您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Cặp song sinh ở Sài Gòn dính liền nhau, có chung hậu môn
Kinh doanh871人已围观
简介Chiều tối ngày 7/6,ặpsongsinhởSàiGòndínhliềnnhaucóchunghậumôal-nassr – damac Bệnh viện Hùng Vương, T...
Chiều tối ngày 7/6,ặpsongsinhởSàiGòndínhliềnnhaucóchunghậumôal-nassr – damac Bệnh viện Hùng Vương, TP.HCM thông tin, bệnh viện vừa đỡ đẻ an toàn cho một sản phụ mang song thai dính liền nhau.
Hai bé gái chào đời dính liền nhau được sanh mổ an toàn tại BV Hùng Vương TP.HCM. Ảnh:BSCC
Trước đó, sản phụ mang thai tuần thứ 33 nhập viện được bác sĩ chẩn đoán thai chậm tăng trưởng và có dấu hiệu đe dọa tử vong.
Qua xét nghiệm, bác sĩ xác định thai phụ mang song thai nhưng thai nhi dính nhau ở vùng bụng chậu. Ê-kíp sản đã hội chẩn tiền sản lên phương án đón bé với các bác sĩ bên BV Nhi đồng Thành phố.
Sau khi chuẩn bị kĩ càng, bác sĩ BV Hùng Vương tiến hành mổ sanh cho 2 bé gái. Song thai chào đời an toàn, hai bé dính vùng chậu, tứ chi đầy đủ, có 2 cơ quan sinh dục song chỉ có 1 hậu môn.
Ê-kíp đỡ đẻ phải rất cẩn thận đỡ em bé ra khỏi bụng mẹ để tránh hai bé bị gãy chân. Ảnh:BSCC
Theo bác sĩ Huỳnh Nguyễn Khánh Trang, Trưởng khoa Sản bệnh, ca mổ diễn ra suôn sẻ, không có gì nằm ngoài dự tính.
“Khó khăn ca sanh mổ là việc chân hai bé vắt chéo và có chung lỗ hậu môn. Vì vậy, ê-kíp phải phối hợp người kéo, người xoay hết sức cẩn thận. Chỉ thao tác nhỏ sơ suất sẽ làm gãy chân và làm cho bé đối mặt nguy hiểm”, bác sĩ Trang nói.
Hai bé được chuyển về BV Nhi đồng Thành phố để tiện chăm sóc vì nơi đây đầy đủ trang thiết bị chuyên dụng. Ảnh:BSCC
Hiện, sức khỏe hai bé ổn định và đã được chuyển về BV Nhi Đồng Thành phố chăm sóc với nhiều trang thiết bị chuyên dụng.
Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố cho hay, các bác sĩ khoa Ngoại và Sơ sinh đang chăm sóc cho 2 bé. Hai bé sinh non nên đang được điều trị hồi sức tích cực, bơm thuốc hỗ trợ phổi. Tiếp đến khi có kết quả chụp CT, các bác sĩ hội chẩn để tìm hướng can thiệp phù hợp cho hai bé.
Phan Nhơn
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
Kinh doanhHoàng Ngọc - 14/01/2025 03:53 Kèo phạt góc ...
阅读更多Nhiều bệnh viện ở TPHCM 10 tháng chưa có tiền Nghị quyết 08: "Gồng hết nổi"
Kinh doanhKhông nhận được tiền chi Nghị quyết 08, nhân viên y tế mượn nợ để sống Như trường hợp của chị B. (tên đã thay đổi), nhân viên y tế Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP Thủ Đức) cho biết, đã hết quý 3 nhưng chị vẫn chưa được nơi mình làm việc chuyển một đồng thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 08. Suốt 10 tháng nay, việc chi tiêu của chị chủ yếu dựa vào lương cơ bản và một vài khoản phụ cấp nhỏ, tổng chỉ vài triệu đồng/tháng.
Điều này khiến cuộc sống của nữ viên chức gặp bất ổn.
"Tôi phải vay mượn gia đình và bạn bè để cầm cự, ăn uống dè sẻn từng đồng, trong khi các khoản nợ dự tính đã trả xong từ đầu năm cũng phải xin khất. Ba quý thu nhập tăng thêm của tôi dự tính lên đến 50-60 triệu đồng.
Tôi mong sớm được nhận khoản tiền trên để trang trải cuộc sống. Nhiều đồng nghiệp của tôi ở bệnh viện cũng khó khăn, đã rục rịch muốn nghỉ", chị B. bày tỏ.
Trao đổi với phóng viên, lãnh đạo Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP Thủ Đức) xác nhận, từ đầu năm, đơn vị này chưa chi tiền thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 08 cho viên chức, người lao động nằm trong biên chế của đơn vị.
Vị trên lý giải, cuối năm 2023, Nghị quyết 08/2023/NQ-HĐND được Hội đồng nhân dân TPHCM ban hành thay thế cho Nghị quyết số 03/2018/NQ-HĐND về quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức trước đây.
Để thực hiện Nghị quyết này, các bệnh viện tự chủ tài chính nhóm 2-3 (tự chủ chi thường xuyên và tự chủ một phần) gửi báo cáo tài chính, hồ sơ dự trù kinh phí cần chi cụ thể của từng đơn vị về Sở Y tế TPHCM, theo số lượng, xếp loại viên chức và thâm niên.
Nếu bệnh viện không thể tự chủ chi, số tiền thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 08 của đơn vị sẽ được ngân sách Thành phố hỗ trợ.
Theo đại diện Bệnh viện Lê Văn Thịnh, từ khi quy định tiền lương cơ sở tăng lên 30%, bệnh viện đã phải gồng gánh, "vật vã" rất nhiều để xoay xở. Trong khi đó, cơ cấu giá khám chữa bệnh không đổi. Vì vậy, đơn vị này không thể chi nổi khoản tiền Nghị quyết 08 cho hơn 600 nhân viên biên chế.
Từ đầu năm, Bệnh viện Lê Văn Thịnh đã gửi hồ sơ về Sở Y tế để xin ngân sách Thành phố duyệt chi tiền Nghị quyết 08 cho các nhân viên, nhưng đến nay vẫn chưa được giải ngân quý nào.
"Một số bệnh viện nộp hồ sơ sớm đợt 1 đã may mắn được duyệt chi. Còn bệnh viện chúng tôi chưa được giải ngân đồng nào, hồ sơ và danh sách gửi lâu lắm rồi. Tổng số tiền đề xuất cho cả 3 quý lên đến hơn 30 tỷ đồng.
Chúng tôi cũng rất nôn nóng, nếu có tiền sẽ phát cho nhân viên liền. Mong thành phố sớm xem xét duyệt chi, để anh em an tâm làm việc. Chúng tôi đã họp Công đoàn, họp Đảng ủy Ban giám đốc mở rộng, giải thích rõ với mọi người rằng bệnh viện hiện không có khả năng tự chi", vị trên nói.
Để tạm thời giải quyết khó khăn của nhân viên, phía Bệnh viện Lê Văn Thịnh cho biết, đơn vị sẽ cân đối các nguồn quỹ khác ngoài quỹ cải cách tiền lương để cho viên chức, người lao động tạm ứng nếu có nhu cầu.
Tương tự, lãnh đạo Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức cũng chia sẻ, nơi đây chưa được ngân sách Thành phố rót khoản tiền Nghị quyết 08 của quý nào trong năm.
Đại diện Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức cho rằng, sau khi lương tăng và quy định số phần trăm ngân sách được giữ lại quỹ cải cách tiền lương và các quỹ khác có sự thay đổi, nên cơ quan chức năng vẫn đang trong thời gian xác định số tiền cụ thể bệnh viện được giữ lại là bao nhiêu. Từ đó mới có thể phê duyệt các khoản hỗ trợ để chi cho viên chức.
Có hơn 800 nhân viên nằm trong diện được nhận tiền, Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức đã cố gắng cân đối các nguồn tiền để ứng trước cho viên chức 1 quý thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 08. Đơn vị đang chờ được nhận kinh phí từ Thành phố để tiếp tục chi quý 2, quý 3.
">...
阅读更多Tiểu thương đêm bán hải sản, ngày gấp hàng nghìn túi giấy miễn phí
Kinh doanhĐóng gạo từ thiện vào túi giấy Kralt Trong khi đó, giấy kraft làm từ bột gỗ của cây gỗ có giá trị thấp. Ngoài ra, nó còn có thể được làm từ giấy tái chế. Trong quá trình sản xuất, loại giấy này cũng không cần chất tẩy trắng, không thải ra môi trường chất độc hại.
Bên cạnh đó, giấy kralt còn đảm bảo chỉ số an toàn thực phẩm với người tiêu dùng’, chị Hà chia sẻ.
‘Tôi muốn không chỉ hỗ trợ người dân vượt khó mà còn qua đây kêu gọi con người có ý thức nói không với rác thải nhựa, có trách nhiệm hơn với môi trường. Như vậy việc làm thiện nguyện sẽ có ý nghĩa hơn’, chị nói.
Ban đầu, chị Hà dự định tặng khoảng 5 nghìn bao bì sinh thái cho những người khởi xướng chương trình từ thiện. Tuy nhiên sau đó, những người chủ dự án từ thiện khác lại liên hệ để nhờ chị tiếp tục hỗ trợ túi giấy.
Một mình khó thể đảm bảo số lượng trên nên chị kêu gọi mọi người cùng chung tay tạo túi giấy kraft.
Có nguồn tài trợ giấy, chị lên kế hoạch kêu gọi những người gấp túi giấy.
‘Việc gấp túi giấy đã được chúng tôi triển khai từ 5, 6 năm nay. Lần đầu tiên là chúng tôi tài trợ chương trình ‘Hãy làm sạch biển’. Các túi giấy do các bạn nhỏ (gấp, trang trí) sau đó chuyển đến 43 tỉnh, thành phố có biển để thu gom rác thải. Vào các mùa hè hàng năm, chúng tôi cũng có chương trình hướng dẫn các bạn nhỏ gấp túi giấy để nói với các con ý thức bảo vệ môi trường’.
90 nghìn túi giấy đã được các nhóm hoàn thành trong thời gian ngắn Cũng theo chị Hà, việc gấp túi khá đơn giản, trẻ em hoặc người khuyết tật cũng làm được. Chị hướng dẫn mọi người làm theo video (chị tạo từ trước) nên chỉ trong thời gian ngắn, đội ngũ gấp giấy đã tăng lên nhanh chóng.
‘Chương trình được rất nhiều người hưởng ứng và tôi thực sự trân trọng công sức của mọi người’, chị Hà nói.
Người liên hệ đầu tiên với chị là chị Thanh An (Hà Nội). Chị Thanh An đã kêu gọi thầy cô giáo và các phụ huynh tại trường nơi con chị học tham gia.
Tham gia cùng chị Hà còn có vợ chồng chị Nguyệt Nga ở Hội từ thiện Minh Tâm. Hàng ngày, vợ chồng chị Nga nấu cơm phục vụ mọi người đến nhà gấp túi. Họ còn trích tiền túi ra mua keo, tự vận chuyển giấy để tiết kiệm chi phí… Với 20 thành viên, mỗi ngày nhóm làm được 1 nghìn túi giấy.
Ngoài ra, chị Hà cũng ấn tượng với một công ty có khoảng10 nhân viên. Người giám đốc đã trả lương 100% cho nhân viên đến công ty chỉ để gấp túi giấy. Chị muốn góp sức với cộng đồng và cũng muốn các nhân viên tự tin rằng họ được nhận đầy đủ lương trong đợt dịch Covid-19 là vì đã làm việc đều đặn.
Túi giấy được sử dụng tại các điểm phát quà từ thiện Tham gia cùng chị Hà còn có một nhóm - trong đó, các thành viên bỏ tiền túi in thêm các thông điệp ‘Nói không với rác thải nhựa’ để nhắc nhở người dân.
Chị Hà nhận định, điều khiến chương trình nhân rộng là do tất cả các thành viên trong mỗi gia đình, từ người già đến trẻ em, đều có thể cùng nhau làm.
Chị cũng nhận được rất nhiều hình ảnh cả gia đình cùng hí hoáy gấp túi giấy. ‘Nhờ công việc này họ cảm thấy vui vì có thể sử dụng khoảng thời gian nghỉ vì giãn cách xã hội một cách có ý nghĩa’, chị Hà chia sẻ.
Bà Nguyễn Thanh Hòa, một thành viên tham gia gấp túi, cũng cho biết: ‘5h chiều 23/4, chúng tôi hoàn thành chiếc túi cuối cùng để chuyển đến cây ATM gạo ở Nghĩa Tân.
Lúc đầu, thành viên gấp túi là là các bà nội trợ, những nhân viên công sở và học sinh, sinh viên nghỉ học, nghỉ làm vì dịch tại khu đô thị nơi tôi sống.
Kế tiếp là hơn 10 thầy cô ở một trường học tại Cầu Giấy biết chương trình đã liên hệ xin tham gia, có 2 bạn Việt Kiều về thăm gia đình cũng xin góp sức cùng.
Suất quà có sử dụng túi giấy thân thiện với môi trường Đặc biệt, các cô bác bán hải sản chợ Long Biên - những người đêm bán hàng, ngày cũng tranh thủ làm. Chúng tôi đã gửi gần 7 nghìn chiếc túi đến người khó khăn dịp dịch bệnh vừa qua’.
Chị Lưu Tố Hoa, một thành viên khác, cũng cho biết, 4 giờ sáng, người trong nhóm chị đã dậy để quấy hồ nếp, phục vụ việc dán túi.
Cả nhà lăn vào đống giấy, vậy mà cũng phải hơn nửa ngày mới ra chút thành phẩm. Thế mới biết bao nhiêu công phu để ra được một cái túi giấy. Từ nay, tôi sẽ dùng đi dùng lại, chứ không bao giờ phung phí túi giấy nữa’.
Theo chị Hà, chương trình đã gắn kết nhiều gia đình, người dân và cả người nước ngoài cùng tham gia. ‘Dán túi giấy không quá khó khăn nhưng làm nhiều sẽ mỏi mắt, đau lưng.
Ngoài ý thức về việc không xả rác thải nhựa, khi tham gia làm một túi giấy, người dân hiểu được khó khăn khi làm ra thành phẩm. Từ đó, tôi tin, họ sẽ trân trọng và sử dụng túi giấy nhiều lần’, chị nói.
Thức đêm làm hàng trăm chiếc bánh thạch 3D tặng bác sĩ, bộ đội biên phòng
‘Hình ảnh chiến sĩ biên phòng mồ hôi nhễ nhại, ngồi bệt xuống đất ăn chiếc bánh thạch đã khiến tôi phải rơi nước mắt vì xúc động’, chị Trần Phương Nga, cho biết.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
- 150.000 bữa ăn dinh dưỡng Uniben tặng y bác sĩ tuyến đầu chống dịch
- Không đăng ký gói cước 5G có dùng được 5G?
- Làm sao giúp sếp mới hòa nhập thành công?
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- Dằn vặt khi mang thai với người tình qua đường dù còn yêu chồng tha thiết
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
-
Cô gây chú ý khi tham gia Ca sĩ mặt nạmùa hai với hình tượng Cáo Tiểu Thư. Sau chương trình, ca sĩ ra MV Silence đánh dấu sự thay đổi hình ảnh trong âm nhạc. Dịp này, cô nói về công việc, cuộc sống. -Chặng đường 10 năm ca hát có ý nghĩa gì với chị?
- Tôi không ngờ mình trải qua quãng thời gian dài gắn bó với âm nhạc. Từ một cô bé 16 tuổi giành giải quán quân Giọng hát Việt 2013, đến nay tôi ít nhiều được công chúng ghi nhận, đó là niềm hạnh phúc. Khi nhìn lại những dự án, sản phẩm từng phát hành, tôi thấy sự nỗ lực của mình từng ngày.
Năm 2015, khi đĩa đơn Buôngra mắt, tôi được nhà sản xuất nhạc Phương Uyên khen có tiến bộ về thanh nhạc, được khán giả yêu mến. Tôi có bản hit đầu tiên trong sự nghiệp khi 18 tuổi. Lúc đó, tôi còn quá trẻ, không biết nắm bắt cơ hội "thừa thắng xông lên", định hướng đường đi cho mình rõ ràng. Tôi không biết cách xây dựng hình ảnh phù hợp cũng như chưa gặp thời.
Vũ Thảo My: 'Tôi từng muốn bỏ nghề hát'
-
Sự kiện đạp xe khoả thân nhiều khả năng vẫn sẽ được tổ chức Sự kiện ‘Đạp xe khoả thân toàn cầu’ diễn ra thường niên thường thu hút hàng ngàn người tham gia vào mỗi tháng 6. Năm nay, mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng chương trình có thể vẫn được tổ chức.
Tuy sự kiện bị huỷ ở một vài thành phố như St. Louis, London và San Francisco (Mỹ), nhiều khả năng nó vẫn sẽ được tổ chức tại Porland và Oregon với cách thức khác biệt một chút.
Thay vì tập trung ở một địa điểm và thời gian đã định, bất kỳ ai muốn tham gia chỉ cần cởi đồ, nhảy lên xe và đi bất cứ đâu họ muốn.
‘Bạn cần phải có một chút can đảm hơn thường lệ, và nếu có thành phố nào phù hợp để làm điều đó thì đó là Porland’, Pedalpalooza – người tổ chức sự kiện này chia sẻ.
Mặc dù tháng trước, trong một bài đăng trên Facebook, tổ chức này dường như khá e dè: ‘Chúng tôi đơn giản là phải đặt sự an toàn của người dân Porland lên hàng đầu. Ngay cả khi chúng tôi phải đạp xe loanh quanh trong phòng khách, chúng tôi vẫn sẽ làm’.
Sự kiện này năm ngoái đã thu hút được khoảng 10.000 người tham gia ở các mức độ khoả thân khác nhau, nhằm phản đối sự phụ thuộc của xã hội vào dầu mỏ cũng như khuyến khích người dân sử dụng xe đạp vì sự an toàn và lợi ích cho sức khỏe.
Khoả thân ở nơi công cộng là hành động bất hợp pháp ở Porland, tuy nhiên sự kiện ‘Đạp xe khoả thân’ vẫn được chính quyền cho phép mặc dù sự cho phép cũng không thực sự rõ ràng.
Cảnh sát Porland không đưa ra bình luận về sự kiện nhưng người phát ngôn của sở Cảnh sát Porland, Nola Watts thì cho biết: ‘Nếu văn phòng cảnh sát nhận được cuộc gọi liên quan tới sự khiếm nhã hay không đứng đắn của những người tham gia sự kiện, chúng tôi sẽ điều tra và đưa ra toà nếu cần thiết’.
Suối nước nóng cho phép du khách tắm khỏa thân khi trời tối
Một suối nước nóng nổi tiếng ở Colorado (Mỹ) cho phép du khách tắm trần tự do vào buổi tối vì không mở cửa cho trẻ em.
" alt="Sự kiện đạp xe khoả thân lớn nhất thế giới vẫn diễn ra theo cách riêng trong mùa Covid">Sự kiện đạp xe khoả thân lớn nhất thế giới vẫn diễn ra theo cách riêng trong mùa Covid
-
Vợ chồng tôi sống ở chung cư. Mỗi tầng có có 22 phòng. Nơi đây toàn gia đình trẻ nên mọi người sống rất hòa đồng. Các dịp như sinh nhật, mùng 8-3, tất niên... chúng tôi thường tổ chức ăn nhậu và tám chuyện đến khuya. Còn không, 1 tuần 3 buổi, cứ ăn cơm xong, trên group chung của tầng, mọi người lại í ới gọi nhau ra hành lang, trải chiếu, ăn hoa quả, uống trà và tán gẫu khoảng 30p đến 1 tiếng. Sau đó, ai về nhà nấy.
Hơn 1 tháng nay, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các nhà lo sợ bệnh tật nên đóng cửa im ỉm. Trẻ con, người lớn không đến nhà nhau. Các cuộc tụ tập cũng bị dẹp bỏ. Khu hành lang trở nên vắng lặng.
Chồng tôi vốn tính ham vui, từ khi lên chức phó phòng, tuần có 7 ngày thì 5 ngày anh nhậu. Nhưng khi có dịch, các quán bia đóng cửa, anh ngoan hẳn.
Những ngày ở nhà, nếu không làm việc thì anh nấu cơm, lau nhà, rửa bát hoặc chơi với con.Gần đây, không biết có phải ở nhà nhiều quá nên anh buồn chán hay không mà cứ 8h tối, sau khi ăn cơm xong, anh pha 1 cốc trà hoặc 1 cốc cà phê rồi cầm theo chiếc ghế nhựa ra trước cửa nhà ngồi.
Tôi bảo anh, làm sao phải khổ thế, trong nhà có sofa đẹp đẽ, ban công cũng có bàn trà, có thể vừa ngồi uống nước vừa ngắm hoa lan đang bung nở, sao lại ngồi như vậy, trông rất bệ rạc.
Anh nói, ngồi đâu thấy vui thì cứ kệ anh. Vậy nên, tôi không lên tiếng nữa. Dọn dẹp nhà cửa xong, tôi vào phòng dạy con học hoặc làm việc của mình.
Hôm qua, tôi để ý thì thấy, anh không cầm cốc trà đi nữa mà cầm mấy lon bia. Sau khi ra ngoài, anh đóng chặt cửa chính lại.
Thấy lạ, tôi theo dõi thì biết, mấy anh em ở tầng nhà tôi đã tìm ra cách nhậu mới. Mỗi người cầm ghế, bia và đồ nhắm của mình ra cửa. Cửa nhà nào, nhà nấy ngồi và robot hút bụi sẽ làm nhiệm vụ như một người giám sát. Robot đi đến chỗ anh nào thì lon bia của anh ấy phải được dốc cạn.
Chồng tôi bảo, ngồi như thế, anh em được nhậu mà vẫn giữ được khoảng cách an toàn, không sợ Covid-19.
Tôi thắc mắc, ngồi kiểu đó, một người nói thì may chăng chỉ vài người nghe rõ. Nhưng chồng tôi cho rằng, việc ấy không quan trọng, vì theo phản ứng dây chuyền, các câu chuyện sẽ lan đến mọi người. Hoặc nếu không thì mấy anh em vẫn có group chát riêng. Các thông tin quan trọng đều được nói đi nói lại, nên không sợ bỏ sót.
Tôi chẳng hiểu nhậu như chồng và hàng xóm nhà tôi thì có gì vui nên tâm sự trên nhóm chát của hội chị em trong tầng. Vậy mà ai cũng nói, nhậu như thế, mỗi tối các anh chỉ uống khoảng 2 lon bia là cùng, không thể say được. Hơn nữa, trong lúc dịch bệnh khó khăn thế này, tìm được niềm vui nhỏ bé mà vẫn giữ được an toàn thì cứ kệ các anh ấy.Hóa ra, các chị em trong khu tôi ở vẫn tâm lý với chồng hơn tôi thì phải?
Những ngày ở nhà để phòng tránh dịch Covid-19, cuộc sống của bạn thay đổi thế nào?
Hãy gửi chia sẻ của bạn đến VietNamNet thông qua bình luận bên dưới bài hoặc địa chỉ mail: [email protected]. Những chia sẻ hay, hình ảnh thú vị sẽ được chúng tôi đăng tải trên mục Đời sống của báo.
Trân trọng cảm ơn." alt="Ở nhà mùa dịch Covid">Ở nhà mùa dịch Covid
-
Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
-
Sau khi xuất viện, em chồng Tăng Thanh Hà đã đến villa sang chảnh của gia đình ở Vũng Tàu để nghỉ dưỡng và tự cách ly. Dù ở Vũng Tàu nhưng cô luôn nhận được sự quan tâm của bố mẹ, anh chị em. Mới đây, Tiên Nguyễn được Phillip Nguyễn và Hiếu Nguyễn tổ chức sinh nhật ấm cúng tại Vũng Tàu.
Tiên Nguyễn: 'Ba đưa tôi về Việt Nam bằng máy bay riêng'
Tiên Nguyễn đã được cách ly sau khi trở về nước từ vùng dịch.
" alt="Hot girl Tiên Nguyễn hé lộ căn biệt thự sang chảnh tại Vũng Tàu">Hot girl Tiên Nguyễn hé lộ căn biệt thự sang chảnh tại Vũng Tàu