Nhận định, soi kèo Septemvri Sofia vs Arda Kardzhali, 19h00 ngày 7/4: 3 điểm xa nhà
本文地址:http://web.tour-time.com/html/774d399148.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Zeleznicar Pancevo, 23h00 ngày 7/4: Chưa từ bỏ hy vọng top 8
Ngày 22/1/2024, trong một tuyên bố chính thức, Sony cho biết đã gửi thư chấm dứt hợp đồng cho Zee Entertainment, sau khi công ty này không đáp ứng các điều kiện dù đã gia hạn thêm 30 ngày.
Sony tỏ ra “vô cùng thất vọng” khi Zee Entertainment không hoàn thành trách nhiệm của mình trong thương vụ này. Triển vọng của thương vụ trước đó đã từng khiến cổ phiếu của Zee Entertainment tăng tới 60% trong nửa cuối năm 2023.
Zee Entertainment và Sony là những đối tác quan trọng trong ngành truyền hình Ấn Độ suốt 25 năm qua. Sony ra mắt Sony Entertainment Television ở Ấn Độ vào năm 1995 và đã phát sóng một số chương trình thành công, gồm “Indian Idol” và “Kaun Banega Crorepati” - phiên bản tiếng Hindi của chương trình “Ai là triệu phú”.
Hai công ty cũng vận hành các dịch vụ phát trực tuyến theo yêu cầu là Zee5 và SonyLiv, cạnh tranh khốc liệt với hàng chục đối thủ khác bao gồm Netflix, Amazon Prime Video và Hotstar (Disney) và JioCinema của tỷ phú Mukesh Ambani.
Việc sáp nhập giữa Zee Entertainment và Sony Pictures Networks Ấn Độ, chi nhánh thuộc sở hữu hoàn toàn của tập đoàn Nhật Bản, được coi là ‘chìa khóa’ tồn tại cho cả hai công ty tại Ấn Độ trong tương lai. Tháng 9/2021, hai công ty đã công bố ý định hợp nhất.
Thỏa thuận kỳ vọng sẽ tạo ra một đế chế truyền thông, thách thức tham vọng của tỷ phú Mukesh Ambani trong việc thống trị lĩnh vực kinh doanh truyền thông.
Ambani's Reliance đang trong giai đoạn đàm phán nâng cao để mua 51% cổ phần trong hoạt động kinh doanh của Disney tại Ấn Độ, bao gồm cả dịch vụ phát trực tuyến Hotstar.
(theo Techcrunch)
Sony từ bỏ tham vọng xây dựng đế chế truyền thông trị giá 10 tỷ USD tại Ấn Độ
-Án sơ thẩm và phúc thẩm đã tuyên, phần thắng đã thuộc về nguyên đơn, Constrexim Holdings (CTX) từng tin rằng, công lý cuối cùng sẽ chiến thắng... Thế nhưng, chuyện nhìn vậy mà chưa chắc đã phải vậy.
Vừa qua, báo VietNamNet nhận được đơn kiến nghị của CTX, theo đó năm 2009, CTX ký hợp đồng với Công ty CP Mỹ Phát, chủ đầu tư khu nghỉ dưỡng Olalani thành phố Đà Nẵng, với tổng giá trị là 230 tỷ đồng.
Tuy nhiên, dù đã thanh toán đến 220 tỷ theo đúng Hợp đồng nhưng Công ty Mỹ Phát không giữ đúng cam kết, vi phạm nghiêm trọng các điều khoản của hợp đồng, không bàn giao tài sản đúng thời hạn, gây thiệt hại vô cùng to lớn về kinh tế và uy tín đối với CTX.
Mới đây, Chánh án toà án nhân dân tối cao đã ra quyết định kháng nghị vụ án. VietNamNet xin gửi tới bạn đọc cái nhìn toàn cảnh nhất về quan điểm của tòa tối cao với vụ án kinh tế gây chấn động Đà Nẵng này.
![]() |
Minh Minh. Thiết kế infographic:Adamo Studio
Toà tối cao lên tiếng về vụ kiện lớn nhất Đà Nẵng
Cùng lúc đó, BMW cũng đầu tư vào công nghệ in 3D, công bố hợp tác với Loramendi và Voxeljet để tự động hóa quy trình in 3D quy mô lớn các khuôn cát để đúc đầu xi lanh tại nhà máy mới ở Landshut (Đức).
GM trước đây đã từng hợp tác với Voxeljet, công ty chuyên cung cấp máy in 3D khuôn cát Binder Jetting lớn nhất thế giới, khi sản xuất chiếc xe điện sang trọng Cadillac CELESTIQ của mình.
TEI vốn đã nổi tiếng trên toàn thế giới trong lĩnh vực đúc và tạo mẫu nhanh. Thương vụ mua lại TEI với giá chưa đến 100 triệu USD sẽ củng cố vị thế của GM trên thị trường xe điện ngày càng cạnh tranh và cung cấp nguồn lực cần thiết để sản xuất hiệu quả hơn trên quy mô lớn.
BMW đặt nhiều kỳ vọng vào công nghệ in 3D tại nhà máy Landshut, nơi công nghệ này sẽ được sử dụng để đúc đầu xi lanh cho động cơ B48 của hãng.
Quá trình làm khuôn cát bằng cách sử dụng công nghệ in 3D là một quá trình phức tạp, bao gồm in, sấy và làm sạch các bộ phận đã hoàn thiện, cũng như chuẩn bị và xử lý cát.
Phối hợp với Loramendi và Voxeljet, BMW sẽ tạo ra một dây chuyền sản xuất tự động, gồm máy in 3D VX1300-X của Voxeljet và hệ thống sấy vi sóng của Loramendi.
Dây chuyền sản xuất được trang bị các trạm xử lý tự động và cánh tay robot để loại bỏ và làm sạch lõi cát. Điều này cho phép nhà máy có thể sản xuất hàng nghìn khuôn cát in 3D mỗi tuần.
Việc ứng dụng công nghệ in 3D ngày càng tăng trong ngành công nghiệp ô tô là một dấu hiệu cho thấy công nghệ sản xuất này đang vượt ra khỏi khuôn khổ các phương thức thiết kế và tạo mẫu truyền thống, trở thành xu hướng chủ đạo của ngành trong thời gian tới.
(theo OL)
Các hãng ô tô lớn đang kỳ vọng công nghệ in 3D giúp nâng cao hiệu quả sản xuất
Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng
Ông Nguyễn Thanh Tùng, Trưởng phòng GD&ĐT thành phố Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu) cho biết như vậy khi trao đổi với VietNamNet chiều tối nay về kết quả cuộc họp.
Chiều 4/12, lãnh đạo UBND thành phố Bạc Liêu đã họp và kết luận vụ việc thầy giáo Hồ Văn Khánh, Trường THCS Trần Huỳnh bị nữ phụ huynh xúc phạm, quay clip đăng lên mạng chỉ vì chiếc quần của con gái chị bị mất.
Trường THCS Trần Huỳnh |
Qua cuộc họp, lãnh đạo UBND TP Bạc Liêu xác định trong vụ việc này nữ phụ huynh đã sai hoàn toàn.
“Chậm nhất là vào ngày mốt, nhà trường sẽ tổ chức cuộc họp mời lãnh đạo địa phương, phòng giáo dục, đại diện cha mẹ học sinh nhà trường… để kiểm điểm phụ huynh. Trong vụ này thì lãnh đạo UBND TP đã xác định nữ phụ huynh này sai hoàn toàn. Bước đầu, cha ruột chị này thông qua lãnh đạo địa phương đã nhận thấy lỗi của con gái mình và gửi lời xin lỗi thầy giáo”, ông Tùng nói.
Người đứng đầu Phòng GĐ&ĐT TP Bạc Liêu cho biết, sẽ yêu cầu phụ huynh xin lỗi thầy Khánh và cộng đồng mạng. Đồng thời, UBND TP sẽ nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan, nếu phụ huynh vi phạm về việc đưa tin lên mạng sẽ xử phạt.
Theo ông Tùng, trong cuộc họp thầy Khánh nêu quan điểm vụ việc đã ảnh hưởng đến uy tính của mình nên đề nghị địa phương, nhà trường xử lý vụ việc rõ ràng.
Trước đó, một đoạn clip được đưa lên mạng xã hội ghi lại cuộc chất vấn của phụ huynh có con đang học tại Trường THCS Trần Huỳnh với thầy Khánh.
Theo đó, con gái của chị bỏ quên chiếc quần short màu đèn trong ngăn bàn. Buổi chiều, những học sinh khác đi dọn vệ sinh thấy chiếc quần đã mang lên bỏ trên mặt bàn giáo viên. Tới giờ học, thấy chiếc quần, thầy Khánh bảo học sinh mang bỏ vào thùng rác. Khi thấy con gái mất quần, chị đã đến tận trường "làm cho ra lẽ".
Khi được thầy giáo giải thích, phụ huynh này phản ứng lại và có những lời lẽ gay gắt, như so sánh "bộ đồ thầy mặc trên người có giá trị hơn cái quần của con tôi", hay đòi thầy phải trả quần hay trả tiền. Dù đã trao đổi với phụ huynh, nhưng thầy giáo vẫn bất lực.
Còn vị phụ huynh thì quay clip và sau đó đưa lên mạng, lý do là nóng nảy và ấm ức với thầy. Vụ việc khiến cộng đồng mạng rất bức xúc về hành động của nữ phụ huynh.
Thầy Hồ Văn Khánh, giáo viên Trường THCS Trần Huỳnh (thành phố Bạc Liêu) - người bị nữ phụ huynh có nhiều lời lẽ xúc phạm vì chuyện cái quần của học sinh - cho biết vụ việc làm ảnh hưởng đến danh dự của thầy rất nhiều.
">Phụ huynh mắng thầy vì con mất quần: Người cha xin lỗi thầy giáo
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Trước con số 15.000 người để chuyển trường đại học thành đại học, nhiều người đặt ra câu hỏi “Tại sao lại phải là quy mô?”. Ở đây có câu hỏi ngược lại là: “Vậy tại sao lại phải chuyển thành đại học?”.
Không chuyển thành đại học, một trường đại học vẫn có thể có chất lượng đào tạo tốt. “Đại học” hay “trường đại học” không phải là yếu tố cơ bản để phản ánh chất lượng đào tạo. Khi chuyển trường đại học thành đại học, trước hết là muốn tạo nên một cơ sở giáo dục đại học lớn mạnh, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực - những ngành mà xã hội thực sự cần thiết, phản ánh thông qua việc thu hút được một lượng người học nhất định.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng giải đáp thắc mắc của các trường đại học tại hội nghị triển khai nghị định hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học sáng 6/1. Ảnh: Kim Hiền |
Hình thành các đại học đa lĩnh vực còn để phối hợp, hỗ trợ nhau trong đào tạo, nghiên cứu liên ngành; chung tay giải quyết những vấn đề lớn, tổng thể về nền kinh tế xã hội của đất nước, vùng, miền...
Bên cạnh đó, phải có các đại học lớn có chất lượng thì tên tuổi của các đại học Việt Nam mới được ghi danh trên bản đồ các đại học trên thế giới. Gần đây, Việt Nam có 5 đại học lớn lọt vào một số bảng xếp hạng trong khu vực, thế giới. Trong khi có những trường rất tốt khác như Trường ĐH Y Hà Nội lại không lọt vào các bảng xếp hạng đó. Một trong những nguyên nhân là bởi quy mô trường còn nhỏ. Nếu tính tỉ lệ công bố khoa học bình quân, có thể trường Y không kém; nhưng do không phải trường đa ngành, đa lĩnh vực nên nếu nhìn ở tầm quốc tế thì đó chỉ là một chấm nhỏ, không “sánh vai được với các cường quốc” đại học trong các bảng xếp hạng uy tín.
Trong điều kiện công nghệ phát triển nhanh chóng, yêu cầu về nguồn nhân lực, cơ cấu ngành nghề cũng thay đổi theo; một số ngành mới trở thành nhu cầu và một số ngành cũ có thể dần thu hẹp, thậm chí không còn cần thiết nữa… Với một trường đa lĩnh vực, khi ngành này giảm thì ngành kia tăng để gánh đỡ cho nhau. Như vậy sẽ không có tình trạng phải đóng cửa, giải thể hay “xóa sổ” một trường, làm phát sinh nhiều hệ luỵ phải giải quyết.
“Đủ chuẩn thì bằng kỹ sư, bác sĩ mới tương đương thạc sĩ”
Phóng viên: Chiếu theo khung năng lực quốc gia, bằng kỹ sư, bác sĩ tương đương với thạc sĩ. Xin bà giải thích rõ hơn về sự tương đương này?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Nói tất cả các bằng kỹ sư, bác sĩ tương đương với thạc sĩ không hẳn đã chính xác.
Nguyên tắc xác định tương đương đã có quy định ở tại Khoản 2, Điều 14. Vì vậy, xác định văn bằng nào nằm ở bậc 6 hay bậc 7, thì phải xem xét đồng thời các tiêu chuẩn được quy định nêu trên chứ không chỉ dựa vào khối lượng học tập, không quy đơn giản tính từ số tín chỉ hay số năm học ra trình độ được đào tạo.
Trong năm 2020, Bộ sẽ ban hành Thông tư quy định chuẩn chương trình của các trình độ giáo dục đại học.
Chuẩn chương trình này là chuẩn đầu vào, chuẩn khối lượng học tập tối thiểu, chuẩn giảng viên, chuẩn đầu ra và các chuẩn khác nữa như chuẩn về phát triển chương trình, kiểm tra đánh giá…
Mỗi trình độ đều có chuẩn riêng, những chuẩn này không phải đợi đến khi ban hành thông tư mới có mà thực tế, các chuẩn cơ bản đã có rồi nhưng chưa được tập hợp đầy đủ trong một văn bản.
Ví dụ chuẩn đầu vào, chuẩn khổi lượng học tập, chuẩn đầu ra đã có trong Khung trình độ quốc gia, chuẩn giảng viên có trong Luật GDĐH... Khi Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư này sẽ quy định cụ thể, chi tiết hơn và phải phù hợp với các văn bản có hiệu lực cao hơn nêu trên.
![]() |
Sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội khi tốt nghiệp kỹ sư có thể được công nhận tương đương thạc sĩ. Ảnh: HRRC |
Bác sĩ, kỹ sư dược sĩ, kiến trúc sư… có được coi là tương đương thạc sĩ hay không thì phải căn cứ vào thực tế chương trình đào tạo chuyên sâu và chuẩn chương trình của trình độ ThS.
Thực ra đây chỉ là chuẩn hóa thêm một bước các văn bằng đã có. Trước đây kỹ sư, bác sĩ, cử nhân được xếp trong một mặt bằng của bằng tốt nghiệp đại học.
Khi chưa có quy định này, người ta hình dung tất cả trên một mặt bằng thì sẽ bất lợi cho những người đã tích lũy được nhiều hơn nhưng không được thừa nhận ở mức cao hơn.
Còn bây giờ, phân ra thành khung bậc 6, bậc 7… có bằng cử nhân, thạc sĩ và các văn bằng đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù để công nhận các giá trị tích luỹ chi tiết hơn.
Vì vậy, bằng bác sĩ, kỹ sư theo đúng chuẩn tại Nghị định này sẽ được công nhận ở mức cao hơn bằng cử nhân; nếu đạt chuẩn bậc 7 thì sẽ được công nhận tương đương thạc sĩ.
Phóng viên: Với những người đã có văn bằng này trước đây có được bỏ qua giai đoạn thạc sĩ để học thẳng lên nghiên cứu sinh hay không?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Việc có được học thẳng lên NCS hay không còn phụ thuộc vào quy định về tuyển sinh đầu vào trình độ tiến sĩ sau này.
Tuy nhiên, rất ít văn bản có đủ cơ sở để quy định chính sách “hồi tố”.
Việc này hiện đang được một số trường và các nhóm nghiên cứu phối hợp với các đơn vị xây dựng chính sách của Bộ nghiên cứu để có quy định phù hợp khi sửa đổi, bổ sung quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ theo kế hoạch năm 2020.
Với nguyên tắc đào tạo liên thông đang được thực hiện thì trong thời gian tới, các cơ sở đào tạo có thể xem xét với từng trường hợp cụ thể, trên cơ sở văn bằng người học đã được cấp cùng với bảng điểm, điều kiện thực hiện chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra, số tín chỉ đã tích lũy… để công nhận đạt điều kiện đầu vào trình độ tiến sĩ hoặc yêu cầu cập nhật, bổ sung thêm kiến thức.
Việc cần cập nhật bổ sung kiến thức (nếu có) cũng nên coi là điều rất bình thường vì ngay cả khi có bằng ThS nhưng đã được cấp khá lâu hoặc do cơ sở đào tạo khác cấp hoặc chương trình đào tạo ThS có định hướng khác… thì cơ sở đào tạo vẫn có thể yêu cầu cập nhật, bổ sung kiến thức khi tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ để đảm bảo chất lượng tốt hơn.
Nhìn chung, công nhận đủ điều kiện hay áp dụng liên thông đều cần phải có nguyên tắc chung để xem xét với những trường hợp cụ thể chứ không chỉ dựa vào tên gọi của bằng cấp hay số lượng tín chỉ.
Nếu trường cấp bằng kỹ sư nhưng chương trình đào tạo chỉ ở mức khoảng 120 tín chỉ, chuẩn giảng viên, chuẩn đầu ra… không đảm bảo thì không thể nói người có bằng kỹ sư đó tương đương thạc sĩ. Bây giờ các chương trình đào tạo phần lớn theo tín chỉ. Các trường cũng có hội đồng liên thông nên hoàn toàn có thể định lượng được và có cách giải quyết.
Như vậy, Luật số 34 giao cho Bộ GDĐT xây dựng chuẩn chương trình đào tạo các trình độ của GDĐH và việc Nghị định 99 quy định về hệ thống văn bằng GDĐH đã góp phần chuẩn hoá thêm một bước về bằng cấp GDĐH ở nước ta hiện nay.
Quyền tự chủ: Sẽ được quy định đồng bộ
Phóng viên: Nhìn tổng thể với những hành lang pháp lý mới này, chúng ta "cởi trói" được bao nhiêu phần trăm cho các trường tự chủ?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Nghị định số 99/2019 đã hướng dẫn chi tiết những vấn đề mà Luật số 34 quy định Chính phủ có trách nhiệm hướng dẫn, đặc biệt là thực hiện chủ trương mở rộng quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH.
Những nội dung hướng dẫn chi tiết về quyền tự chủ trong hoạt động chuyên môn của các trường ĐH đã được thể hiện khá rõ trong Nghị định.
Những vấn đề liên quan đến nhân sự, tài chính, các trường thực hiện theo những quy định chung của Luật số 34, Nghị định này và các quy định hiện hành. Nghị định 99/2019 cũng mở rộng quy định cho cơ sở GDĐH công lập có quyền tự chủ về tổ chức, bộ máy và nhân sự để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhưng không được làm tăng số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương, phụ cấp từ quỹ lương do ngân sách nhà nước cấp.
Hiện nay, Chính phủ đã có kế hoạch sửa đổi, bổ sung, thay thế một số văn bản như Nghị định số 55/2012/NĐ-CP về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định số 41/2012/NĐ-CP về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định 16/2015/NĐ-CP về quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập… Theo đó, quyền tự chủ của các cơ sở GDĐH công lập sẽ được quy định đồng bộ.
Phóng viên: Theo Luật, thủ tục quyết định nhân sự hiệu trưởng được quy định cụ thể trong quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học, phù hợp với quy định của Đảng và pháp luật có liên quan.Vậy quy định của Đảng và pháp luật có liên quan cụ thể là gì?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Có một số quy định liên quan tới thủ tục này như Quy định số 105/QĐ-TƯ của BCH TƯ về phân cấp quản lý, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ; Nghị định số 41/2012/NĐ-CP quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập…
Tuy nhiên, nếu đưa cụ thể vào Nghị định 99 này thì tuổi thọ của văn bản sẽ rất ngắn vì có văn bản như Nghị định số 41/2012 hiện đang được sửa đổi, bổ sung, thay thế.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ từng nói các trường không thành lập bộ phận pháp chế theo quy định sẽ gặp khó khăn trong công tác tuân thủ pháp luật.
Càng tự chủ, các hiệu trưởng càng cần có bộ phận pháp chế để tham mưu chứ không phải tự mình làm hết mọi thứ. Đơn vị chuyên trách này của nhà trường sẽ nắm được ở từng thời điểm, liên quan đến bổ nhiệm nhân sự hiệu trưởng phải thực hiện theo quy định nào.
Hạ Anh - Thuý Nga
-“Ra đời” vào sát ngày cuối cùng năm 2019, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học sửa đổi được đón nhận với cả niềm vui lẫn điều chưa như ý.
">“Đủ chuẩn thì bằng kỹ sư, bác sĩ mới tương đương thạc sĩ”
Ông đánh giá ra sao về ngành công nghiệp bán dẫn ở Việt Nam?
GS. Teck-Seng Low: Thông qua báo chí và chia sẻ của các chuyên gia khác, tôi biết rằng Việt Nam đang tiến rất nhanh trong tiến trình công nghiệp hóa nói chung cũng như thu hút các nhà sản xuất bán dẫn nói riêng.
Do những vấn đề về địa chính trị, một số công ty có chiến lược chuyển cơ sở sản xuất từ một nước khác sang Việt Nam. Nếu Việt Nam nắm bắt được cơ hội này thì sẽ rất là tuyệt vời.
Việt Nam là đất nước đứng thứ 2 thế giới về trữ lượng đất hiếm. Việt Nam liệu có thể tận dụng điều này để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn không?
GS. Teck-Seng Low: Ngành bán dẫn xuất phát từ những vật liệu rất cơ bản. Ví dụ, với bán dẫn thông thường, nguyên liệu đầu vào của nó là silica, hay chính là cát, rất nhiều và dễ kiếm. Sau đó, bắt đầu có những loại vật liệu mới như silic, carbide, gali, tức là kết hợp khoảng 5-6 nguyên tố để tạo thành bán dẫn. Với bán dẫn truyền thống, các nguyên liệu đầu vào của nó không hề đắt.
Người ta nghiên cứu vật liệu mới và cũng phát minh ra rất nhiều vật liệu mới cho sản xuất bán dẫn. Nhưng không nhất thiết lúc nào ngành bán dẫn cũng đòi hỏi những nguyên vật liệu đắt, khó kiếm như là đất hiếm. Với đất hiếm, tiềm năng của loại tài nguyên này chỉ nổi bật trong việc phát triển các vật liệu từ tính như sản xuất pin xe điện.
Nhiều chuyên gia khuyên Việt Nam chỉ nên đầu tư thiết kế chip, bởi nguồn lực cần để xây dựng chuỗi cung ứng bán dẫn hoàn chỉnh là rất lớn. Ông nghĩ gì về ý kiến này?
GS. Teck-Seng Low: Ngành bán dẫn là một hệ sinh thái gồm rất nhiều mảng. Trong đó, có những mảng đòi hỏi đầu tư rất lớn như FAB (nhà máy sản xuất chip), thường yêu cầu đầu tư từ 4-5 tỷ USD. Có thể Việt Nam cũng không sẵn sàng đầu tư vào mảng FAB, phần này nên để những ông lớn làm.
Với Singapore, công ty nước ngoài chính là những đơn vị xây nên các nhà máy sản xuất chip đầu tiên. Sau đó, chúng tôi tham gia vào từng phần trong chuỗi đó, nâng cao năng lực dần dần rồi phát triển và tham gia sâu hơn.
Trong bán dẫn có nhiều mảng như thiết kế, lắp ráp, đo kiểm,... Singapore không đầu tư vào FAB và nhà máy sản xuất chip, chúng tôi đầu tư vào lắp ráp, đo kiểm và dần dần mới chuyển sang phần thiết kế.
Vậy Singapore đã phát triển ngành bán dẫn như thế nào?
GS. Teck-Seng Low: Về tổng quát, có thể nói ngành bán dẫn bắt đầu từ ngành điện tử. Ngành điện tử lại bắt đầu từ các thiết bị, như TV, radio,... Từ đó, ta sẽ đi xuống một cấp độ nhỏ hơn, đấy là cấp độ chip. Và dưới cấp độ chip thì mới đến cấp độ bán dẫn.
Với Singapore, khi không có gì trong tay, chúng tôi thu hút các công ty nước ngoài vào đất nước mình để bắt đầu xây dựng ngành công nghiệp điện tử. Từ đó, chúng tôi dần dần phát triển năng lực sản xuất để tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng.
Bây giờ, chúng tôi có tất cả mọi thành phần trong chuỗi giá trị ngành điện tử bán dẫn, từ những công ty về lắp ráp cho tới thiết kế, đo lường, kiểm thử.
Ông có thể đưa ra một vài lời khuyên được không? Việt Nam cần làm gì để phát triển ngành bán dẫn, thu hút các công ty chip nước ngoài đến Việt Nam?
GS. Teck-Seng Low: Tôi xin không nhận xét về Việt Nam. Nhưng tôi có thể chia sẻ một vài kinh nghiệm của Singapore mà Việt Nam có thể áp dụng.
Singapore có nhiều chính sách để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Chẳng hạn, chúng tôi có luật pháp rất rõ ràng, chính trị ổn định, chính phủ kiến tạo,... Hơn nữa, chúng tôi có chính sách nhập cư, khuyến khích những lao động có kỹ năng, tài năng nhập cư vào Singapore để làm việc.
Con người bao giờ cũng rất quan trọng. Đào tạo con người do đó là một trong những vấn đề quan trọng nhất.
Để chuẩn bị nhân lực cho ngành bán dẫn, cần thu hút sự tham gia của các viện nghiên cứu, các trường đại học. Sinh viên ra trường có thể làm việc trong các công ty bán dẫn. Đấy cũng là cách để chuẩn bị nhân lực và thu hút đầu tư.
Đầu tư vào nghiên cứu khoa học rất đắt đỏ. Đầu tư vào giáo dục cũng không hề rẻ. Thế nhưng đầu tư vào giáo dục là đầu tư tốt nhất vì nó mang lại hiệu quả, lợi ích lâu dài.
Cảm ơn ông!
Từ năm 2010 đến 2012, GS Teck-Seng Low là giám đốc điều hành của Cơ quan Khoa học, Công nghệ và Nghiên cứu (A*STAR), một cơ quan chính phủ với hơn 5.000 nhân viên. Từ năm 2012 đến năm 2022, ông giữ chức vụ Giám đốc điều hành của Quỹ Nghiên cứu Quốc gia (NRF), một cơ quan thuộc Văn phòng Thủ tướng Singapore. Tại vị trí này, ông đặt ra định hướng cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển trên khắp Singapore, với Kế hoạch 5 năm mới nhất về Nghiên cứu, Đổi mới và Doanh nghiệp (RIE) với ngân sách 25 tỷ Dollar Singapore (2020). Năm 2004, GS. Low được trao Huân chương Khoa học và Công nghệ Quốc gia. Đây là huân chương danh giá nhất dành cho những người có đóng góp nổi bật, bền vững và đóng vai trò chiến lược trong sự phát triển của Singapore thông qua việc thúc đẩy và quản lý nghiên cứu và phát triển. Năm 2007, ông được Tổng thống Singapore trao tặng Huân chương Vàng về Hành chính công vì những đóng góp xuất sắc của ông cho sự phát triển của giáo dục kỹ thuật và quản lý khoa học và công nghệ cho quốc gia. Năm 2016, ông được Chính phủ Pháp phong tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh với cấp bậc Hiệp sĩ (Chevalier) |
Lời khuyên cho Việt Nam của vị kiến trúc sư ngành công nghiệp bán dẫn Singapore
友情链接