Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên -
Buôn Ma Thuột ‘siết’ phân lô tách thửa đất nông nghiệpUBND TP.Buôn Ma Thuột đề xuất tăng diện tích tối thiểu tách thửa đối với đất nông nghiệp để hạn chế tình trạng phân lô bán nền. Theo Quyết định số 07/2022/QĐ-UBND (Quyết định số 07) do UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành ngày 21/1/2022, đối với đất sản xuất nông nghiệp, đất nông nghiệp khác (trừ đất trang trại chăn nuôi) thì thửa đất mới hình thành sau khi tách thửa phải có diện tích tối thiểu là 500m2.
Từ quy định nói trên, thực tế có không ít trường hợp người dân nhận chuyển nhượng các thửa đất nông nghiệp có diện tích lớn, sau đó phân thành nhiều lô nhỏ để bán kiếm lời. Hậu quả là nhiều nơi xuất hiện tình trạng xây dựng công trình nhà ở trái phép trên đất nông nghiệp.
Để hạn chế tình trạng chia tách đất nông nghiệp thành các thửa đất nhỏ, sử dụng đất nông nghiệp không đúng mục đích làm phá vỡ quy hoạch, UBND TP.Buôn Ma Thuột vừa có văn bản đề xuất Sở Tài nguyên và Môi trường tham mưu điều chỉnh Quyết định số 07 theo hướng tăng diện tích tối thiểu được phép tách thửa.
Cụ thể, UBND TP.Buôn Ma Thuột đề xuất thửa đất nông nghiệp mới hình thành sau tách thửa phải đáp ứng các điều kiện, như: Diện tích không nhỏ hơn 1.000m2 đối với các phường, thị trấn; diện tích không nhỏ hơn 2.000m2 đối với các xã;
Thửa đất sau khi tách phải tiếp giáp đường giao thông; lấy ý kiến UBND phường, xã nơi có đất về nhu cầu và mục đích tách thửa; không giải quyết tách thửa đất nông nghiệp cho các trường hợp vi phạm hành chính như: Sử dụng đất không đúng mục đích, xây dựng công trình trái phép trên đất nông nghiệp, tự ý mở đường khi chưa được cơ quan thẩm quyền cho phép.
Trong khi chờ UBND tỉnh Đắk Lắk xem xét, điều chỉnh Quyết định số 07, UBND TP.Buôn Ma Thuột đề nghị các địa bàn Thành phố tạm ngừng tiếp nhận hồ sơ tách thửa đất nông nghiệp không đảm bảo các điều kiện theo quy định hiện hành.
Quang Đăng
"> -
Việt Nam là lựa chọn chiến lược của nhiều tập đoàn công nghệ toàn cầuBộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng. Ảnh: NIC Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, Việt Nam lựa chọn phát triển công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp từ thực tiễn khách quan. Ưu tiên lựa chọn này nhằm hiện thực hóa mục tiêu bắt kịp, tiến cùng, vượt lên so với các quốc gia khác trên thế giới.
Với những lợi thế sẵn có và sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, nếu làm tốt, Việt Nam không chỉ phục vụ được nhu cầu nhân lực của thị trường công nghệ trong nước mà có thể cung cấp nguồn nhân lực cho cả thị trường nước ngoài, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Trên thực tế, những năm gần đây, Việt Nam đã hình thành nên một hệ sinh thái bán dẫn và trí tuệ nhân tạo có quy mô lớn trong khu vực, với sự tham gia của nhiều tập đoàn công nghệ lớn như Google, Meta, NVIDIA, Qualcomm, Intel, Amkor…
“Sắp tới, Việt Nam sẽ là lựa chọn chiến lược của các tập đoàn công nghệ, họ sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư, những doanh nghiệp chưa vào sẽ vào với quy mô rất lớn”, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT chia sẻ.
Người đứng đầu Bộ KH&ĐT cho rằng, vấn đề hiện tại của Việt Nam là phải chuẩn bị về chính sách, hạ tầng, nguồn nhân lực để đón các tập đoàn công nghệ nước ngoài. Bên cạnh đó là việc triển khai sao cho hiệu quả các chiến lược về AI và bán dẫn đã được phê duyệt.
Ông Trần Đăng Hòa chỉ ra những thách thức của Việt Nam trong phát triển nguồn nhân lực AI, bán dẫn. Ảnh: NIC Chia sẻ góc nhìn về việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực AI, bán dẫn, ông Trần Đăng Hòa, Chủ tịch FPT Semiconductor nhận định, trí tuệ nhân tạo và bán dẫn là 2 ngành có tốc độ tăng trưởng lớn.
Quy mô của thị trường AI và công nghiệp bán dẫn dự đoán sẽ đạt 1.000 tỷ USD vào năm 2030. Trong thị trường này, Việt Nam có nhiều lợi thế. Đây được xem là một cơ hội cho Việt Nam. Tuy vậy, Việt Nam vẫn còn đó những thách thức như thiếu hụt kỹ sư chuyên ngành, chương trình đào tạo chưa đạt yêu cầu, thiếu thiếu giảng viên có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm thực tế…
Với quy mô chỉ khoảng 5.000 – 10.000 kỹ sư thiết kế, kỹ sư đóng gói kiểm thử về bán dẫn, chuyên gia của FPT cho rằng, Việt Nam còn nhiều việc phải làm để rút ngắn và lấp đầy khoảng cách với các đối thủ khác trong khu vực.
TS. Ettikan Karuppiah đến từ NVIDIA khuyến khích sự xuất hiện của các "model AI" bản địa hóa tại Việt Nam. Ảnh: NIC Đối với lĩnh vực AI, TS. Ettikan Karuppiah, Giám đốc công nghệ khu vực châu Á – Thái Bình Dương, tập đoàn NVIDIA cho hay, hiện tại Việt Nam đã xuất hiện những “model AI” được tinh chỉnh với nhiều đặc tính phù hợp với văn hóa bản địa Việt Nam, dựa trên mô hình ngôn ngữ lớn mã nguồn mở.
Theo TS. Ettikan Karuppiah, việc phát triển các giải pháp generative AI (AI tạo sinh) nội địa sẽ giúp tạo ra các công cụ phù hợp với thực tế địa phương, kiểm soát tốt hơn mô hình AI, đồng thời bảo vệ được dữ liệu của người dùng trong nước.
Tại diễn đàn, các đại biểu cho rằng, đây là thời điểm “vàng” để Việt Nam thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực AI và bán dẫn. Việt Nam có thể trở thành một trung tâm đổi mới sáng tạo của khu vực và thế giới, nhưng điều này cần đến sự hợp tác tốt giữa Chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng
Hà Nội sẽ thử nghiệm có kiểm soát nhiều công nghệ mớiCơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) sẽ giúp Hà Nội tiếp cận nhanh chóng với những tiến bộ công nghệ, tạo động lực cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo."> -
Vắc xin Covid"Chúng tôi muốn xem liệu có thể phát triển loại vắc xin cung cấp khả năng bảo vệ bổ sung chống lại các biến thể phụ mới nổi hay không".
Ảnh minh họa: Turismo Vắc xin thử nghiệm sử dụng hạt nano lipid cung cấp mRNA đến các tế bào với "hướng dẫn" tạo ra các protein gai từ biến thể đột biến. Sự hiện diện của các mảnh virus lạ thúc đẩy hệ miễn dịch tạo ra kháng thể chống lại virus.
Sự đột biến nhanh chóng của các protein gai trên bề mặt của virus đã khiến các thế hệ vắc xin mRNA hiện nay giảm khả năng bảo vệ.
Các nhà nghiên cứu cho biết, vắc xin mRNA mới có thể được tạo ra một cách nhanh chóng. Ví dụ, biến thể phụ BA.1 xuất hiện vào giữa tháng 11 thì tới giữa tháng 12, nhóm tác giả ở Đại học Yale đã phát triển được vắc xin mới. Tuy nhiên, phải tới tháng 2, việc thử nghiệm hiệu quả của vắc xin trên chuột và đánh giá mới hoàn thành.
"Việc đưa vắc xin mới từ phòng thí nghiệm ra thực tế đòi hỏi phải kiểm tra nghiêm ngặt trong các thử nghiệm trên người. Nhưng các nghiên cứu tiền lâm sàng cung cấp đánh giá toàn diện và khách quan về ứng cử viên vắc xin đặc hiệu Omicron", Phó giáo sư Chen giải thích.
Trước sự gia tăng của các biến thể BA.4 và BA.5, Đại học Yale đang thử nghiệm một ứng viên vắc xin chống lại các biến thể này trên chuột.
Phó giáo sư Chen nói: “Chúng tôi có một hệ thống để chống lại những biến thể mới nhưng chúng tôi cần điều chỉnh hệ thống để phản ứng nhanh hơn với các mối đe dọa sức khỏe đang nổi lên”.
Nghiên cứu chủ yếu do Bộ Quốc phòng Mỹ tài trợ.
Tiêm vắc xin giảm mạnh, TP.HCM lo ngại số ca Covid-19 tăng cao
Covid-19 và sốt xuất huyết đang là áp lực rất lớn với ngành y tế TP.HCM. Tình hình càng căng thẳng hơn khi tỷ lệ tiêm vắc xin Covid-19 của địa phương này đang giảm thấp.">