Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) hôm 18/4 thông báo những người từ 65 tuổi trở lên có thể tiêm liều tăng cường thứ hai của vaccine Covid-19 ít nhất 4 tháng sau mũi đầu tiên. Những người bị suy giảm miễn dịch có thể tiêm một liều bổ sung ít nhất hai tháng sau mũi vaccine cuối cùng của họ.

FDA cũng đã cho biết từ nay sẽ sử dụng các phiên bản cập nhật của vaccine Pfizer-BioNTech và Moderna và đã rút giấy phép sử dụng khẩn cấp đối với vaccine RNA trước đây chỉ dành cho chủng nCoV gốc. Cơ quan này cũng loại bỏ loại loạt vaccine đa liều đối với những người chưa từng tiêm vaccine Covid--19. Điều đó có nghĩa là những người này hiện sẽ chỉ cần tiêm một liều vaccine loại mới cập nhật.

Quyết định của FDA sẽ được chuyển cho Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), nơi sẽ tổ chức cuộc họp với hội đồng cố vấn bên ngoài vào ngày 19/4. Nếu hội đồng bỏ phiếu ủng hộ các mũi vaccine tăng cường và Tiến sĩ Rochelle Walensky, Giám đốc CDC, phê chuẩn, việc tiêm chủng có thể được triển khai ngay lập tức.

Những người lớn tuổi được khuyến nghị tiêm mũi vaccine Covid-19 tăng cường thứ hai. Ảnh: Freepik" />

FDA cấp phép thêm mũi tăng cường vaccine Covid

Thời sự 2025-04-11 11:07:21 8

Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) hôm 18/4 thông báo những người từ 65 tuổi trở lên có thể tiêm liều tăng cường thứ hai của vaccine Covid-19 ít nhất 4 tháng sau mũi đầu tiên. Những người bị suy giảm miễn dịch có thể tiêm một liều bổ sung ít nhất hai tháng sau mũi vaccine cuối cùng của họ.

FDA cũng đã cho biết từ nay sẽ sử dụng các phiên bản cập nhật của vaccine Pfizer-BioNTech và Moderna và đã rút giấy phép sử dụng khẩn cấp đối với vaccine RNA trước đây chỉ dành cho chủng nCoV gốc. Cơ quan này cũng loại bỏ loại loạt vaccine đa liều đối với những người chưa từng tiêm vaccine Covid--19. Điều đó có nghĩa là những người này hiện sẽ chỉ cần tiêm một liều vaccine loại mới cập nhật.

Quyết định của FDA sẽ được chuyển cho Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC),ấpphépthêmmũităngcườkq bong da anh nơi sẽ tổ chức cuộc họp với hội đồng cố vấn bên ngoài vào ngày 19/4. Nếu hội đồng bỏ phiếu ủng hộ các mũi vaccine tăng cường và Tiến sĩ Rochelle Walensky, Giám đốc CDC, phê chuẩn, việc tiêm chủng có thể được triển khai ngay lập tức.

Những người lớn tuổi được khuyến nghị tiêm mũi vaccine Covid-19 tăng cường thứ hai. Ảnh: Freepik
本文地址:http://web.tour-time.com/html/78f799716.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Tin sao Việt 25/9: Việt Anh cho biết đây là lần đầu tiên nhuộm tóc sau 20 năm. Để phù hợp với mái tóc mới, anh thường xuyên chọn trang phục trẻ trung, năng động thay vì phong cách lịch lãm, quý ông từng theo đuổi nhiều năm.

saoviet1.jpeg
MC, BTV Minh Trang bày tỏ: "Đôi mắt em vẫn vậy, nhưng ánh nhìn đã khác".
saoviet5.jpeg
"Muốn lan tỏa sự ngọt ngào này đến mọi người", Midu chú thích loạt ảnh diện đầm trắng ngồi ghế giám khảo.
saoviet3.jpg
NSƯT Kim Oanh đăng ảnh cùng diễn viên Đinh Ngọc Diệp và Kaity Nguyễn kèm chia sẻ: "Tất cả những nghệ sĩ vĩ đại đều là những kẻ si tình trầm trọng. Mà vui nhất khi chúng mình lại là những kẻ trầm trọng si tình".
saoviet6.jpeg
Diễn viên Trường Giang dành thời gian chăm sóc con trai.
saoviet11.jpeg
Vợ chồng MC Trấn Thành - Hari Won đưa bố mẹ và các em đi ăn.
saoviet8.jpeg
Hoa hậu H'Hen Niê diện áo dài truyền thống khi đi công tác tại Mỹ.
saoviet7.jpeg
Cựu người mẫu Phan Như Thảo đăng hình mặc đầm ôm sát và viết: "Vàng có giá, ngọc vô giá. Phụ nữ tốt như ngọc quý, không thể mua, chỉ có thể gặp tùy duyên".
saoviet9.jpeg
Diệp Lâm Anh sắp xếp đồ dùng học tập do các nhà hảo tâm quyên góp để gửi lên Yên Bái, "mang lại chút niềm vui tới trường cho các em nhỏ ở vùng chịu ảnh hưởng bão lũ".
saoviet10.jpeg
Ca sĩ Bảo Thy kết hợp áo bikini với quần jeans ống suông khoe vòng eo thon gọn. 
saoviet2.jpeg
Diễn viên Lương Thu Trang viết: "Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho đừng đập nhau".
saoviet4.jpeg
Diễn viên Minh Tít hài hước chụp ảnh biển tuyển nhân viên "giơ cổ tay cho các cháu bắn chun".

> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.

Ngân An

Ảnh: FBNV

Chi Bảo hạnh phúc ngọt ngào bên vợ kém 16 tuổi, Linh Nga đọ sắc Hà Kiều AnhDiễn viên Chi Bảo túc trực bên vợ kém 16 tuổi sau khi sinh em bé thứ 2. "Chim công làng múa" Linh Nga đọ sắc với hoa hậu Hà Kiều Anh.">

Sao Việt 25/9/2024: Việt Anh 'lột xác' với ngoại hình nổi loạn ở tuổi 43

  • Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía

  • Ngày 26/4, Học viện Chính trị phối hợp với Tạp chí Giáo dục, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề: “Lý luận và thực tiễn Giáo dục quốc phòng, an ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”.

    Tại hội thảo, nhiều ý kiến đưa ra xoay quanh việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy giáo dục quốc phòng, an ninh trong nhà trường.

    Toàn cảnh hội thảo

    Thiếu tướng Phạm Đức Lâm, Phó Giám đốc Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng cho hay, Luật Giáo dục quốc phòng đã quy định cụ thể điều kiện để trở thành giảng viên, giáo viên giáo dục quốc phòng, an ninh là phải có bằng cử nhân giáo dục quốc phòng và an ninh trở lên.

    Trường hợp có bằng tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và chứng chỉ đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh.

    Tuy nhiên thực tế, Thiếu tướng Phạm Đức Lâm cho biết số lượng giáo viên, giảng viên giảng dạy đúng chuyên ngành rất ít, chủ yếu từ nhiều chuyên ngành khác nhau được tuyển chọn vào các trung tâm, cơ sở đào tạo của quân đội kiêm nhiệm.

    Tại phần lớn các cơ sở, chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy giáo dục quốc phòng, an ninh chưa có sự phát triển và chuẩn hóa như mong muốn.

    Điều này, theo Thiếu tướng Phạm Đức Lâm, xuất phát từ việc các cơ sở đào tạo giáo viên, giảng viên chuyên ngành Giáo dục Quốc phòng và An ninh rất khó tuyển sinh. Điển hình như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội những năm qua đều lấy điểm chuẩn khoảng 16,5 điểm. Dù điểm đầu vào thấp nhưng trường này vẫn không tuyển được đủ số lượng. 

    Mặt khác, sự bất cập đến từ việc biên chế tổ chức của môn học ở một số cơ sở đào tạo chưa được thống nhất, đồng bộ. Một số trường ghép chung vào khoa với nhiều bộ môn khác nhau.

    “Điển hình như tại Trường ĐH Công nghệ Giao thông Vận tải, biên chế trong Khoa Chính trị - Quốc phòng an ninh – Giáo dục thể chất, thường cán bộ khoa thuộc chuyên ngành khác; cá biệt có một số ít trung tâm lớn có khoa “Giáo dục Quốc phòng – An ninh”. Vì vậy, việc hoạt động phương pháp bộ môn khó khăn và kém hiệu quả hơn các môn học khác”, Thiếu tướng Lâm nói.

    Đại tá, PGS.TS Lê Xuân Thủy, Chủ nhiệm khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng cũng cho rằng, đội ngũ giảng dạy giáo dục quốc phòng, an ninh hiện nay còn thiếu về số lượng; trình độ chuyên môn cũng chưa chuẩn hóa theo yêu cầu. 

    “Số giáo viên của các trường THPT đạt chuẩn về chất lượng còn thấp (50,76%); số lượng giảng viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học còn thiếu so với nhu cầu (91,6%).

    Ngoài ra, việc tổ chức bồi dưỡng để phát triển còn thiếu tính chiến lược, chưa thực sự chú trọng vào chất lượng. Việc kết hợp giữa tuyển dụng, đào tạo, bố trí, bồi dưỡng và sử dụng để phát triển giảng viên, giáo viên ở không ít cơ sở giáo dục còn thiếu tính đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ”, PGS.TS Lê Xuân Thủy cho hay.

    Cũng theo PGS.TS Thủy, theo khảo sát số sinh viên chính quy ngành Giáo dục Quốc phòng và An ninh tốt nghiệp 2 năm gần đây của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 cho thấy, chỉ có khoảng trên 50% được sử dụng đúng chuyên ngành đào tạo. 

    Trước những thực tế này, theo PGS.TS Thủy, việc hoàn thiện về cơ chế, chính sách tạo động lực bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên giáo dục quốc phòng, an ninh là điều cần thiết.

    “Cần phải kết hợp tuyển chọn đào tạo cử nhân quốc phòng - an ninh dài hạn 4 năm với cử tuyển đào tạo văn bằng 2, để vừa ổn định tổ chức biên chế của các cơ sở đào tạo, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt, vừa xây dựng nguồn chính quy lâu dài. 

    Ngoài ra, cần phải xây dựng biên chế cơ hữu và có chính sách ưu tiên tuyển dụng hợp lý, chú trọng bố trí, sắp xếp, sử dụng đội ngũ giảng viên, nhất là sĩ quan biệt phái ở các cơ sở đào tạo. 

    Bên cạnh đó, cần phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện để mở mã ngành đào tạo sau đại học chuyên ngành giáo dục quốc phòng và an ninh, tạo cơ sở nâng cao chất lượng, đẩy nhanh chuẩn hóa đội ngũ giảng viên, giảng viên”, PGS.TS Lê Xuân Thủy đề xuất.

    Thiếu tướng TS Trần Ngọc Thanh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Bộ GD-ĐT cũng cho rằng, để nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng và an ninh, việc tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên, bảo đảm số lượng, chất lượng, đạt chuẩn hóa là điều quan trọng.

    “Đây là giải pháp giữ vai trò quan trọng hàng đầu, xuyên suốt để nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng và an ninh.

    Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên cần thực hiện thông qua tuyển chọn, kiểm soát chất lượng đầu vào và đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên. Cùng với đó, cần chủ động xây dựng, ban hành các cơ chế, đãi ngộ phù hợp để đội ngũ cán bộ, giảng viên yên tâm, gắn bó với công việc”, ông Thanh nói.

    Bộ GD-ĐT công bố chuẩn chương trình cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ

    Theo quy định về chuẩn chương trình đào tạo đối với các trình độ giáo dục đại học do Bộ GD-ĐT ban hành, khối lượng học tập tối thiểu với cử nhân là 120 tín chỉ, thạc sĩ là 60 tín chỉ nếu trình độ đại học cùng nhóm ngành.

    ">

    ‘Điểm đầu vào thấp vẫn không tuyển đủ sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng’

  • Hương Ly nền nã nhưng không kém phần quyến rũ với thời trang ứng dụng. 

    "Cô ấy đã thể hiện được trọn vẹn thông điệp mà chúng tôi muốn hướng đến. Xinh đẹp, cá tính, gai góc, không ngừng nỗ lực và luôn nghiêm túc với công việc, Hương Ly chính là một đại diện tiêu biểu cho thế hệ người mẫu Việt kế cận, cũng như là hình mẫu về một cô gái hiện đại", anh chia sẻ. 

    Trong BST lần này, nhà mốt ra mắt các thiết kế tập trung khai thác vẻ đẹp cá tính, trẻ trung và có chút nổi loạn. NTK tập trung các phom dáng quen thuộc hướng đến phong cách tối giản nhưng không gây nhàm chán bởi hơi hướng menswear được kết hợp vừa đủ và khéo léo.

    Các thiết kế cũng được chăm chút tỉ mỉ như dập ly thủ công, các đường cắt đầy ngẫu hứng. Sự kết hợp giữa tông màu đen với chất liệu ren quyến rũ, những khoảng hở vừa phải tạo sự quyến rũ, gợi cảm chừng mực. Tông màu trắng đối lập cũng góp phần tạo nét cá tính cho tổng thể trang phục. 

    Các mẫu thiết kế mới với tổng thể cá tính và trẻ trung.

    Các gam màu trung tính như: trắng, xám, đen, beige được lăng xê trong bộ sưu tập. Một số thiết kế cũng kết hợp nhiều chất liệu đa dạng như thun, cotton, lace kết hợp cùng wool, denim… Chính câu chuyện về chất liệu đã viết nên tinh thần thanh lịch vốn có của nhà mốt.

    Xuất thân từ lĩnh vực tài chính, NTK Nguyễn Phương Đông đã thành công khi thành lập thương hiệu thời trang riêng. Những sản phẩm thời trang của anh mang tính ứng dụng cao, có dấu ấn riêng khi theo sát phong cách tối giản (minimalism).

    Nhà thiết kế Việt mang cảm hứng Tây Bắc tới Tuần lễ thời trang Milan 2023NTK Phan Đăng Hoàng giới thiệu bộ sưu tập lấy cảm hứng vùng Tây Bắc tới giới mộ điệu quốc tế trong khuôn khổ Tuần lễ thời trang Milan 2023.">

    Hương Ly nóng bỏng với vest không nội y

  • Ngày 26/4, Học viện Chính trị phối hợp với Tạp chí Giáo dục, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề: “Lý luận và thực tiễn Giáo dục quốc phòng, an ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”.

    Tại hội thảo, nhiều ý kiến đưa ra xoay quanh việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy giáo dục quốc phòng, an ninh trong nhà trường.

    Toàn cảnh hội thảo

    Thiếu tướng Phạm Đức Lâm, Phó Giám đốc Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng cho hay, Luật Giáo dục quốc phòng đã quy định cụ thể điều kiện để trở thành giảng viên, giáo viên giáo dục quốc phòng, an ninh là phải có bằng cử nhân giáo dục quốc phòng và an ninh trở lên.

    Trường hợp có bằng tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và chứng chỉ đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh.

    Tuy nhiên thực tế, Thiếu tướng Phạm Đức Lâm cho biết số lượng giáo viên, giảng viên giảng dạy đúng chuyên ngành rất ít, chủ yếu từ nhiều chuyên ngành khác nhau được tuyển chọn vào các trung tâm, cơ sở đào tạo của quân đội kiêm nhiệm.

    Tại phần lớn các cơ sở, chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy giáo dục quốc phòng, an ninh chưa có sự phát triển và chuẩn hóa như mong muốn.

    Điều này, theo Thiếu tướng Phạm Đức Lâm, xuất phát từ việc các cơ sở đào tạo giáo viên, giảng viên chuyên ngành Giáo dục Quốc phòng và An ninh rất khó tuyển sinh. Điển hình như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội những năm qua đều lấy điểm chuẩn khoảng 16,5 điểm. Dù điểm đầu vào thấp nhưng trường này vẫn không tuyển được đủ số lượng. 

    Mặt khác, sự bất cập đến từ việc biên chế tổ chức của môn học ở một số cơ sở đào tạo chưa được thống nhất, đồng bộ. Một số trường ghép chung vào khoa với nhiều bộ môn khác nhau.

    “Điển hình như tại Trường ĐH Công nghệ Giao thông Vận tải, biên chế trong Khoa Chính trị - Quốc phòng an ninh – Giáo dục thể chất, thường cán bộ khoa thuộc chuyên ngành khác; cá biệt có một số ít trung tâm lớn có khoa “Giáo dục Quốc phòng – An ninh”. Vì vậy, việc hoạt động phương pháp bộ môn khó khăn và kém hiệu quả hơn các môn học khác”, Thiếu tướng Lâm nói.

    Đại tá, PGS.TS Lê Xuân Thủy, Chủ nhiệm khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng cũng cho rằng, đội ngũ giảng dạy giáo dục quốc phòng, an ninh hiện nay còn thiếu về số lượng; trình độ chuyên môn cũng chưa chuẩn hóa theo yêu cầu. 

    “Số giáo viên của các trường THPT đạt chuẩn về chất lượng còn thấp (50,76%); số lượng giảng viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học còn thiếu so với nhu cầu (91,6%).

    Ngoài ra, việc tổ chức bồi dưỡng để phát triển còn thiếu tính chiến lược, chưa thực sự chú trọng vào chất lượng. Việc kết hợp giữa tuyển dụng, đào tạo, bố trí, bồi dưỡng và sử dụng để phát triển giảng viên, giáo viên ở không ít cơ sở giáo dục còn thiếu tính đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ”, PGS.TS Lê Xuân Thủy cho hay.

    Cũng theo PGS.TS Thủy, theo khảo sát số sinh viên chính quy ngành Giáo dục Quốc phòng và An ninh tốt nghiệp 2 năm gần đây của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 cho thấy, chỉ có khoảng trên 50% được sử dụng đúng chuyên ngành đào tạo. 

    Trước những thực tế này, theo PGS.TS Thủy, việc hoàn thiện về cơ chế, chính sách tạo động lực bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên giáo dục quốc phòng, an ninh là điều cần thiết.

    “Cần phải kết hợp tuyển chọn đào tạo cử nhân quốc phòng - an ninh dài hạn 4 năm với cử tuyển đào tạo văn bằng 2, để vừa ổn định tổ chức biên chế của các cơ sở đào tạo, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt, vừa xây dựng nguồn chính quy lâu dài. 

    Ngoài ra, cần phải xây dựng biên chế cơ hữu và có chính sách ưu tiên tuyển dụng hợp lý, chú trọng bố trí, sắp xếp, sử dụng đội ngũ giảng viên, nhất là sĩ quan biệt phái ở các cơ sở đào tạo. 

    Bên cạnh đó, cần phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện để mở mã ngành đào tạo sau đại học chuyên ngành giáo dục quốc phòng và an ninh, tạo cơ sở nâng cao chất lượng, đẩy nhanh chuẩn hóa đội ngũ giảng viên, giảng viên”, PGS.TS Lê Xuân Thủy đề xuất.

    Thiếu tướng TS Trần Ngọc Thanh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Bộ GD-ĐT cũng cho rằng, để nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng và an ninh, việc tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên, bảo đảm số lượng, chất lượng, đạt chuẩn hóa là điều quan trọng.

    “Đây là giải pháp giữ vai trò quan trọng hàng đầu, xuyên suốt để nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng và an ninh.

    Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên cần thực hiện thông qua tuyển chọn, kiểm soát chất lượng đầu vào và đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên. Cùng với đó, cần chủ động xây dựng, ban hành các cơ chế, đãi ngộ phù hợp để đội ngũ cán bộ, giảng viên yên tâm, gắn bó với công việc”, ông Thanh nói.

    Bộ GD-ĐT công bố chuẩn chương trình cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ

    Theo quy định về chuẩn chương trình đào tạo đối với các trình độ giáo dục đại học do Bộ GD-ĐT ban hành, khối lượng học tập tối thiểu với cử nhân là 120 tín chỉ, thạc sĩ là 60 tín chỉ nếu trình độ đại học cùng nhóm ngành.

    ">

    ‘Điểm đầu vào thấp vẫn không tuyển đủ sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng’

  • 热门文章

    热门标签

    全站热门

    Nhận định, soi kèo Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4: Tiếp đà thăng hoa

    - Trải qua cuộc thi quý 4 đầy kịch tính với tổng điểm 275, Lê Thanh Tân Nhật (Trường THPT thị xã Quảng Trị) giành tấm vé cuối cùng vào Chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2018 và mang cầu truyền hình trực tiếp về với tỉnh Quảng Trị.

    Lê Thanh Tân Nhật bước vào cuộc thi quý 4 với tư cách là người giành chiến thắng ở cuộc thi tháng 1 và thời gian chờ đợi lâu nhất so với các bạn chơi khác.Em chia sẻ rất háo hức muốn cuộc thi quý đến nhanh hơn so với dự kiến.

    {keywords}
     

    Ở phần thi Khởi động, Tân Nhật giành được 90 điểm và dẫn đầu đoàn leo núi với cách biệt so với thí sinh xếp ở vị trí thứ 2 là Đào Dương Phụng (Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh, tỉnh Phú Yên) 40 điểm.

    Tuy nhiên, ở phần thi Vượt chướng ngại vật, ngay sau khi hàng ngang đầu tiên được lật mở, mặc dù cũng ấn chuông xin trả lời Chướng ngại vật nhưng Tân Nhật đã không nhanh bằng Dương Phụng với một đáp án chính xác là “Hiến pháp”.

    Sau phần thi này, Tân Nhật chỉ xếp thứ 2 với 100 điểm và mất vị trí dẫn đầu vào tay Dương Phụng với 140 điểm.

    Phần thi Tăng tốc tiếp tục chứng kiến sự bứt phá của bạn chơi Dương Phụng khi liên tiếp có những câu trả lời đúng và sớm nhất ở những câu hỏi đầu, qua đó có được những điếm số lớn.

    Tân Nhật cũng trả lời đúng 3 /4 câu như Dương Phụng nhưng chỉ 1 câu sớm nhất. Do đó ở phần thi này em vẫn tiếp tục xếp thứ 2 đoàn leo núi với 180 điểm nhưng cách biệt với thí sinh tạm dẫn đầu Dương Phụng khi đó (240) đã tăng lên thành 60 điểm.

    Kịch tính và bất ngờ của cuộc thi nằm ở phần thi Về đích.

    Ở phần thi Về đích của mình, Tân Nhật chọn gói câu hỏi 60 điểm trả lời đúng 2 câu qua đó nâng điểm số của mình lên 230.

    Dương Phụng chọn gói 40 điểm song không trả lời được câu hỏi nào và còn bị mất 10 điểm do một bạn chơi khác trả lời được câu hỏi trong gói câu hỏi.

    Số điểm của 2 thí sinh này bằng nhau trước phần thi của 2 thí sinh còn lại.

    Từ gói câu hỏi Về đích của thí sinh Hoàng Minh Đức (Trường THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội), Tân Nhật giành thêm được 10 điểm, trong khi Dương Phụng giành được 20 điểm.

    Vị trí dẫn đầu liên tục thay đổi và chưa bao giờ mong manh đến thế.

    {keywords}
    Lê Thanh Tân Nhật (Trường THPT thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị) giành tấm vé cuối cùng vào Chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2018.

    Tuy nhiên, đến phần thi của thí sinh Trần Đình Kiến Giang (Trường THPT chuyên Võ Nguyên Giáp, tỉnh Quảng Bình), Tân Nhật đã thể hiện sự xuất sắc của mình khi liên tiếp giành được điểm từ gói câu hỏi của bạn chơi này. Em lần lượt giành thêm được 20 điểm ở câu hỏi 1 và 30 điểm ở câu hỏi 2 và lại vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi với 290 điểm.

    Ở câu hỏi cuối cùng trong gói của bạn chơi này, Tân Nhật tiếp tục phát tín hiệu xin trả lời tuy nhiên em trả lời sai và bị trừ 15 điểm. Tuy nhiên, với 275 điểm cũng là quá đủ để Tân Nhật có tổng số điểm cao nhất và giành vòng nguyệt quế cuộc thi quý 4 và mang cầu truyền hình của trận chung kết năm về với Trường THPT thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị.

    {keywords}
     

    Ngoài Tân Nhật, em Đào Dương Phụng (Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh, tỉnh Phú Yên) về đích ở vị trí thứ hai với 250 điểm, các em Trần Đình Kiến Giang (Trường THPT chuyên Võ Nguyên Giáp, tỉnh Quảng Bình) và Hoàng Minh Đức (Trường THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội) xếp sau lần lượt với 80 và 10 điểm.

    Như vậy, Lê Thanh Tân Nhật là gương mặt cuối cùng tham dự Chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2018 cùng các em Nguyễn Hữu Quang Nhật (Trường THPT Phan Châu Trinh, Đà Nẵng, nhất quý 1 với 280 điểm), Chu Quang Trường (THPT Nguyễn Chí Thanh, TP HCM, nhất quý 2 với 290 điểm), Nguyễn Hoàng Cường (Trường THPT Hòn Gai, Quảng Ninh, nhất Quý 3 với 320 điểm).

    Chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18 sẽ được phát trực tiếp trên VTV3 vào lúc 8h30 Chủ nhật, ngày 2/9/2018.

    Thanh Hùng

    Nữ sinh đầu tiên chạm kỷ lục trong suốt 18 năm Đường lên đỉnh Olympia

    Nữ sinh đầu tiên chạm kỷ lục trong suốt 18 năm Đường lên đỉnh Olympia

    Trả lời đúng tất cả các câu hỏi của phần thi Khởi động Đường lên đỉnh Olympia, Trần Hoàng Yến Nhi (Trường THPT Nguyễn Thần Hiến, Kiên Giang) trở thành nữ sinh đầu tiên làm được điều này trong suốt 18 năm qua.

    ">

    Nam sinh giành tấm vé cuối cùng vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2018

    Thanh Trâm (thứ 2, từ phải sang) thuộc nhóm thí sinh mạnh tại The Face năm nay. 

    Đến nay, Thanh Trâm là thí sinh nhận được nhiều hợp đồng cá nhân nhất tại sân chơi này. Trước đó, ở tập 4, Thanh Trâm cũng nhận được một hợp đồng của nhãn hàng thời trang. Ngoài ra, ở tập 3, Thanh Trâm cùng đồng đội còn giành chiến thắng, trúng show diễn Thong dongcủa nhà thiết kế Adrian Anh Tuấn. 

    Tại tập 1, Thanh Trâm chỉ được một chọn từ người mẫu Anh Thư. Tuy nhiên, đến nay cô gái trẻ được xem là “ngựa chiến” đáng dè chừng tại cuộc thi.  

    Sau nửa chặng đường, Thanh Trâm nhận nhiều lời khen từ giám khảo, đại diện nhãn hàng. Đến nay, cô chưa từng phải vào vòng loại trừ một lần nào. Nhiều khán giả dự đoán cô sẽ là người cuối cùng đi hết cuộc chơi của đội, cạnh tranh ngôi quán quân cùng các thí sinh mạnh của đội Vũ Thu Phương, Minh Triệu - Kỳ Duyên.

    Huấn luyện viên Anh Thư dành nhiều lời khen về bản lĩnh, sự tiến bộ cho Thanh Trâm. Với nữ siêu mẫu, học trò luôn có phong độ rất tốt và yên tâm khi đội hình mình có thí sinh 21 tuổi tham dự. 

    “Lúc nào chị cũng thấy nguồn năng lượng và sự tự tin trong mắt của cô gái nhỏ bé. Chị luôn thương và rất yên tâm khi em là một phần của team Anh Thư. Với chị, em luôn khác biệt, luôn là chính mình”, Anh Thư nhắn gửi Thanh Trâm. 

    Thanh Trâm nói hạnh phúc khi đọc những lời tâm sự của Anh Thư - người cô luôn xem là thầy, đồng thời cũng là “người mẹ” của cả team. “Tôi đã học được rất nhiều thứ từ chị. Những lời động viên giúp tôi có thêm mạnh mẽ để chiến hết mình trong các tập kế tiếp”.

    Ngày 5/7, Thanh Trâm cũng được nhà sản xuất, đạo diễn Hoàng Duy công bố là một trong những diễn viên chính của dự án phim điện ảnh Quý cô thừa kế 2, đóng chung cùng Huy Khánh, Trang Nhung, Otis. 

    Cô tên đầy đủ Nguyễn Thanh Trâm, sinh năm 2002, cao 1,75m. Trước khi tham gia The Face Vietnam, Thanh Trâm từng góp mặt trong một số cuộc thi nhan sắc như Hoa hậu Việt Nam 2020, Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022. Ngoài ra, người mẫu 21 tuổi còn được nhiều khán giả biết đến là cháu gái của diễn viên Trang Nhung.

    Thanh Trâm cho biết lý do tham gia truyền hình thực tế The Face Vietnam vì muốn vượt qua vùng an toàn của bản thân. Cô nhìn nhận cá tính, gương mặt của mình phù hợp với tiêu chí của chương trình. Trải qua các thử thách cũng như cường độ làm việc, áp lực cạnh tranh với nhiều thí sinh, cô thấy mình ngày càng trưởng thành, bản lĩnh.  

    Nói về đam mê diễn xuất, Thanh Trâm cho biết được gia đình tạo điều kiện theo đuổi nghệ thuật từ nhỏ nên sớm có cơ hội khám phá các lĩnh vực nghệ thuật. Cạnh đó dì Trang Nhung là thần tượng để cô noi theo. 

    Con trai siêu mẫu Anh Thư bảo vệ mẹ vì bị anti-fan tấn côngTrước các ý kiến tiêu cực về Anh Thư, con trai cao 1m84 của nữ siêu mẫu - Tiểu Long tạo tài khoản ảo để bảo vệ mẹ.">

    Thanh Trâm The Face là ‘Ngựa chiến’ của Anh Thư, cháu gái Trang Nhung

    Nhận định, soi kèo Cukaricki vs FK IMT Belgrad, 23h00 ngày 7/4: Mệnh lệnh phải thắng

    hoatrang2.jpg
    Đồ hóa trang ghê rợn treo khắp vỉa hè phố cổ Hà Nội trước Halloween. Ảnh: Anh Nguyễn

    Là người làm trong ngành giáo dục, chị Hoàng Thu Phương, giáo viên mầm non tại Hà Nội, cho biết trước đây vì thấy học sinh thích thú, chị cùng đồng nghiệp đã “bắt trend” tổ chức Halloween cho trẻ.

    Tuy nhiên sau đó chị lại thấy băn khoăn; “Ý nghĩa thực sự hoá trang ra hình hài ma quái này để làm gì? Điều đó giáo dục được gì cho trẻ?”. Thực tế theo chị, hoạt động này không mang lại bài học giáo dục cho trẻ, thậm chí còn đem lại sự ám ảnh, sợ hãi, kích thích trí tưởng tượng về những điều ghê rợn, ma quỷ, kỳ quái…

    “2 năm nay, trường chúng tôi đã thay thế các hoạt động trong ngày lễ này bằng việc hóa trang nhẹ nhàng với các nhân vật dễ thương, cùng các con tổ chức các trò chơi dân gian, giúp trẻ hiểu hơn văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình”, chị Phương chia sẻ.

    Chị Kiều Thanh Hoài, một phụ huynh, đồng thời là người làm trong ngành giáo dục ở Hà Nội, cho rằng lễ hội Halloween vốn có nguồn gốc từ phương Tây, là những tín ngưỡng tích cực. Khi họ hoá trang, trang trí nhà cửa nhằm xua đuổi tà ma chiếm giữ thân xác của mình, cũng là thông điệp bài trừ cái ác và tưởng nhớ tới người đã khuất.

    Tuy nhiên những năm gần đây, Halloween về Việt Nam đã biến tướng thành đủ các hình thù kỳ quái và nhiều trường học tổ chức rùm beng. Điều quan trọng, chính bản thân các thầy cô giáo và phụ huynh cũng lờ mờ không hiểu hết ý nghĩa của Halloween.

    “Rất nhiều trường triển khai tổ chức như trong chương trình giáo dục. Các lớp từ mầm non, tiểu học, THCS, THPT... giáo viên nhắn tin yêu cầu phụ huynh mua đồ trang trí (quần áo, mũ, mặt nạ...) cho con mang tới trường. Nhiều nhà trường tổ chức rềnh rang, trang trí rùng rợn, loè loẹt nhưng thông điệp mù mờ, không truyền tải đúng ý nghĩa và nội dung”, chị Hoài nói.

    Ủng hộ việc hội nhập nhưng chị Hoài cho rằng cần phải chọn lọc, phát huy tính tích cực và giáo dục, không a dua theo phong trào, hiệu ứng, nếu không sẽ trở nên tốn kém, vô bổ.

    Chị Ngô Lan Hương, một phụ huynh ở Hà Nội, chia sẻ câu chuyện của con gái khi học lớp 1, từng bị “sang chấn tâm lý” vì hoạt động Halloween tổ chức chưa phù hợp trong trường.

    “Vài tháng sau đó, con luôn sợ hãi không dám ngủ một mình, hay mơ và giật mình tỉnh giấc. Sau sự việc, nhiều phụ huynh đã phản ánh điều đó tới hiệu trưởng. Đại diện trường đã đứng ra xin lỗi các con và phụ huynh, nhưng thực tế vẫn chưa thể xóa bỏ cảm xúc mắc kẹt trong con trẻ”.

    Theo chị Hương, việc tổ chức lễ hội Halloween nên diễn ra theo chiều hướng mang tính giáo dục hơn, chẳng hạn tập trung vào việc hóa trang các hình ảnh dễ thương; tổ chức các trò chơi giúp học sinh giải phóng nỗi sợ, chẳng hạn cho Quái vật lo âu ăn những nỗi sợ mà trẻ viết ra giấy…

    Halloween trong trường không đáng ngại, tâm ma của con người mới đáng sợSau thảm kịch trong đêm Halloween ở Itaewon, Hàn Quốc khiến 156 người thiệt mạng, nhiều người đặt câu hỏi liệu các trường học Việt Nam có nên tổ chức lễ hội này hay không.">

    Nhiều trường không tổ chức Halloween, yêu cầu không hóa trang trẻ thành ‘ma quỷ’

    -UBND TP Hà Nội yêu cầu các đơn vị liên quan xử lý triệt để các vi phạm đối với các chủ đầu tư của 42 dự án. Các dự án xây tăng mật độ cần phải bổ sung nghĩa vụ tài chính với phần diện tích sai phạm, theo chỉ đạo của UBND TP.

    UBND TP Hà Nội vừa ban hành công văn xử lý, khắc phục các vi phạm về quy hoạch kiến trúc, trật tự xây dựng và sử dụng đất sau thanh tra các dự án phát triển nhà ở, khu đô thị mới trên địa bàn Thành phố.

    Theo đó, UBND TP yêu cầu xử lý triệt để vi phạm của 42 dự án về quy hoạch kiến trúc, trật tự xây dựng và sử dụng đất sau thanh tra các dự án phát triển nhà ở, khu đô thị mới.

    {keywords}

    Hà Nội yêu cầu các đơn vị liên quan xử lý triệt để các vi phạm đối với các chủ đầu tư của 42 dự án (Ảnh minh họa).

    Lãnh đạo UBND các quận huyện phải chịu trách nhiệm trước thành phố về những tồn tại, hạn chế, yếu kém hoặc phát sinh các trường hợp vi phạm đất đai, quy hoạch kiến trúc, trật tự xây dựng trên địa bàn quản lý. Nếu chủ đầu tư không chấp hành, phải hoàn thiện hồ sơ, xử lý dứt điểm phần công trình vi phạm theo quy định.

    UBND TP cũng yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường cùng Cục thuế, Sở Tài chính lập hồ sơ điều chỉnh quyết định giao đất và xác định bổ sung nghĩa vụ tài chính do thay đổi mật độ, hệ số sử dụng đất đối với phần diện tích sai phạm.

    Đối với phần diện tích vi phạm trật tự xây dựng trong quá trình thụ lý, thẩm định hồ sơ xem xét cấp giấy chứng nhận phải có ý kiến của cơ quan quản lý xây dựng.

    Các dự án điều chỉnh cơ cấu căn hộ làm gia tăng dân số cơ học, Sở Quy hoạch - Kiến trúc phải đánh giá lại khả năng đáp ứng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. Tuy nhiên, UBND thành phố cũng nhấn mạnh, Thanh tra Sở Xây dựng và Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy thành phố Hà Nội vẫn phải xử lý, xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực phòng cháy.

    Riêng đối với 9 dự án có vi phạm phức tạp, Hà Nội giao một số sở ngành và các quận làm rõ những nội dung, biện pháp cần xử lý. Sở Tài nguyên và Môi trường cần phải báo cáo bằng văn bản về kết quả cấp giấy chứng nhận của 9 dự án có vi phạm. Trong đó cần làm rõ tổng số căn hộ theo thiết kế được duyệt, kết quả đã cấp giấy chứng nhận. Sở Xây dựng đánh giá, để xuất biện pháp xử lý, khắc phục vi phạm của từng dự án.

    Các sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã và các cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ tập trung triển khai thực hiện; báo cáo UBND TP kết quả trong tháng 10/2017.

    Trước đó, Thanh tra Chính phủ cũng có kết luận về quản lý đầu tư xây dựng tại 38 dự án phát triển nhà ở, khu đô thị và quản lý sử dụng quỹ đất, quỹ nhà để lại tại Hà Nội giai đoạn 2002-2014 đã nêu hàng loạt sai phạm trong thực hiện đầu tư xây dựng theo quy hoạch, thực hiện nghĩa vụ tài chính đất đai, quản lý và sử dụng quỹ nhà ở, quỹ đất...

    Cơ quan thanh tra đã phát hiện một số sai phạm về tài chính đất đai, với tổng số tiền lên tới 1.562 tỷ đồng. Trong đó, một số chủ đầu tư chưa nộp tiền sử dụng đất đã xây căn hộ bán cho khách hàng, dẫn đến thất thu cho ngân sách 733 tỷ đồng, như lô đất CT2 thuộc dự án Kim Văn - Kim Lũ.

    Số tiền sai phạm do tính chưa đúng, chưa đủ nghĩa vụ tài chính đất đai và chủ đầu tư chưa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính được cơ quan thanh tra xác định tại các dự án là hơn 611 tỷ đồng.

    Trong số này có dự án tổ hợp đa năng 28 tầng thuộc dự án làng quốc tế Thăng Long với số tiền sai phạm ước tính hơn 247 tỷ đồng do Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) đầu tư, và dự án khu nhà ở để bán tại Sài Đồng, Long Biên với số tiền sai phạm được xác định 22 tỷ do Công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Xây dựng làm chủ đầu tư.

    Bên cạnh đó, dự án chung cư 18 tầng giai đoạn một tại 671 Hoàng Hoa Thám do Tổng công ty Viglacera đầu tư với số tiền sai phạm hơn 37 tỷ, dự án khu đô thị mới Việt Hưng - Long Biên do Tổng công ty Phát triển Nhà và Đô thị (HUD) đầu tư với số tiền sai phạm khoảng 44 tỷ đồng…

    Cơ quan thanh tra cũng cho biết, đơn vị này tiến hành kiểm tra 10 dự án thì tất cả trong số này đều vi phạm quy hoạch xây dựng. Điển hình như dự án khu đô thị mới Dịch Vọng do Công ty CP phát triển đô thị Từ Liêm làm chủ đầu tư, và dự án khu đô thị mới Kim Văn - Kim Lũ do Công ty CP Xây dựng số 2 làm chủ đầu tư...

    Theo Thanh tra Chính phủ, việc Sở Quy hoạch kiến trúc Hà Nội chấp thuận phương án kiến trúc không tuân thủ quy định của pháp luật đã dẫn đến nhiều chủ đầu tư được hưởng lợi vì không phải nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, gây thất thu cho ngân sách nhà nước.

    Nhiều dự án khi được thanh tra có sai phạm về quy hoạch làm tăng diện tích đất xây dựng, tăng diện tích sàn xây dựng, tăng diện tích tầng hầm, sử dụng diện tích đất thuê sai quy hoạch… nhưng chưa xác định được phần diện tích tăng thêm, chưa thu đủ tiền sử dụng đất khoảng hơn 200 tỷ đồng. Đó là các dự án khu đô thị Nam Thăng Long (Ciputra) do Công ty TNHH Phát triển đô thị Nam Thăng Long làm chủ đầu tư; dự án khu nhà ở Trung Văn của Công ty cổ phần Xây dựng 3 (Vinaconex 3); dự án khu đô thị mới Nghĩa Đô - Dịch Vọng của Công ty TNHH MTV quản lý kinh doanh phát triển nhà Hà Nội...

    Hồng Khanh

    Ngàn tỷ đồng "chết dí" tại dự án Đại học Quốc gia Hà Nội (Hòa Lạc)

    Ngàn tỷ đồng "chết dí" tại dự án Đại học Quốc gia Hà Nội (Hòa Lạc)

    Dự án đầu tư xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc (Thạch Thất, Hà Nội) được Chính phủ thông qua báo cáo nghiên cứu tiền khả thi năm 2003 với tổng kinh phí ước tính đầu tư là 7.320 tỷ đồng

    ">

    Hà Nội dự án xây dựng trái phép phải bổ sung nghĩa vụ tài chính

     - Viện Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp sẽ trao danh hiệu vinh danh GS Phan Huy Lê vì sự nghiệp nghiên cứu khoa học xã hội và những đóng góp của giáo sư cho công cuộc bảo tồn di sản lịch sử và văn hóa của Việt Nam.

    {keywords}
    Giáo sư Sử học Phan Huy Lê. Ảnh: USSH.

    Ông Michel Zink, Giáo sư Học viện Kỹ nghệ Pháp và Thư ký trọn đời Viện Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp vào ngày 20/3 tới nhân chuyến thăm của Viện Văn Khắc và Văn chương Pháp tại Việt Nam.

    Giáo sư Phan Huy Lê là nhà sử học uyên bác nổi tiếng tại Việt Nam và nước ngoài, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Nghiên cứu khoa học (năm 2016), Tiến sĩ danh dự Viện Viễn đông Bác cổ Pháp, đã được bầu là Thông tín viên Viện Văn khắc và Mỹ văn từ năm 2011.

    Ngoài việc vinh danh GS Phan Huy Lê, GS Michel Zink sẽ tới thăm Viện Hàn lâm Khoa học và xã hội Việt Nam và Cục Lưu trữ Nhà nước, tham dự buổi lễ công bố bản thảo minh họa của tác phẩm Lục Vân Tiên từ thế kỷ 19, được tìm thấy vào năm 2011 tại thư viện Viện Pháp.

    Năm 2011, trong một dịp thăm Thư viện Viện Pháp, chính GS Phan Huy Lê là người đã phát hiện ra bản thảo này khi được giới thiệu một số tư liệu quý, trong đó có một bản thảo được thực hiện cách đây hơn 100 năm.

    Theo thông tin từ ĐSQ Pháp, buổi lễ vinh danh Giáo sư Phan Huy Lê vào lúc 18h00 ngày 20/3, tại Nhà Khánh tiết Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam.

    Lễ công bố bản thảo minh họa của tác phẩm Lục Vân Tiên với sự tham gia GS. Michel Zink, GS. Phan Huy Lê cùng các diễn giả khác sẽ diễn ra vào 15h ngày 20/3 tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG HN).

    Lê Văn

    ">

    Pháp vinh danh giáo sư Sử học Phan Huy Lê

    热门文章

    友情链接