Nhận định, soi kèo Preston North End vs QPR, 21h00 ngày 18/4: Chủ nhà mất kiểm soát
本文地址:http://web.tour-time.com/html/76e594313.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Macarthur, 14h00 ngày 20/4: Khách đáng tin
Theo đó, Hà Nội tiếp tục giữ ổn định phương thức tuyển sinh khi thực hiện phương thức xét tuyển theo tuyến tuyển sinh do UBND quận, huyện, thị xã quy định; tiếp tục sử dụng phần mềm hỗ trợ tuyển sinh trực tuyến trên toàn thành phố.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Thời gian tuyển sinh bằng hình thức trực tiếp từ ngày 13/7 đến hết ngày 18/7.
Thời gian tuyển sinh trực tuyến như sau:
Tuyển sinh vào lớp 1: từ ngày 1/7 đến hết ngày 3/7.
Tuyển sinh trẻ 5 tuổi vào trường mầm non: từ ngày 4/7 đến hết ngày 6/7.
Sở GD-ĐT cho biết đã phối hợp với Sở Thông tin và truyền thông và đơn vị cung cấp phần mềm để chỉnh sửa, bổ sung, nâng cấp hệ thống hỗ trợ tuyển sinh trực tuyến giúp cho học sinh, phụ huynh và các nhà trường sử dụng dễ dàng hơn, đồng thời hệ thống vận hành được ổn định hơn.
Thanh Hùng
Nắm bắt tâm lý của các phụ huynh lo ngại khi trẻ bỡ ngỡ trước ngưỡng cửa vào lớp 1, nhiều trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội đã mở ra các lớp học/câu lạc bộ làm quen lớp 1.
">Lịch tuyển sinh vào lớp 1 và các trường mầm non Hà Nội năm học 2018
Nhưng người thầy có thể làm tốt sứ mệnh đó không nếu trên vai họ ngoài gánh nặng về cơm áo gạo tiền còn muôn vàn áp lực từ đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa, đổi mới thi cử, áp lực thành tích, chứng chỉ, sổ sách…?
Vị thế của người thầy không chỉ đến từ chính nỗ lực của họ, từ yêu cầu của xã hội, mà còn thể hiện ở sự đãi ngộ cả về tiền lương và chính sách, điều kiện làm việc.
Tìm lời giải cho bài toán tiền lương
Cuối tháng 2/2021, giáo viên cả nước khấp khởi với thông tin được nâng lương từ ngày 20/3. Dù vậy, nhiều người hụt hẫng khi mức lương tăng không đáng kể, nhưng lại có hàng loạt thay đổi trong việc xếp hạng, bổ nhiệm giáo viên. Nhiều tỷ đồng từ thu nhập còm cõi của nhà giáo đã được đổ vào các lớp chứng chỉ… mà dư âm của nó vẫn còn cho đến nay.
Có lẽ căn nguyên chính của cơn sốt này xuất phát từ nỗi lo bị tụt hạng, giảm lương.
Các cô giáo mầm non có lẽ chịu nhiều áp lực nhất khi phải tiếp tục đi học để nâng chuẩn theo Luật Giáo dục 2019, công việc vô cùng nặng nhọc nhưng thu nhập thấp (Ảnh có tính minh họa). |
Một câu chuyện khác cũng từng khiến giáo viên xáo động là việc nhiều nơi tạm ngừng phụ cấp thâm niên từ tháng 7/2020 sau khi Luật Giáo dục có hiệu lực. Dù sau đó, mọi việc đều được giải quyết ổn thỏa, nhưng nhiều giáo viên vẫn thấp thỏm vì thông tin khoản phụ cấp này có thể sẽ bị xóa bỏ trong thời gian tới.
Cảm xúc này rất dễ hiểu, bởi trong hơn 1,4 triệu giáo viên của cả nước, phần lớn đang chỉ trông chờ vào đồng lương.
Thế nên, một trong những mong ước ngày 20/11 của thầy giáo Nguyễn Văn Lực (Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa) là đời sống giáo viên được tốt hơn.
“Không còn phải lo chuyện “cơm áo gạo tiền” để thầy cô yên tâm dành thời gian, tâm trí vào việc giảng dạy mà không phải bán hàng online, chạy xe ôm, lẫn việc dạy thêm còn nhiều bàn tán xôn xao” – thầy Lực nói.
Mong mỏi này đã nhiều lần được đưa lên diễn đàn quốc hội, được nhiều đời Bộ trưởng nhắc đến với trăn trở.
Đây là bài toán khó, khi ngân sách Nhà nước dù đã dành nhiều ưu tiên cho giáo dục vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu.
Để đồng lương của nhà giáo đúng với vị thế của lĩnh vực ‘quốc sách hàng đầu’ chắc chắn sẽ cần quyết tâm của nhiều cơ quan để đưa ra một chính sách thực sự đột phá.
Ngoài ra, theo TS Trương Đình Thăng, Hiệu trưởng Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị, đối với thực tiễn nước ta hiện nay, tự chủ đối với các trường phổ thông nên là hướng nghiên cứu để có thể áp dụng ở những địa bàn kinh tế phát triển.
Thực hiện tự chủ (tài chính) là cách Nhà nước huy động được nguồn lực của xã hội khi ngân sách địa phương đang còn eo hẹp. Bên cạnh đó, tiết kiệm được ngân sách của nhà nước về chi thường xuyên, về đầu tư cơ sở vật chất và chi trả lương cho đội ngũ, và để dành nguồn lực để ưu tiên đầu tư giáo dục cho những vùng khó khăn hơn.
Đây cũng là cách có thể góp phần tạo được môi trường giáo dục năng động để các trường ở vùng/khu vực có điều kiện phát triển mà không quá phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước.
Đột phá chuyển đổi số
Một trong những gánh nặng hiện nay theo nhiều giáo viên là những "núi" hồ sơ, sổ sách, giáo án.
Để góp phần giải quyết ‘gánh nặng’ này, theo TS Lê Trường Tùng (ĐH FPT), cứ “đơn giản” bằng chuyển đổi số.
“Với việc chuyển đổi số trong giáo dục, Bộ đã có chiến lược, có các văn bản chỉ đạo, nhưng chưa được cụ thể, nhiều khi mới chỉ là hô khẩu hiệu.
Chuyển đổi số có vai trò hết sức quan trọng, nhưng nói chuyển đổi số chẳng ai hiểu là gì. Vậy nên, cứ đặt mục tiêu hạn chế dùng giấy, từ sổ sách tới thi cử, SGK… thì sẽ phải số hóa, là dữ liệu, quản lý và sử dụng.
Giáo án số hóa hết đi có vấn đề gì không? các loại sổ số hóa hết đi có vấn đề gì không?... Lãnh đạo các trường hãy tự đặt câu hỏi này sẽ có cách giải quyết. Nếu sợ giáo viên copy thì dùng công cụ kiểm tra. Thực tế, kiểm tra trên máy tính còn dễ hơn kiểm tra hai bản chép tay” – TS Tùng nói.
Song chuyển đổi số giáo dục không chỉ là câu chuyện số hóa dữ liệu mà quan trọng là tạo ra đột phá thay đổi tư duy, thay đổi cách dạy và cách học của giáo viên, học sinh.
Có thể thấy, học sinh ngày nay có nhiều kênh để học. Do đó, thay vì lo ‘cháy giáo án’, lo nhồi nhét kiến thức cho học trò… thì với nền tảng và kho dữ liệu bài giảng số hóa đồng bộ, giáo viên hoàn toàn có thể quản lý và hướng dẫn kĩ năng tự học cho học sinh.
Việc ‘dạy chữ’ đơn giản hơn, người thầy lúc này đóng vai trò định hướng học trò tìm tòi, khám phá và vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Họ có thêm thời gian để ‘dạy người’, để đồng hành, sẻ chia, thông cảm, khích lệ cho học trò phát triển…
Theo ông Tùng, chuyển đổi số giúp giải phóng giáo viên khỏi những công việc bên lề để họ tập trung vào mục đích chính của giáo dục là dạy người biết suy nghĩ và từ đó là những con người sáng tạo.
Để thầy cô ‘sáng tạo ra những người sáng tạo’
Giáo viên ở nhiều khối lớp đang tiếp tục bận rộn với việc đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa (Ảnh có tính minh họa) |
Giảm áp lực cho giáo viên là từ khóa được ngành giáo dục nhắc đến nhiều trong vài năm qua. Nhưng không rõ có bao nhiêu giáo viên đồng tình với điều này?
Nếu tăng lương cho giáo viên lên gấp đôi hiện nay thì có thay đổi được những bất cập hiện tại không? Câu trả lời là không.
Chuyện cơm áo gạo tiền hay nhiều ứng xử chưa phù hợp của phụ huynh và xã hội… có lẽ chỉ là một phần trong rất nhiều áp lực với giáo viên hiện nay.
Thầy Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội) cho rằng, đâu đó vẫn nghe thấy thông tin giáo viên phải mất tiền để “chạy” biên chế. "Khi họ phải “chạy” biên chế, vị thế của họ đã tụt đi rất nhiều”.
Ngoài ra, theo thầy Tùng: “Áp lực thành tích trong giáo dục khiến một số nhà giáo mất đi sự chính trực, đẩy áp lực thành tích lên đôi vai nhỏ bé của học trò, khiến trái tim chúng dần mất đi cảm giác hạnh phúc khi được học”.
NGND Phạm Ngọc Quang, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hóa, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lam Sơn cũng đồng tình với ý kiến này.
“Ví dụ chuyện thi đua trong giáo dục, thao giảng chọn giáo viên giỏi cấp trường, huyện tỉnh quốc gia là cần thiết, sáng kiến kinh nghiệm hàng năm là cần thiết. Nhưng do mình quản lý, triển khai không tốt nên biến tướng đi. Dẫn đến chuyện chạy chọt để được thao giảng để trở thành giáo viên giỏi cấp huyện tỉnh, sáng kiến kinh nghiệm copy để thành của mình để có bề dày thành tích từ đó mà phấn đấu những danh hiệu khác…
Những việc đó ảnh hưởng đến tâm trạng làm nghề của giáo viên”.
Bên cạnh đó, không chỉ mùa hè, mà ngay trong năm học, giáo viên bị cuốn vào các cuộc tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên như: tập huấn sách mới, bồi dưỡng dạy môn tích hợp, phương pháp giảng dạy, tập huấn giảng dạy trực tuyến, tập huấn thiết kế giáo án điện tử…, rồi chuẩn bị giáo án, bài giảng, tham gia hội giảng, phong trào thi đua, các cuộc thi,…
Rồi chứng chỉ, rồi xếp hạng, nâng chuẩn, phụ cấp thâm niên lúc cấp lúc dừng, rồi đủ thứ minh chứng…
Ở nhiều trường học, giáo viên được giao khoán vận động phụ huynh đăng kí mua SGK, đóng góp ‘tự nguyện’, tham gia hàng chục cuộc thi đóng phí,…
Nhiều giáo viên nói họ cảm thấy ‘kiệt sức’, không phải họ không đủ năng lực, kĩ năng mà họ không còn tâm trí nào mà hào hứng với đổi mới, cũng chả còn đầu óc nào mà đau đáu với mỗi học trò…
Mục tiêu của đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông là nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.
Thực ra, về lý thuyết, vai trò của người thầy chưa bao giờ thay đổi. Mục đích của giáo dục không chỉ là truyền thụ kiến thức mà là tạo ra những con người biết suy nghĩ. Có điều, những năm qua, chúng ta đã quá đề cao dạy kiến thức và vai trò của người thầy trong truyền thụ kiến thức hơn là trau dồi kỹ năng tự học, tự sáng tạo của học trò, lơ là việc 'dạy người'.
Vì thế, để người thầy thực hiện tốt sứ mệnh của mình, ngoài sự tâm huyết, nỗ lực của chính các thầy cô thì những áp lực không cần thiết cần được gỡ bỏ.
Ngoài các chính sách đồng bộ trong tuyển sinh, tuyển dụng và đào tạo, giáo viên phải có nhiều thời gian hơn cho chuyên môn, có thu nhập khiến họ yên tâm công tác và được nhà quản lý hỗ trợ, thấu hiểu; được phụ huynh tin tưởng… thì mới có niềm vui và động lực để ‘sáng tạo ra những người sáng tạo’.
Và như thế, vị thế và sự tôn kính với nghề giáo mới càng được củng cố.
Nhóm PV
Trong thư gửi giáo viên, cán bộ quản lý và những người làm việc trong ngành giáo dục nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã nhấn mạnh những công việc của nhà giáo trong một năm học đặc biệt vì dịch Covid-19.
">Để người thầy ‘sáng tạo ra những người sáng tạo’
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho biết, tổng số thí sinh đăng ký dự thi năm 2018 là 925.964 em (năm 2017 con số này là 866.006).
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) thông tin về kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 sáng 27/4. Ảnh: Thanh Hùng. |
Năm 2018 sẽ có 879.941 thí sinh dự thi để được xét công nhận tốt nghiệp THPT (năm 2017 con số này là 809.369) và số thí sinh sẽ tham gia xét tuyển ĐH, CĐ là 688.610 (năm 2017 con số này là 640.471).
Về chọn bài thi tổ hợp, có 341.576 thí sinh đăng ký bài thi KHTN (chiếm 37%), có 444.538 thí sinh đăng ký bài thi KHXH (chiếm 48%).
Có 36.016 thí sinh đăng ký cả 2 bài thi tổ hợp, chiếm 4%.
Số còn lại 11% trên tổng số thí sinh đăng ký dự thi các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp (đây là thí sinh tự do thi để xét tuyển ĐH, CĐ hoặc thí sinh tự do thi để xét công nhận tốt nghiệp có bảo lưu các môn thành phần của bài thi tổ hợp của năm 2017).
Như vậy, so với năm 2017, tỷ lệ thí sinh đăng ký chọn bài thi KHXH tăng hơn khoảng 5%.
Theo thống kê đăng ký xét tuyển năm 2018 về cơ bản các trường và thí sinh vẫn sử dụng tổ hợp truyền thống để xét tuyển. Tương tự như năm 2017, năm nay tổ hợp có lượng thí sinh chọn đăng ký nhiều nhất vẫn là: A00 (Toán, Lí, Hóa), D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh), A01 (Toán, Lí, Anh), B00 (Toán, Hóa, Sinh), C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí). Năm 2018, 5 tổ hợp này chiếm gần 90% (năm 2017 gần 92%).
![]() |
Biểu đồ: Nguyễn Thảo |
Quy chế tuyển sinh cho phép các trường được bổ sung thêm các tổ hợp bài thi/môn thi mới để xét tuyển và quy định "các bài thi/môn thi đưa vào tổ hợp để xét tuyển phải gắn với yêu cầu của ngành đào tạo". Về lý thuyết, có 9 môn thi và một số môn thi năng khiếu có thể thiết kế tới hơn 400 tổ hợp.
Tuy nhiên, kết quả thống kê cho thấy số thí sinh đăng lý xét tuyển chọn các tổ hợp mới được bổ sung rất ít: có hơn 100 tổ hợp chỉ có dưới 10 thí sinh chọn và có 100 tổ hợp không có trường hoặc thí sinh nào chọn.
Thống kê chi tiết nguyện vọng thí sinh đăng ký xét tuyển vào các tổ hợp như sau:
![]() |
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết, năm nay thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng nhất là 50. Từ năm 2017, quy chế tuyển sinh đã cho phép thí sinh được thoải mái đăng ký nguyện vọng xét tuyển, nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa về sự lựa chọn cơ hội cho thí sinh.
![]() |
Thống kê lượng hồ sơ theo nhóm ngành |
Thanh Hùng - Nguyễn Thảo
">Hơn 25% thí sinh không có nguyện vọng xét tuyển ĐH, CĐ năm 2018
Nhận định, soi kèo Marseille vs Montpellier, 2h05 ngày 20/4: Cơ hội của chủ nhà
Ông Trịnh Duy Trọng, Trưởng phòng chính trị Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết hiện nay việc tổ chức dạy học trực tiếp theo kế hoạch đã ban hành và chỉ đạo của UBND TP, với học sinh từ lớp 7 trở lên đang học trực tiếp tại các cơ sở giáo dục. Từ ngày 4/1, các trung tâm ngoại ngữ, các trung tâm kỹ năng ngoài trời… cũng đã tổ chức dạy học trực tiếp.
“Như vậy đồng nghĩa với việc dù TP.HCM đang là vùng xanh nhưng không phải học sinh đi học trực tiếp hết, mà phải theo kế hoạch” - ông Trọng nói.
Đối với việc học của khối lớp 6 trở xuống, ông Trọng cho biết Sở GD-ĐT đang tham mưu cho UBND TP có kế hoạch cụ thể. Sở cũng chỉ đạo các cơ sở giáo dục chủ động chuẩn bị trường, lớp để khi có chỉ đạo từ UBND TP thì đón học sinh trở lại trường học.
Theo ông Trọng, việc khi thay đổi cấp độ dịch thì thay đổi cách dạy học có ngay từ kế hoạch ban đầu. Do đó, các cơ sở giáo dục sẽ thay đổi hình thức tương ứng, linh hoạt trong việc dạy và học theo cấp độ dịch.
Về số lượng học sinh về quê chưa vào TP học, theo thống kê nhanh của Sở GD-ĐT, cấp tiểu học có khoảng 7.500 em chuyển trường.
Hồ Văn - Phương Chi
Tết Nguyên đán 2022, học sinh TP.HCM được nghỉ 9 ngày. So với năm trước thời gian nghỉ Tết năm nay giảm, tuy nhiên hiện học sinh TP.HCM đang nghỉ học trực tiếp từ ngày 10/5 đến nay ( trừ lớp 9 và 12).
">TP.HCM là vùng xanh, tất cả học sinh có đi học trực tiếp?
Sự kiện điện ảnh thường niên rất được mong chờ này tiếp tục trở lại phục vụ công chúng với sự phối hợp của Hiệp hội các viện văn hóa và đại sứ quán các nước châu Âu cùng Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương.
Tại mỗi buổi chiếu, khán giả sẽ được thưởng thức 1 phim của châu Âu và 1 phim của Việt Nam. Thông qua cuộc đối thoại phim ảnh thú vị này, người xem có dịp tìm hiểu về đất nước, con người, văn hóa, xã hội Việt Nam và châu Âu cũng như các vấn đề nhức nhối mà các quốc gia đang phải đối diện như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, thách thức của thời đại số...
Trong 7 ngày, các bộ phim tài liệu hay nhất mà nhiều trong số đó đã từng được đề cử hoặc đoạt các giải thưởng quốc tế danh giá sẽ được giới thiệu vào 19h tại Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương (465 Hoàng Hoa Thám, Hà Nội) và DCINE Bến Thành (6 Mạc Đĩnh Chi, quận 1, TP.HCM). Tại nhiều buổi chiếu sẽ có sự xuất hiện của đạo diễn phim.
Nổi bật trong số này là các phim:Người làm công vui vẻ(Phần Lan) - đề cử Phim tài liệu hay nhất tại LHP quốc tế NORDIC 2022;Cô gái mang tên Tania(Bỉ) - giải Phim tài liệu hay nhấttại LHP Trujillo 2020 ở Peru, LHP Mỹ Latin 2020 tại Mexico, giải Hình ảnh xuất sắc nhấtvà Giải đặc biệtcủa BGK tại LHP Fribourg tại Thụy Sĩ.
Những người kiên định(Đức) - Giải thưởng điện ảnh Gilde cho Phim tài liệu xuất sắc nhất 2021, là một ứng viên của Đức tại Oscar 2022 cho Phim quốc tế xuất sắc nhất; Nhân chứng sống: Một câu chuyện về khí hậu (Anh) - đề cử giải Focal International Awards 2022;Ô nhiễm trắng - giải Quay phim xuất sắc nhấttại LHP Việt Nam 2021; Mắt bão- Cánh diều vàng 2023 choQuay phim xuất sắc nhất...
Đạo diễn Trịnh Quang Tùng - Phó Tổng giám đốc Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương chia sẻ tại họp báo sáng 18/9 ở Hà Nội: "9 bộ phim của chúng tôi sẽ được trình chiếu tại LHP lần này cùng phim của 3 tác giả độc lập. Như vậy là chúng ta sẽ có 12 phim, mỗi đêm sẽ chiếu 1 phim của Việt Nam và 1 phim của nước bạn. Chúng tôi xác định đây là sự kiện giao lưu văn hóa, qua đó hiểu được một phần về văn hóa châu Âu cũng như các bạn cũng hiểu được một phần văn hóa Việt Nam như thế nào thông qua những phim tài liệu trình chiếu".
Đạo diễn Trịnh Quang Tùng hy vọng qua các buổi chiếu phim sẽ có nhiều ý tưởng mới nảy nở và đây là điều quan trọng nhất với các nhà làm phim tài liệu Việt Nam.
Cơ hội xem miễn phí 19 phim xuất sắc trong 1 tuần
Lấy cảm hứng từ bình minh và kiến trúc Hy Lạp, bộ ảnh thể hiện màu sắc độc đáo, không hướng quá nhiều đến sự cổ điển. Hai NTK chú trọng tính tối giản và phục trang công phu, tôn vinh phong cách “beauty queen”, nữ thần, với tông màu vàng gold chủ đạo. Các trang phục trong bộ ảnh được đính kết lấp lánh cầu kỳ, tập trung vào phom váy dạ hội đuôi cá, nhấn nhá thêm chi tiết cúp ngực và xẻ tà cao.
Bộ đôi NTK chú trọng vào phụ kiện được làm thủ công như dây chuyền, vòng, khuyên tai để có tổng thể ấn tượng. Mỗi trang phục đều được “đo ni đóng giày” cho từng hoa, á hậu, nhằm phù hợp với phong cách, vẻ đẹp riêng của từng người. Gương mặt giữ vai trò first face, vedette chưa được tiết lộ.
![]() | ![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Show thời trang Golden Era by Lê Long Dũngcũng sẽ ra mắt BST trang phục dạ hội, dòng sản phẩm ready to wear mang tính ứng dụng cao và các phụ kiện thuộc dòng haute couture. Ngoài những cái tên trên, buổi tuyển chọn người mẫu sẽ được tổ chức ngày 10/10 với đối tượng đa dạng lứa tuổi, thân hình, giới tính.
![]() | ![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
NTK Lê Long Dũng từng tốt nghiệp thủ khoa ngành Thiết kế thời trangtại ĐH Tôn Đức Thắng TP.HCM và có thời gian tu nghiệp tại nước ngoài. Anh từng thiết kế trang phục dân tộc cho Hoa hậu Ngọc Châu, Á hậu Kim Duyên tại Hoa hậu Siêu quốc gia, Á hậu Phương Anh tại Hoa hậu Quốc tế 2022...
Thanh Phi
Với BST "Việt Nam rực rỡ gấm hoa", Lê Long Dũng đã chinh phục được giới yêu thời trang trong đêm bế mạc Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam 2021 tối 23/12 tại TP.HCM.
">Khánh Vân, Ngọc Châu, Võ Hoàng Yến lộng lẫy như nữ thần
友情链接