当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Câu chuyện về bài văn được chị Dạ Thảo kể như sau:
Một buổi tối, khi mẹ Thảo bước vào phòng của hai con gái, bỗng nghe Hạt Dẻ lên tiếng: "Chị Lọ Lem khóc kìa mẹ yêu ơi". Bước về phía Lọ Lem, mẹ lo lắng: "Con bị sao vậy, con gái?". Lọ Lem ngập ngừng một chút mới chỉ tay về phía tờ giấy đang ở trên bàn, rồi vừa lau nước mắt vừa nói: "Con viết về gia đình mình, con cảm động quá nên khóc".
Bài văn của cô bé Lọ Lem được chị Dạ Thảo chia sẻ |
Con gái Lọ Lem viết như sau: "Mỗi con người sinh ra ai cũng có một hoàn cảnh khác nhau. Con rất may mắn khi được sinh ra và lớn lên trong một gia đình có hoàn cảnh tốt. Hàng ngày, con ăn uống rồi đi học như bao đứa trẻ khác, nhưng điều đặc biệt là con có một gia đình hạnh phúc.
Có những ngày con đi học, rồi khi con về nhà thì ba vẫn chưa đi làm về, nhưng bù lại có những ngày ba không đi làm, ba lại đưa con đi học, con vui lắm!
Ba mẹ có biết khi được cầu nguyện, điều ước của con là gì không? Con ước ngày nào gia đình mình cũng vui vẻ bên nhau và không bao giờ tan biến trên cõi đời này.
Con mong rằng năm nay khi vừa bước ra cổng trường, con lại thấy ba mẹ ở trên xe và đón con.
Con yêu gia đình mình lắm!".
Những dòng "tâm sự" của cô bé Lọ Lem đã nhận được sự đồng cảm của rất nhiều người. "Em còn nhỏ mà suy nghĩ sâu sắc quá...", "Chị Lọ Lem ơi! Em cũng giống như chị, em không mơ ước gì cao xa, em chỉ ước gia đình mình dồi dào sức khỏe và luôn luôn hạnh phúc. Em nhìn những dòng chữ chị viết mà em cảm động lắm...", "Hạnh phúc dâng trào khi con thơ biết suy nghĩ và quan niệm hạnh phúc của con thật tuyệt vời..."... là một vài trong số những chia sẻ mà gia đình nghệ sĩ Quyền Linh nhận được.
Phương Chi
" alt="Bài văn xúc động kể về gia đình của con gái Quyền Linh"/>Tại bàn tròn, các nhà mạng lớn như China Unicom, China Mobile và du UAE cũng chia sẻ kinh nghiệm phát triển, kinh doanh 5G, 5.5G. Theo đó, mạng 5G tốc độ cao là nền tảng để triển khai mạng 5.5G, do đó, việc tăng cường mạng 5G ở các khu dân cư, đường sắt cao tốc, thành thị và nông thôn có thể hỗ trợ thiết lập đa tính năng cho mạng 5.5G. Ngoài ra, quy trình vận hành thông minh từ đầu đến cuối cho phép các nhà mạng nắm được thông tin toàn diện và chuyên sâu về các sự cố mạng, tự khắc phục lỗi, tối đa hóa hiệu quả mạng và cải thiện trải nghiệm người dùng.
Chia sẻ tại bàn tròn ngành về 5G Advanced, ông David Li - Chủ tịch kinh doanh 5G<E TDD của Huawei cho biết, với sự bùng nổ của công nghệ trí tuệ nhân tạo, thương mại hóa 5.5G trong năm 2024 sẽ mang đến nhiều cơ hội mới trong lĩnh vực di động. Huawei đã đổi mới 4 công nghệ cốt lõi để phát triển mạng 5.5G xanh và kết nối liền mạch, cung cấp các dịch vụ liên tục, không bị gián đoạn.
Theo Hiệp hội GSM, tốc độ thâm nhập 5G nhanh nhất trong mọi thế hệ mạng từ trước đến nay. Hiện tại, khoảng 20% thuê bao di động thế giới là thuê bao 5G. Điều này có được là nhờ vào sự phổ biến của các thiết bị, vùng phủ sóng rộng, tốc độ, giá cạnh tranh và yếu tố vĩ mô tốt hơn.
Đại diện Hiệp hội GSM và hãng nghiên cứu Omdia chỉ ra đây là thời điểm thích hợp để triển khai 5.5G. Tốc độ mạng 5Gbps có thể đạt được từ tổng hợp thành phần ba sóng mạng 5.5G (3CC) trên quy mô lớn, mang đến trải nghiệm sống động cho game, sự kiện thể thao, giải trí, video. Ngoài ra, chuỗi công nghiệp 5.5G cũng đang phát triển ổn định với U6G, mmWave và các tài nguyên công nghệ băng tần mới khác đang được các nhà mạng kiểm tra và thẩm định.
Trên thế giới, đã có hơn 30 loại thiết bị đầu cuối hỗ trợ 5.5G và hơn 60 nhà mạng phát hành thương mại 5.5G. Để nắm bắt mọi cơ hội AI mang lại, toàn ngành cần tăng cường hợp tác, xây dựng mạng và ứng dụng hiệu quả.
(Theo RCR Wireless)
" alt="Thương mại hóa 5.5G mang đến nhiều cơ hội mới trong di động"/>Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
Lùi thời gian nhận hồ sơ thi tuyển phó hiệu trưởng Trường ĐH giao thông vận tải 3 tháng
Thông tin từ VNISA cho hay, hệ thống thi thử của cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 sẽ được mở từ ngày 16/2/2022.
Theo kế hoạch, sau lễ phát động vào ngày 3/3/2022, dự kiến thời gian để các thí sinh tham gia cuộc thi chính thức sẽ kéo dài trong 3 tuần, từ ngày 3/3/2022 cho đến 24/3/2022.
Nội dung thi tập trung vào các kiến thức về quy định pháp luật liên quan tới bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; cùng những kiến thức, kỹ năng cơ bản phòng chống nguy cơ mất an toàn, phòng chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng và một số tình huống ví dụ điển hình. Các thí sinh sẽ dự thi trực tuyến theo hình thức trắc nghiệm, qua website do Ban tổ chức cung cấp.
Giao diện trang web cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022. |
Cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” là một hoạt động hưởng ứng Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 1/6/2021.
Chương trình hướng tới “mục tiêu kép”: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao tại Chương trình, Bộ TT&TT đã thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (gọi tắt là Mạng lưới). Đây là tổ chức phối hợp liên ngành để tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và kết quả thực thi các nhiệm vụ phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng, góp phần nâng cao nhận thức xã hội và tạo lập một môi trường mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em.
Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Mạng lưới đã được Bộ TT&TT ban hành hồi tháng 10/2021, VNISA có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Cơ quan điều phối là Cục An toàn thông tin và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có liên quan để tổ chức cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin”.
Bên cạnh đó, Hiệp hội còn được giao phối hợp với cơ quan điều phối, thành viên Mạng lưới nghiên cứu, xây dựng phương pháp, tài liệu chống lại hành vi xâm hại và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; Tìm kiếm, giới thiệu và phối hợp với cơ quan điều phối đánh giá các công nghệ, sản phẩm, nền tảng, ứng dụng về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Vân Anh
Bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên mạng sẽ được ban hành trong quý IV. Đây là giải pháp xử lý việc xuất hiện các nhóm trên mạng xã hội có đa số thành viên là trẻ em, nhưng chia sẻ nhiều nội dung độc hại.
" alt="Cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 sẽ được mở vào tháng 3"/>Cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 sẽ được mở vào tháng 3