Soi kèo phạt góc KuPS vs IFK Mariehamn, 22h00 ngày 27/6

Nhận định 2025-04-15 18:53:51 3
èophạtgócKuPSvsIFKMariehamnhngàdư báo thời tiết   Pha lê - 27/06/2023 04:35  Kèo phạt góc
本文地址:http://web.tour-time.com/html/773a198388.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Nice, 2h05 ngày 13/4: Lên tận mây xanh

Theo Bộ GD-ĐT, việc điều chỉnh nội dung dạy học này nhằm tiếp tục thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh và bảo đảm thực hiện chương trình trong điều kiện dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp.

Theo đó, 10 môn học sẽ được điều chỉnh nội dung dạy học, gồm: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh Học, Tin học, Công nghệ, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân. Nguyên tắc là tinh giản các nội dung vượt quá yêu cầu cần đạt về chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình hiện hành; tích hợp một số nội dung thành các chủ đề; điều chỉnh các nội dung trùng lặp giữa các môn học và hoạt động giáo dục.

“Không kiểm tra, đánh giá đối với những nội dung được hướng dẫn: Không dạy; đọc thêm; không làm; không thực hiện; không yêu cầu; khuyến khích học sinh tự học; khuyến khích học sinh tự đọc; khuyến khích học sinh tự làm; khuyến khích học sinh tự thực hiện”, công văn nhấn mạnh.

Cụ thể, xem nội dung dạy học 10 môn được điều chỉnh dưới đây:

Môn Toán

Môn Ngữ văn 

Môn Vật lý

Môn Hóa học

Môn Sinh học

Môn Lịch sử

Môn Địa lý

Môn Công nghệ

Môn Giáo dục công dân

Môn Tin học

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Đối với các môn học, hoạt động giáo dục còn lại, Bộ GD-ĐT yêu cầu tiếp tục thực hiện theo hướng dẫn tại công văn 5842 (năm 2011) về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông.

Đối với các môn học theo chương trình nâng cao ở cấp THPT và các lớp học theo mô hình trường học mới, cơ sở giáo dục trung học căn cứ vào hướng dẫn tại công văn này để chủ động điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp.

Căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thông hiện hành và hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học mới, Sở GD-ĐT các tỉnh sẽ chỉ đạo cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch giáo dục của trường phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và cơ sở giáo dục.

Hải Nguyên

Tích hợp giáo dục tài chính trong 6 môn học của chương trình phổ thông mới

Tích hợp giáo dục tài chính trong 6 môn học của chương trình phổ thông mới

Khi xây dựng chương trình phổ thông mới, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo tích hợp giáo dục tài chính vào 6 môn học gồm Toán, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tự nhiên và Xã hội, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm.

">

10 môn học được điều chỉnh nội dung dạy học

Mở màn cho buổi trình diễn là điệu múa uyển chuyển của các người mẫu. Đắm chìm trong bản nhạc November Rain, BST Cơn mưa tháng mười một(November Rain) đã kể câu chuyện tình yêu đầy cảm xúc thông qua những bộ trang phục mang đậm vẻ nữ tính nhưng vẫn phá cách, lôi cuốn, tinh tế.

BST với hai gam màu đỏ, đen chủ đạo cùng với những bước đi đầy dứt khoát, quyền lực của người mẫu, NTK muốn khẳng định thông điệp: Hãy luôn là chính mình, làm điều mình thích dù những người khác cho rằng bản thân không phù hợp.

Chất liệu mềm mượt của nhung lụa - thứ chất liệu tưởng chừng như khó mang tinh thần Rock, nhưng Hà Linh Thư đã mang tinh thần Glam Rock của những năm 70, nhung lụa hoà trộn cùng chất liệu sequin,... hài hoà, lẫn phá cách trong sự ngạc nhiên đầy thích thú vị. 

BST được mang đến trình diễn lần này thật sự là một bước đột phá của “người đàn bà nhung lụa” bởi nó đã góp phần xây dựng hình ảnh người phụ nữ hiện đại: luôn tràn đầy sự mạnh mẽ và năng lượng tích cực; phóng khoáng mà nữ tính, gai góc nhưng đầy tinh tế.

Gây bất ngờ tại kết màn chính là màn tung hoa cưới đầy kiêu hãnh của nàng veddette Lê Thanh Thảo trong tiết tấu mạnh mẽ của nhạc rock và thiết kế màu đen huyền bí.

Màn trình diễn mang đến câu chuyện đi tìm hạnh phúc của cô gái, dù trong hoàn cảnh nào của sự cô đơn hay hạnh phúc tột cùng.

Sự kết hợp phá cách đầy mạnh mẽ của bộ đầm đen cùng tấm che mặt cô dâu đã khiến cho khán giả có mặt tại nơi đây “ồ” lên đầy thích thú.

">

Thanh Thảo mặc váy đen, tung hoa cưới trên sàn diễn

Tôi là chị cả trong gia đình có ba người con. Sau tôi là hai em trai, đều đã có vợ, con. Em trai kế tôi có hai con gái. Cả hai vợ chồng em làm việc trong cơ quan nhà nước nên không thể sinh con thứ ba. Tôi cũng làm trong cơ quan nhà nước nên hiểu điều này.

Còn vợ chồng em trai út cưới được 6 năm, sinh được một bé gái hơn 4 tuổi. Có một điều làm tôi và mọi người trong nhà rất băn khoăn là mãi mà em chưa sinh con thứ hai, dù con gái đầu đã lớn, tự chơi, tự ăn và đã đi học.

Mọi người trong nhà đặt vấn đề, em dâu tôi nói, kinh tế hai vợ chồng chưa cho phép và không ai trông con để em đi làm. Điều thứ hai tôi nghe còn xuôi tai, vì con gái của vợ chồng em trước đây phải đi gửi khi mới 4 tháng tuổi, em phải vừa làm việc vừa trông con khá vất vả. Nhưng điều thứ nhất tôi thấy rất vô lý.

Kinh tế hai vợ chồng em tốt hơn vợ chồng tôi và vợ chồng em trai kế tôi. Tôi nói như vậy, vì vợ chồng em đã mua được nhà thành phố, thường cùng nhau đi du lịch. Ăn uống, chi tiêu em dâu rất thoải mái. Em dâu tôi cũng ăn mặc đẹp, toàn dùng đồ đắt tiền.

Một lần, tôi đến nhà em chơi thì thấy, em dâu tôi có cả một tủ quần áo, đủ kiểu dáng, màu sắc. Còn giày dép, em có hẳn 10 đôi. Có những đôi giày, em mua về đi chỉ vài lần, còn mới nhưng em bỏ hoặc mang đi cho người khác. Tuy nhiên, vì em độc lập kinh tế, thu nhập cao hơn chồng nên tôi không nhắc. 

Em trai tôi năm nay đã gần 40 tuổi, còn em dâu thì 35 tuổi. Cả nhà tôi muốn các em sinh thêm con để sau này cháu tôi có chị có em, một phần cả nhà đều muốn có cháu nội là trai nên rất nóng lòng.

Ngược lại, em dâu tôi năm lần bảy lượt từ chối. Em nói, vợ chồng em mua nhà nhưng còn nợ ngân hàng, nếu sinh thêm con thì sợ kinh tế không đủ để chăm con cho tốt. Tất cả những gì em đưa ra tôi thấy đều vô lý.

Ngày xưa, mẹ tôi sinh đến ba con, kinh tế không khá giả nhưng vẫn lo được. Vợ chồng tôi và em trai kế, kinh tế cùng bình thường cũng đủ để lo cho hai con. Tôi nghĩ, chẳng qua em dâu tôi lười, muốn làm đẹp nhiều hơn làm mẹ. Em dâu tôi đã vậy, em trai tôi cũng không mảy may đến việc có thêm con. Cả nhà tôi thật ngán ngẩm về vợ chồng em.

Tôi lo lắng khi thấy chồng ra sức chiều chuộng con gái riêng của vợ

Tôi lo lắng khi thấy chồng ra sức chiều chuộng con gái riêng của vợ

Anh không thích gặp gỡ con gái ruột, nhưng lại rất chiều chuộng con gái riêng năm nay đã 18 tuổi của tôi. Vì vậy, tôi cứ thấy lo lắng.    

">

Tâm sự em dâu tôi muốn làm đẹp hơn làm mẹ, không chịu sinh con thứ 2

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Nice, 2h05 ngày 13/4: Lên tận mây xanh

Đường vành đai 2 vừa được thông xe kỹ thuật từ ngày 17/1/2016 và thực tế ngày đầu giao thông tại đây có những vấn đề mà nhiều người lái chưa kịp làm quen.

{keywords}

Đoạn đường vành đai 2 nối từ đường Võ Chí Công đến đường Láng với tổng chiều dài 6,4km và 3 cầu vượt hiện nay đã hoàn thiện đến 90%. Ngày hôm qua, 17/1/2016, đường đã được thông xe kỹ thuật để các phương tiện có thể dễ dàng di chuyển từ phía Cầu Giấy về hướng cầu Nhật Tân và ngược lại.

Qua quan sát thực tế, có thể thấy tuyến đường này đã được hoàn thiện gần xong với các hạng mục như mặt đường trải nhựa, lan can cầu, dải phân cách và biển chỉ dẫn. Trong khi đó, các hạng mục khác như vạch kẻ đường, đèn chiếu sáng hay lắp đặt và trồng hoa, trồng cỏ ở dải phân cách giữa hiện vẫn đang trong giai đoạn chờ hoàn thiện.

Việc thông xe trên tuyến đường vành đai 2 này đã tạo ra nhiều thuận tiện hơn cho người lái, giảm áp lực giao thông tại các nút giao cắt như Kim Mã - Cầu Giầy, Đào Tấn - Nguyễn Khánh Toàn và Hoàng Quốc Việt - Hoàng Hoa Thám. Tuy nhiê, trong ngày đầu thông xe kỹ thuật, trên tuyến đường vành đai 2 cũng xuất hiện một số vấn đề mà nhiều người lái có thể chưa kịp lam quen.

Cụ thể tuyến đường vành đai 2 như sau:

{keywords}

Khi đi từ phía Thuỵ Khuê, Hoàng Hoa Thám, Lạc Long Quân về phía đoạn giao cắt với Hoàng Quốc Việt, người lái sẽ thấy có biển chỉ dẫn rẽ phải để đi hướng Cầu Giấy thông qua đường vành đai 2.

{keywords}

Nếu đi thẳng, người lái có thể vào đường Hoàng Quốc Việt.

{keywords}

Tuy nhiên, do đường mới thông nên nhiều người lái chưa quen hướng đã đi nhầm xuống Hoàng Quốc Việt. Một số người đã chọn phương án rẽ vào đường nhánh hiện đang cấm đi một chiều để quay lại đường Võ Chí Công rồi đi về phía cầu Nhật Tân hoặc lên đường vành đai 2 đi về phía Cầu Giấy.

{keywords}

Đoạn đầu nối đường vành đại 2 bắt đầu từ đường Võ Chí Công với biến báo giới hạn tốc độ 60 km/h cho các phương tiện. Đoạn này hiện nay vẫn chưa hoàn thiện kẻ vạch sơn và hệ thống chiếu sáng.

{keywords}

Trong khi đó, ở cầu vượt đi qua giao cắt Hoàng Hoa Thám - Hoàng Quốc Việt thì đã được kẻ vạch sơn với 4 làn xe chạy cho 2 hướng di chuyển

{keywords}

Dọc tuyến đường vành đai 2 thì hầu như vẫn chưa hoàn thiện xong phần vạch kẻ đường.

{keywords}

Với đoạn cầu vượt qua đoạn giao cắt Đào Tấn - Nguyễn Khánh Toàn, áp lực giao thông tại khu vực này sẽ giảm đi rất nhiều.

{keywords}

Đường vành đai 2 có các nút thoát để các phương tiện chuyển hướng và nhập vào các tuyến giao thông nội đô khác. Trong hình là nút xuống khỏi đường vành đai 2 để rẽ về phía Cầu Giấy. Các lái xe cần chú ý vạch kẻ để tránh mắc lỗi "Không chấp hành hiệu lệnh biển báo, vạch kẻ đường".

{keywords}

Hướng từ đường Láng khi bắt đầu lên đường vành đai 2 cũng có biển chỉ dẫn hướng đi cùng tốc độ giới hạn là 60 km/h.

{keywords}

Các phương tiện từ đường Láng đi về phía cầu Nhật Tân sẽ không phải chờ đợi khi đi qua đoạn giao cắt Kim Mã - Cầu Giấy.

{keywords}

Biển báo hiệu hướng đi cho các phương tiện khi đi từ Cầu Giấy về phía cầu Nhật Tân tại các nút xuống khỏi đường vành đai 2.

{keywords}

Đường Võ Chí Công theo hướng từ đường vành đai 2 về phía cầu Nhật Tân được chia làm 5 làn đường cho mỗi chiều di chuyển và đã được hoàn thiện.

Chúc các bạn lái xe an toàn!

Theo Trí thức trẻ

Hà Nội: Ngổn ngang đoạn đường “đau khổ” dài 570m làm 10 năm chưa xong">

Cận cảnh đường vành đai 2 Cầu Giấy

unknown23123.jpeg
Đây cũng là lần đầu tiên tỉnh Lâm Đồng triển khai tổ chức một buổi diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin, nhằm kiểm tra và nâng cao khả năng phòng thủ thông tin mạng trong thời đại hiện nay.

Theo ông Lê Thanh Liêm, Phó Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông, diễn tập thực chiến với mô hình thật, quy trình thật nhằm tạo kỹ năng xử lý các tình huống thật khi xảy ra, tạo quy trình chuẩn cho thành viên Đội Ứng cứu sự cố, Tổ chuyên trách an toàn thông tin tỉnh áp dụng khi thực tế xảy ra sự cố.

“Chương trình này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh thông tin và bảo vệ hệ thống mạng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Đồng thời, tạo cơ hội cho các đơn vị chức năng nắm vững và cải thiện kỹ năng phòng thủ, qua đó xác định những điểm yếu và thiếu sót trong việc bảo vệ thông tin mạng”, ông Đặng Huy Hoàng, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam cho biết.

Trước đó, vào tháng 10, UBND tỉnh Lâm Đồng khai trương Trung tâm thông tin phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh (goi tắt Trung tâm điều hành thông minh IOC tỉnh Lâm Đồng).

Trung tâm IOC được xây dựng dựa trên cơ sở kết nối hạ tầng thông tin số, tích hợp và xử lý các luồng thông tin từ các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội.

Trung tâm còn tích hợp dữ liệu tập trung của tỉnh, kết hợp các cơ sở dữ liệu có sẵn, các cơ sở dữ liệu sẽ được đầu tư thêm, qua đó tạo sự toàn cảnh về phát triển của tỉnh trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội và kinh tế (thu ngân sách, đầu tư công, Đề án 06, quản lý bảo vệ rừng, an toàn giao thông, thương mại dịch vụ, giáo dục, văn hóa, xuất nhập khẩu, báo chí…) giúp công tác chỉ đạo điều hành của tỉnh được nhanh chóng, theo thời gian thực.

Hải Phòng diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng

Hải Phòng diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng

Qua diễn tập thực chiến, các đội tấn công và phòng thủ sẽ có cơ hội phát huy các kỹ năng tấn công và đưa đội ứng cứu vào trạng thái luôn thường trực, sẵn sàng xử lý sự cố.">

Lâm Đồng triển khai diễn tập an toàn thông tin năm 2023

Theo những phụ huynh này, Đơn được gửi đến Bộ GD-ĐT, UBND TP.HCM, Sở GD-ĐT TP.HCM và nhiều lãnh đạo của thành phố như Bí thư Nguyễn Văn Nên, Chủ tịch UBND Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch Hội đồng nhân dân TP… sau khi Sở GD-ĐT TP.HCM công bố điểm chuẩn vào lớp 10 chuyên.

Họ “sốc” khi 2/3 học sinh giỏi của 1 lớp ở Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa không đỗ vào lớp 10 ở 2 trường chuyên của thành phố theo hình thức xét tuyển. Nguyên nhân theo những phụ huynh này là quy định cộng điểm khuyến khích vào điểm xét tuyển vào lớp 10 bất hợp lý. Việc cộng điểm lại được ban hành sau này khi huỷ kỳ thi khiến toàn bộ phụ huynh, học sinh lớp 9 tại TP.HCM không được thông báo về trước để ra quyết định tham dự thi kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố. 

Hơn nữa, việc cộng từ 1 đến 5 điểm khi chưa quy đổi về hệ số chung với điểm trung bình môn học cả năm là vô lý. Vì nếu cộng 1 điểm với điểm trung bình chung môn học khi xét tuyển thì sẽ tương đương với 10 điểm của môn học đó, trong khi đó đáng lẽ ra phải quy đổi về cùng một hệ số trước khi cộng điểm với điểm trung bình môn, ví dụ 1 điểm = 0,1; 5 điểm = 0,5 thì sẽ giảm sự chênh lệch trong xét tuyển.

2/3 học sinh giỏi lớp 9 của 1 lớp ở Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa không đỗ vào lớp 10 chuyên dù điểm trung bình môn học cao. Tuy nhiên, khi thi tuyển thì những em này lại đỗ vào Trường Phổ thông Năng khiếu dù đề thi trường này nổi tiếng là khó.

Các phụ huynh lấy ví dụ: một học sinh học ngoại thành đỗ top đầu chuyên Hóa Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong theo phương thức xét tuyển, nhưng đã trượt kỳ thi tuyển sinh vào Trường Phổ thông Năng Khiếu (vì môn Hóa chuyên được 4,5 điểm). Còn một em là học sinh lớp 9 Trường Chuyên Trần Đại Nghĩa, thi đỗ chuyên Hóa Trường Phổ thông Năng khiếu thì lại rớt tất cả trường chuyên thuộc Sở theo phương thức xét tuyển.

{keywords}
Theo thống kê, để trúng tuyển lớp chuyên mà không có điểm ưu tiên, học sinh phải có điểm trung bình học bạ toàn 9,10 ở cả 3 môn Toán - Văn - Anh

Nhóm phụ huynh mong muốn, một là sửa đổi việc cộng điểm khuyến khích trong xét tuyển vào lớp 10 năm nay. Hai là có chính sách riêng đối với học sinh lớp 9 Trường Chuyên Trần Đại Nghĩa khi xét tuyển để đảm bảo được nguyên tắc xét tuyển đảm bảo chất lượng đầu vào của học sinh trường chuyên.

Theo họ, Trường Chuyên Trần Đại Nghĩa là một trong số ít các trường phải thi tuyển đầu vào từ năm lớp 6, với 'tỉ lệ chọi' rất cao (tỷ lệ 1/8 vào năm học 2017-2020) để lựa chọn được những học sinh ưu tú vào trường. Vì thế, chất lượng học sinh đã được sàng lọc rất kỹ. Tỷ lệ học sinh của trường đậu vào các Trường Phổ thông Năng Khiếu, Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Trường Chuyên Trần Đại Nghĩa và các trường chuyên khác qua các kỳ thi tuyển sinh trong các năm học trước đạt từ hơn 90%” – phụ huynh nêu.

Với phương án này, nhóm phụ huynh đề xuất TP.HCM xem xét quyết định mở thêm lớp không chuyên/lớp tích học của trường chuyên để đón nhận các em về trường, nếu các em có nguyện vọng đăng ký.

VietNamNetliên hệ với ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc phụ trách Sở GD-ĐT TP.HCM. Ông Hiếu cho hay đã nhận được phản ánh của phụ huynh, Sở đang chuẩn bị nội dung và sẽ có phản hồi về vấn đề này.

Trong năm đầu tiên TP.HCM thực hiện xét tuyển vào lớp 10, điểm chuẩn lớp 10 chuyên theo phương thức xét tuyển cao ngất ngưởng.

Với cách tính điểm xét tuyển lớp 10 chuyên = tổng điểm trung bình môn cả năm lớp 9 của môn Văn, Toán, Ngoại ngữ + Điểm trung bình môn cả năm lớp 9 của môn đăng ký thi chuyên x 2 + Điểm khuyến khích (nếu có), Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong có điểm chuẩn cao nhất.

Trong đó, ở nguyện vọng 1 vào lớp 10 chuyên Sinh có điểm chuẩn là 49,4 điểm; Chuyên Toán và Hoá xếp thứ 2 với mức điểm chuẩn là 49,1 điểm.
 
Còn ở nguyện vọng 2, lớp chuyên Toán có điểm chuẩn là 50 điểm. Như vậy, nếu thí sinh không có điểm khuyến khích thì điểm học lớp 9 các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ phải đạt tuyệt đối 10 điểm thì mới trúng tuyển. 

Còn tại Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, ở nguyện vọng 1 vào lớp 10 chuyên Sinh và Toán có điểm chuẩn cao nhất với 47,6 điểm. Điểm chuẩn vào các lớp chuyên ở các trường khác từ 45 điểm trở lên. Với mặt bằng điểm chuẩn này, học sinh phải có điểm các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ và môn đăng ký chuyên năm lớp 9 đạt từ 9 điểm trở lên (nếu không có ưu tiên) mới có thể trúng tuyển. 
 
Lê Huyền

Học bạ toàn điểm 9, 10 mới đỗ lớp 10 chuyên ở TP.HCM

Học bạ toàn điểm 9, 10 mới đỗ lớp 10 chuyên ở TP.HCM

Nếu không có điểm ưu tiên thì để trúng tuyển vào lớp 10 chuyên Toán của Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, các thí sinh cần đạt điểm 10 trong học bạ ở cả 3 môn Toán, Văn, Ngoại ngữ vào năm lớp 9.

">

Gần 250 phụ huynh kêu cứu vì cách xét tuyển vào lớp 10 trường chuyên ở TP.HCM

友情链接