa nhận với bạn bè đã tân trang lại nhan sắc, sử dụng phương pháp làm đầy bằng botox ở phần mặt và môi. Ở tuổi 47, Lê Giang sở hữu thân hình thon gọn nóng bỏng dù đã trải qua ba lần sinh nở. Cô tự tin diện đầm body bó sát, khoe vóc dáng gợi cảm. So sánh với bức ảnh cũ thời điểm mới tham gia nghệ thuật, có thể thấy gương mặt Lê Giang có nhiều khác biệt so với hiện tại. Sống mũi của nữ diễn viên chưa thon và thẳng, cằm vuông. Bà mẹ ba con lần đầu thừa nhận làm mũi năm 29 tuổi. Sau đó, cô thực hiện thêm nhiều cuộc phẫu thuật để sở hữu nhan sắc như hiện tại. Trong bức ảnh mới đăng tải, nữ nghệ sĩ bị người hâm mộ nhanh chóng nhận ra đường nét mới mẻ trên khuôn mặt. Lê Giang không ngần ngại thừa nhận: "Cô vừa mới tráng sơ nên tụi con thấy lạ đó!" Nói về vấn đề dao kéo ở tuổi U50, Lê Giang cho biết hiện giờ cô quan tâm tới sức khỏe hơn là nhan sắc. Cô sẽ thay đổi bản thân nhưng theo chiều hướng an toàn, không đụng dao kéo."Vừa qua, mọi người thấy sự khác lạ vì tôi có sử dụng phương pháp làm đầy bằng botox ở phần mặt và môi”, danh hài tâm sự. Sau gần 20 năm, Lê Giang không thể nhớ mình đã trải qua bao nhiêu cuộc phẫu thuật thẩm mỹ lớn, nhỏ. Cô đã từng sửa mũi 6-7 lần mới ưng ý như hiện tại. Rồi nâng cấp vòng 1, làm căng da mặt bằng chỉ, tiêm filler, độn cằm… Lê Giang thừa nhận, cô tìm đến thẩm mỹ vì nhiều lý do như thay đổi phong thủy, để hoàn thiện nhan sắc... đặc biệt, thẩm mỹ giúp cô trông trẻ đẹp khiến bản thân vui hơn. Ngoài nhan sắc, Lê Giang còn gây chú ý vì phong cách sexy, trẻ trung và hiện đại. Đầm hai dây, bó sát tôn đường cong cơ thể là những trang phục được cô ưu tiên hàng đầu. Cận cảnh nhan sắc khác lạ của Lê Giang sau khi sử dụng phương pháp làm đầy bằng botox ở phần mặt và môi cách đây không lâu. (Theo Dân Việt)
Chàng trai kết đôi cùng con gái Lê Giang bị tố chiếm đoạt tài sản
- Việt Dũng, người kết đôi cùng diễn viên Lê Lộc trong chương trình "Người ấy là ai" đã bị một người tố có hành vi ăn cắp hàng hóa trong cửa hàng phụ kiện điện thoại.
" alt="'Nữ danh hài U50 khiến Hoài Linh đòi cưới' ngày càng sexy, khác lạ" />- Song Joong Ki và Song Hye Kyo ly dị:
Sáng ngày 27/6, giới giải trí Hàn chấn động trước thông tin cặp vợ chồng nổi tiếng Song Joong Ki và Song Hye Kyo ly dị.
Theo sau thông tin này, nhiều người đưa ra nhiều suy đoán khác nhau về nguyên nhân dẫn đến việc đường ai nấy đi của cặp đôi. Đặc biệt việc Song Joong Ki vừa đệ đơn ly hôn đã ngay lập tức công bố thông tin cho truyền thông khiến nhiều người cho rằng nguyên nhân dẫn đến sự rạn nứt này là do Song Hye Kyo.
Park Bo Gum và Song Joong Ki. Ngoài ra, người hâm mộ bắt đầu lan truyền thông tin “kẻ thứ 3” xen vào cuộc sống vợ chồng của cặp đôi Song-Song là nam diễn viên Park Bo Gum, em trai thân thiết của Song Joong Ki, cũng là người vừa đóng chung với Song Hye Kyo bộ phim truyền hình lãng mạn Encounter.
Đứng trước tin đồn thất thiệt, công ty quản lý của Park Bo Gum chính thức đưa ra thông báo sẽ dùng những hành động pháp lý mạnh mẽ đối với những ai lan truyền những tin đồn vô căn cứ, họ cho biết thêm: “Có vẻ như tin đồn xuất hiện vì Song Hye Kyo quay bộ phim truyền hình mới nhất cùng với Park Bo Gum. Nhưng đó là một tin đồn vô lý và hoàn toàn sai sự thật".
Park Bo Gum và Song Hye Kyo.
Trước đó, qua luật sư, Song Joong Ki cho biết đang trong quá trình làm thủ tục chấm dứt hôn nhân. Song Joong Ki đã ủy quyền cho luật sư đệ đơn xin ly hôn với Song Hye Kyo lên Tòa án gia đình Seoul ngày 26/06. Lý do cả hai bên đưa ra là vì không thể dung hoà được tính cách.Lê La
Hôn nhân ngọt ngào của Song Joong Ki và Song Hye Kyo trước khi ly dị
Trước khi thông báo về việc ly hôn khiến người hâm mộ choáng váng, 'cặp đôi vàng' Song Joong Ki - Song Hye Kyo đã từng có những khoảnh khắc tình yêu ngọt ngào, lãng mạn khiến ai nhìn vào cũng cảm thấy ngưỡng mộ.
" alt="Park Bo Gum bị đồn 'đốt nhà' Song Joong Ki và Song Hye Kyo" /> Với sàn thương mại điện tử Vỏ Sò của Tổng công ty cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post), từ ngày 28/1 đến ngày 15/2, đơn vị này triển khai chương trình “Chào xuân rinh lộc, săn sale xuyên Tết”, mang đến cho người tiêu dùng cả nước hàng ngàn sản phẩm đa dạng ở nhiều ngành hàng khác nhau. Trong đó, các sản phẩm nông sản, đặc sản chất lượng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng vẫn sẽ được ưu tiên. Chẳng hạn như: Cá kho làng Vũ Đại, gốm sứ Bát Tràng, các loại thực phẩm sạch, hải sản, đặc sản vùng cao, quà Tết…
Cụ thể, khi mua sắm trên sàn Vỏ Sò, người tiêu dùng được nhận nhiều voucher, giảm giá, voucher vận chuyển. Sàn Vỏ Sò cũng lì xì đầu năm với voucher VOSOCHAOXUAN trị giá 15.000 đồng, các khách hàng mới tải app Vỏ Sò được tặng voucher vận chuyển đồng giá 15.000 đồng, các đơn hàng từ 99.000 đồng áp dụng vận chuyển tiêu chuẩn.
Ngoài ra, với chương trình đặc sản OCOP, sàn thương mại điện tử Vỏ Sò tập trung giới thiệu các sản phẩm OCOP chỉ có trên sàn ngày. Người tiêu dùng được hưởng ưu đãi vận chuyển đồng giá 15.000 đồng/5kg hàng hóa.
Ngoài ra, ngay trước đó, sàn Vỏ Sò cũng đã triển khai “Gian hàng chợ Tết 2022”, “Phiên chợ Tết” cùng các chương trình kích thích mua sắm đã giúp bà con nông dân tiêu thụ lượng nông sản.
Kênh tiêu thụ nông sản hiệu quả
Thông tin với ICTnews, đại diện Vietnam Post cho biết: Sản lượng đặc sản Tết được tiêu thụ qua sàn Postmart tính từ ngày 21/1/2022 đến nay đã đạt hơn 1,2 tấn hàng với 532 đơn hàng đạt giá trị gần 1 tỷ đồng. Ước tính mức tăng doanh thu, sản lượng hàng hóa nông sản, đặc sản trong đợt giáp Tết khoảng 50% so với các tuần trước đó.
Tính đến hết tháng 11/2021, 2 sàn thương mại điện tử Vỏ Sò và Postmart đã hỗ trợ đưa hơn 3 triệu hộ sản xuất nông nghiệp lên bán hàng trên sàn. Có chung nhận định với đại diện Vietnam Post, đại diện sàn Vỏ Sò cho hay: Thời gian giáp Tết Nguyên đán 2022, nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao ở tất cả các ngành hàng, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, đặc sản. Riêng hàng nông sản, Vỏ Sò ghi nhận sự tăng trưởng cao gấp 2-3 lần so với trước tết. Trong đó, các loại nông sản, trái cây vùng miền như: Cam Cao Phong, cam sành, dừa, bưởi... có mức tiêu thụ tăng cao hơn cả, đạt khoảng 50 tấn chỉ trong 2 tuần cận Tết.
“Năm nay, do dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, nhiều người tiêu dùng đã chuyển sang hình thức mua sắm online. Vì thế, việc bán hàng thông qua các sàn thương mại điện tử đang mở ra cơ hội giúp người dân có thể tiêu thụ và giới thiệu sản phẩm của mình đến người tiêu cùng cả nước”, đại diện sàn Vỏ Sò nhận xét.
Có thể thấy rằng, các chương trình ưu đãi trên các sàn thương mại điện tử Postmart, Vỏ Sò vào dịp cuối năm đã và đang phát huy tối đa lợi ích của kênh phân phối trực tuyến trong việc hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho nông dân, tránh bị thương lái ép giá. Đây là một hướng đi hiệu quả giúp nâng cao giá trị sản xuất cho các mặt hàng nông sản đặc sản. Đồng thời giúp kết nối các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất sản phẩm thương hiệu Việt Nam với các khách hàng tiềm năng.
Vân Anh
Từ bài toán tiêu thụ vải thiều đến mô hình logistics chuyên biệt cho nông sản Việt
Vụ vải tháng 5, giữa tâm dịch Bắc Giang, Vietnam Post đã kết nối, xuất khẩu hàng trăm tấn vải thiều sang thị trường “khó tính” như Nhật, Úc, Pháp… Bước đi này cũng ghi dấu khởi đầu hành trình phát triển mô hình logistics chuyên biệt cho nông sản.
" alt="Hai sàn Postmart, Vỏ Sò cấp tập tiêu thụ nông sản cho nông dân dịp sát Tết" />Kế hoạch nhằm đảm bảo việc cung cấp dữ liệu thông tin công dân thuộc lĩnh vực các sở, ban, ngành quản lý cho CSDL quốc gia về dân cư được thống nhất, đầy đủ, chính xác, kịp thời (Ảnh minh họa) Theo kế hoạch, các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện và thành phố Thủ Đức quản lý CSDL quốc gia, CSDL chuyên ngành nếu có sự thay đổi về thông tin liên quan đến công dân trong CSDL quốc gia về dân cư thì phải bảo đảm điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 137 ngày 31/12/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Căn cước công dân và phải thực hiện kết nối với CSDL quốc gia về dân cư.
Việc sử dụng thông tin công dân trong CSDL quốc gia về dân cư tuân thủ theo quy định tại Điều 11 của Nghị định 137 năm 2015 và Nghị định 37 ngày 29/3/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 137.
Đối với việc chia sẻ thông tin công dân giữa các CSDL, UBND TP.HCM hướng dẫn rõ: CSDL quốc gia về dân cư chia sẻ thông tin về công dân cho CSDL quốc gia, CSDL chuyên ngành và Cổng Dịch vụ công quốc gia, Cổng Dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử của các bộ, ngành, địa phương để thực hiện công tác quản lý theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
CSDL hộ tịch điện tử, CSDL về cư trú, CSDL Căn cước công dân, CSDL về y tế và CSDL chuyên ngành khác cung cấp thông tin về công dân cho CSDL quốc gia về dân cư theo quy định của pháp luật để bảo đảm sự thống nhất, đầy đủ, chính xác và kịp thời của thông tin.
Các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện và thành phố Thủ Đức chia sẻ dữ liệu thông tin công dân thuộc lĩnh vực quản lý để phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và công tác quản lý nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Việc kết nối, chia sẻ thông tin về công dân ngoài các nội dung trên phải thực hiện theo hướng dẫn của các bộ, ngành và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Lãnh đạo UBND TP.HCM giao Công an thành phố chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện và thành phố Thủ Đức triển khai nội dung cụ thể khi Bộ Công an hướng dẫn việc kết nối, chia sẻ giữa CSDL quốc gia về dân cư với CSDL khác.
Đồng thời, chủ trì, phối hợp với Sở TT&TT, các sở, ngành có liên quan, UBND quận, huyện, thành phố Thủ Đức thường xuyên đánh giá, kiểm tra lỗ hổng bảo mật, bảo đảm an ninh, an toàn thông tin khi thực hiện kết nối, chia sẻ giữa CSDL khác với CSDL quốc gia về dân cư.
Sở TT&TT thành phố có trách nhiệm bảo đảm hạ tầng kỹ thuật, đường truyền kết nối, quản lý, duy trì, vận hành, phát triển Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu LGSP của thành phố sẵn sàng kết nối liên thông với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, đáp ứng yêu cầu kết nối giữa CSDL quốc gia về dân cư và các CSDL khác tại TP.HCM.
Sở TT&TT cũng được giao phối hợp với Văn phòng UBND thành phố duy trì, vận hành trục liên thông văn bản quốc gia đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ với UBND thành phố phục vụ giải quyết thủ tục hành chính trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, Cổng Dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, tỉnh. Cùng với đó, hướng dẫn, đôn đốc các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện và thành phố Thủ Đức hoàn thiện CSDL, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật, kết nối, chia sẻ.
Trước đó, vào ngày 6/1/2022, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đề án hướng tới mục tiêu ứng dụng CSDL về dân cư, hệ thống định danh và xác thực điện tử, thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 để phục vụ 5 nhóm tiện ích gồm: Phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; Phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Phục vụ công dân số; Hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư; Phục vụ chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp." alt="TP.HCM lên kế hoạch chia sẻ thông tin công dân giữa các cơ sở dữ liệu" />
- ·Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Những cách làm mới điện thoại dễ dàng để đón Tết
- ·ĐH Xây dựng Miền Tây công bố điểm thi
- ·Gia thế quyền quý và tuổi thơ gian khó của Hiền Mai
- ·Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- ·Thương mại điện tử Việt Nam đã vượt đại dịch thành công
- ·Ngày càng nhiều người rời bỏ Facebook
- ·Bạn trẻ ở xa đội mưa, mang hoa viếng Toàn Shinoda
- ·Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
- ·Đại dịch cho chúng ta những bài học và cơ hội trăm năm để bứt phá vươn lên