Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
(责任编辑:Thể thao)
- Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- MC thời tiết Mai Ngọc có được vòng eo thon gọn, thân hình cân đối, gợi cảm nhờ tuân thủ những bài tập này.Sự thật nhói lòng sau đám cưới của nữ đại gia và chú rể Việt kiều" alt="'Cô gái thời tiết' Mai Ngọc khiến chồng ngày càng yêu nhờ điều này" />'Cô gái thời tiết' Mai Ngọc khiến chồng ngày càng yêu nhờ điều này
- Dwayne Johnson (The Rock) giữ vững phong độ kiếm tiền nhiều năm qua khi liên tiếp góp mặt trong nhóm những sao có thu nhập cao nhất Hollywood. Theo Forbes, anh kiếm 270 triệu USD năm qua. Trước đó, tài tử cũng dẫn đầu danh sách nam diễn viên có thu nhập cao nhất thế giới của tạp chí này trong nhiều năm. Trang Yahooước tính khối tài sản ròng của The Rock hiện ở mức 800 triệu USD.
-
Quầy bánh của chị Huỳnh Thị Thuận ở ngã tư Lạc Cường, TP Biên Hòa. Quầy bánh đặc biệt
Quầy bánh ngay ngã tư Lạc Cường, trên đường Phan Trung (P. Tân Phong, TP. Biên Hòa, Đồng Nai) chỉ mới xuất hiện từ ngày 1/4 - ngày các công ty xổ số trên toàn quốc ngưng phát hành vé số.
Tại quầy, nhiều loại bánh đặc trưng vùng miền như bánh ú, bánh dừa, bánh gai kèm với nhiều chủng loại khác được bày biện ngay tầm nhìn của người đi đường.
Một chị đi xe máy chở theo đứa con nhỏ ghé vào. Chị tự chọn những chiếc bánh mình thích. Rồi cũng tự chị, thò tay vào bên trong quầy lấy ra chiếc bao để đựng những món hàng đã chọn. Chị móc vào xe rồi lấy chiếc ví. Chị hỏi người bán, 'Bao nhiêu vậy chị?' - '35 ngàn'.
Chị lấy tờ 100 ngàn đồng bỏ vào chiếc túi trước ngực người bán, rồi cũng tự chị lấy ra 50 ngàn tiền thừa.
Chị nói, 'Em chỉ lấy bấy nhiêu thôi, còn lại gởi chị uống nước nhé'. Qua lớp khẩu trang, chúng tôi không nhìn rõ, chỉ thấy đuôi mắt người phụ nữ ấy nheo lại. Dường như chị vừa nở một nụ cười.
'Chị có thường mua hàng ở đây không?', chúng tôi hỏi chị. Chị vui vẻ cho biết, quầy bánh này tuy mới xuất hiện nhưng người phụ nữ bán hàng có mặt tại khu vực này đã gần 10 năm nay rồi.
'Trước kia, chị ấy bán vé số. Từ ngày dịch bệnh bùng nổ, vé số ngưng phát hành, chị chuyển đổi mặt hàng mua bán. Người dân Biên Hòa ai cũng biết chị. Chị là phụ nữ khuyết tật, không tay không chân nhưng luôn miệt mài mưu sinh... Việc chị chuyển sang bán bánh làm nhiều người khâm phục chị hơn'.
Sau lệnh cách ly toàn xã hội do dịch Covid-19, cuộc sống của người lao động bị xáo trộn không ít, nhất là những người bán vé số dạo. Nhưng thay vì ngồi đó than vãn kêu khổ như nhiều người, người phụ nữ khuyết tật đã tìm cho mình một công việc khác để cải thiện đời sống trong hoàn cảnh khó khăn này.
'Tôi ủng hộ chị - người phụ nữ quả cảm không đầu hàng số phận - nên ngày nào cũng ra mua giúp chị', người mua hàng nói.
Túi bánh đã móc trên xe, chị Thuận đưa túi xách ra trước ngực, người mua kiểm tiền trước khi cho vào túi chị. Một thanh niên ghé vào. Anh cũng xuống xe, tự chọn hàng và cũng tự mình phục vụ. Chị bán hàng chỉ đưa mắt theo dõi. Anh móc túi bánh vào xe rồi bỏ vào túi chị tờ 50.000 đồng mà không cần lấy tiền thối.
'Sao anh không lấy tiền thối?'. 'Có đáng bao nhiêu đâu', người thanh niên nói và cho biết, ở Biên Hòa này, kiếm một người như chị hơi khó. Khiếm khuyết bản thân nhưng chị không nhờ vả vào ai, tự mình đổ mồ hôi kiếm sống.
'Trước khi bán bánh, chị từng lăn lộn khắp thành phố này, có khi đến tận 11 giờ khuya để bán từng tờ vé số. Tôi không lấy lại tiền thừa mà muốn biếu chị để chị có thêm nghị lực sống. Thử hỏi, lòng tự trọng của chị có đáng để chúng ta khâm phục và noi gương không?'.
Người phụ nữ khuyết tật đầy lòng tự trọng
Bao nhiêu người ghé lại rồi ra đi. Những chiếc bánh trên quầy vơi dần. Chị vẫn ngồi yên một chỗ. Chúng tôi đến gần chị. Hai tay, hai chân chị không có. Chị ngồi trên chiếc ghế nhỏ, trước ngực chị là túi xách để ai mua thì tự bỏ tiền vào.
Sau khi mua hàng, anh thanh niên trả tiền như bao người khách khác khi đến quầy bánh của chị Thuận. Chị là Huỳnh Thị Thuận, 43 tuổi quê ở xã Ninh Phụng (TX Ninh Hòa, Khánh Hòa). Chị bị khuyết tật bẩm sinh, chào đời đã không có tay và chân. Gia đình thuộc diện nghèo nên tuổi thơ của chị gặp nhiều vất vả.
Chị không được đến trường như bao đứa trẻ khác. Lớn dần lên chị cảm nhận không thể là gánh nặng cho cha mẹ, chị tìm cách đỡ đần. Nhưng không thể tìm được việc làm phù hợp, chị đành lê la với xấp vé số trên tay.
Cuộc sống cứ thế trôi dần đến năm chị 20 tuổi, gặp được anh - một thanh niên khỏe mạnh trong vùng. Cả hai yêu nhau và sống với nhau bằng tình yêu tưởng chừng như không thể có trên đời này. Vậy mà, khi chị sinh cháu trai khỏe mạnh bình thường được 1 tháng rưỡi, anh bỏ nhà đi biền biệt. Chị đành phải bế cháu về nhà nhờ mẹ chăm sóc rồi tiếp tục lao vào cuộc mưu sinh.
Vất vả nhiều vẫn không đủ lo cho con, phụ cho mẹ, chị nghe theo lời một người bạn vào tận Long An tìm kế sinh nhai nhưng cũng chẳng xong. Chị tìm đến đất Biên Hòa này và đã được bà con nơi đây bao bọc.
Gần 10 năm ở đất Đồng Nai, ban ngày chị ngồi ở ngã tư Lạc Cường để bán vé số. Những anh xe ôm, ba gác xung quanh là những người giúp chị ngăn được kẻ xấu giật tiền và vé số. Tối đến chị lân la khắp các hàng quán bán đến 10 - 11 giờ khuya. Cả ngày tần tảo như thế chị bán được vài trăm vé, đủ cho sinh hoạt hàng ngày và gửi tiền về cho mẹ nuôi con.
Người mua tự lấy bao đựng hàng. Rồi dịch bệnh tràn đến. Vé số ngưng phát hành. Chúng tôi hỏi chị cảm giác lúc ấy ra sao. Chị bật cười rồi nói, 'Khóc chứ sao anh. Biết làm gì ăn bây giờ? Không lẽ đi xin? Nhưng cũng may có người giúp cho quầy bánh này để qua ngày.
Sau này em cũng bán vé số lại thôi bởi bán bánh phải nhờ vả nhiều người quá. Dọn hàng, lấy hàng rồi phải bám trụ suốt ngày mới mong có được chút tiền lời'.
Chúng tôi không dám cho tiền chị bởi chị nói, chị không đi xin. Đành phải mua giúp chị ít bánh và cũng như bao người khác, chúng tôi không lấy lại tiền thừa. Chỉ mong sao, chị sớm trở lại với nghề vé số để có thể kiếm tiền lo cho con, cho mẹ...
Chị phụ hồ nhận hỗ trợ gạo, tiền nhà trọ, còn được giới thiệu việc làm
'Ngoài được hỗ trợ tiền phòng, nhận quà của mạnh thường quân, tôi còn được giới thiệu việc làm. Vậy là, mẹ con tôi sẽ đỡ hơn trong những ngày thất nghiệp vì dịch. Ơn này, tôi sẽ ghi mãi'.
" alt="Quầy bánh đặc biệt của người phụ nữ thiếu tứ chi ở Đồng Nai" />Quầy bánh đặc biệt của người phụ nữ thiếu tứ chi ở Đồng Nai - Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- Trương Quỳnh Anh và Bình Minh lộ ảnh thân mật gây xôn xao mạng xã hội
- Tết bên gia đình sau 44 năm mẹ cho đi làm con nuôi của chị ve chai
- Chùa Bái Đính, hình ảnh đẹp và chưa đẹp
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- Đảm bảo liên lạc thông suốt phục vụ điều hành, ứng phó với lũ và sạt lở
- Chi Pu ra MV tiếng Trung đầu tay
- Bộ chỉ số sáng tạo cấp địa phương của Việt Nam được xây dựng thế nào
-
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
Chiểu Sương - 01/02/2025 19:11 Bồ Đào Nha ...[详细] -
Điều đầu tiên tôi nghĩ về con là cái tên. Có lẽ nhiều người đồng ý với tôi, cái tên bố mẹ đặt phần nào gửi gắm tình thương, tâm tình dành cho con.
Tôi đặt tên con là Bình Minh - giọt nắng đầu ngày xóa tan đêm tối. Nắng đầu ngày ấm áp, dễ chịu, có thể giúp nuôi dưỡng thân và tâm hồn con người. Bình Minh cũng là một hy vọng mới cho tương lai.
Tất cả những ý nghĩa tốt đẹp của cái tên ấy được tôi trao cho con, nó sẽ theo con suốt cả cuộc đời. Tất nhiên, tôi sẽ nói về ý nghĩa cái tên mà lúc đặt cho con, một người ba đã gửi vào, để con cũng cảm thấy ấm áp, dịu dàng, đầy yêu thương như tình yêu tôi dành cho cậu ấy.
Ông bà mình nói "con vào dạ mạ đi tu". Tu không phải là xuất gia, mà là sửa mình từ suy nghĩ, hành động, lời nói. Tôi từng đọc một số sách về thai giáo, các bác sĩ, nhà tâm lý theo trường phái "dạy con từ thuở còn thai" đã thống nhất quan điểm: có thể giáo dưỡng một đứa trẻ ngay khi bà mẹ hoài thai. Nói cách khác, những đứa trẻ trong bụng đã có thể cảm nhận được tình thương, lời nói, việc làm của bố mẹ, những người xung quanh, hoàn cảnh sống của mình. Có những đứa trẻ sinh ra với khuôn mặt u buồn, những người xung quanh hay liên tưởng đến tâm tư của người mẹ, "tại mẹ bé khi mang thai buồn lo nhiều thứ quá".
Thương con thì phải dạy con những điều tích cực, tử tế. Và sống tử tế. Đây là gia tài quý nhất trao cho con chứ không phải là những thứ vật chất bên ngoài. Nhiều bậc hiền trí đã nói như vậy vì nhiều lẽ, trong đó có một lẽ thật là, nếu không có sự tử tế, một con người càng có quyền lực và tài lực họ sẽ càng tàn phá thế giới, đồng thời cũng tàn phá chính họ.
Có ai không mong con mình sẽ lớn lên bình an, hạnh phúc, với một trái tim rộng mở?
Dạy con từ thuở còn thơ, hay nói cách khác là uốn măng. Đó không phải chỉ là lời nói và càng không nên là lời nói suông. Đó phải là thực chất từ suy nghĩ, lời nói, việc làm. Nói đi đôi với làm.
Không thể bắt một đứa trẻ ham đọc sách khi cả nhà ai cũng cầm điện thoại, lướt mạng xã hội mỗi ngày. Cũng không thể yêu cầu hay trông chờ một đứa trẻ biết sẻ chia, sống tích cực, tử tế khi bản thân mình - bố mẹ - chưa bao giờ làm một việc gì đó tốt đẹp, chưa sẻ chia, giúp đỡ bất kỳ ai.
Cuối tháng 5 vừa rồi tôi về quê thăm con trai. Bình Minh của tôi lên 6, chính thức rời trường mẫu giáo. Tôi hỏi con có vui không. Tất nhiên cậu bé rất vui. Đó cũng là vấn đề tôi quan tâm và mong ở con mình: đến trường phải có niềm vui, đi học phải hạnh phúc. Tôi luôn tự nhắc, sẽ luôn học cách chấp nhận và yêu thương con, miễn đó là lựa chọn chính đáng, phù hợp nhất của con.
Tôi thấy cả nhà trường và phụ huynh đôi khi chạy theo thành tích, trong sự ganh đua, hơn thua với nhau, muốn thể hiện với đồng nghiệp hoặc chỉ vì muốn khoe con cho bằng bạn bằng bè mà áp lực lên con cái, học trò. Những đứa trẻ gánh trên vai thành tích của người lớn chứ không phải chỉ là chuyện học hành của bản thân. Và các con không có hạnh phúc.
Thỉnh thoảng tôi vẫn hỏi những người bạn, đồng nghiệp của mình rằng, có bao giờ đặt quá nhiều ước vọng lên con cái. Đôi khi chính người lớn đã quên nhìn lại chính mình để tu (sửa) thói quen ấy, làm khổ con mình từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhiều bố mẹ truyền cho con khát khao thái quá chứ không phải khơi lên khát vọng để con bay cao trong khả năng của chính con. Lẽ nên, bố mẹ chỉ cần định hướng, tôn trọng quyết định, yểm trợ con thì lại làm thay con tất cả, từ hoạch định tương lai, lựa chọn con đường, đặt ra thành tích... Không ai có thể sống thay cuộc đời của bất kỳ ai, kể cả đó là bố mẹ - con cái.
Thương phải hiểu. Để hiểu phải lắng nghe. Con mình có tố chất gì, có trí thông minh nào, cần phát huy và chấp nhận những gì ở trẻ. Đó có lẽ mới là việc làm ý nghĩa, món quà tuyệt vời nhất bố mẹ có thể và cần trao cho con chứ không phải chỉ là vật chất khô khan đi kèm với những ước vọng cá nhân quá lớn của mình.
Hôm nay con đi học có vui không? Con có hạnh phúc không với những gì con đang có, với những việc bố mẹ làm cho con? Những câu hỏi giúp phản tỉnh này có đôi khi bị lãng quên, cho đến khi đứa trẻ - con mình - dồn nén đến mức phải gào lên trong nước mắt: Có bao giờ bố mẹ hiểu là tụi con muốn gì không?
Việc sửa mình của bố mẹ đôi khi là dừng lại, đừng tự tin cho rằng mình luôn đúng, đừng nghĩ con còn nhỏ, để đó bố mẹ lo cho.
Lưu Đình Long
" alt="Nhìn con sửa mình" /> ...[详细] -
'See You Again' chính thức vượt mặt 'Gangnam Style' trên YouTube
-
- Đúng! Ngưỡng mộ, thần tượng ai đólà một nét đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần tượng là một thảm họa, một đại họakhó lường.
Phim Việt siêu nhảm bóp méo…giới tính
...[详细]
Quốc Trung lần đầu tiên tiết lộ một sự thật
Top Model: Lộ kịch bản vụng về, giả tạo
Xưng tụng quá đà và ném đá tàn nhẫn
" alt="Thảm họa mê muội thần tượng" /> -
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Hư Vân - 03/02/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Những chợ hoa Tết Nguyên đán tại Hà Nội rộn ràng sắc xuân
Những vườn đào Nhật Tân trải dài ven bãi Sông Hồng đã bung nở trong những ngày giáp Tết, thu hút nhiều người đến chụp ảnh. Chợ hoa Tết Hàng Lược mở từ ngày 10/01/2020 rực rỡ đủ loại đồ trang trí ngày Tết. Cụ ông với vẻ mặt mãn nguyện vì sắm được cành đào ưng ý tại chợ hoa Tết Hàng Lược. Là chợ hoa Tết lâu đời nhất đất Hà Thành, chợ hoa Hàng Lược mỗi năm chỉ họp một phiên vào dịp Tết Nguyên đán. Hoa đào, quất cảnh chơi Tết là những mặt hàng không thể thiếu tại khu chợ này. Mô hình bánh chưng xanh, giò lụa, pháo hồng gợi nhớ những cái Tết xưa. Đó là thời mà đêm 30 Tết nhà nào cũng phải đốt bánh pháo để xua những cái xui xẻo năm cũ, đón năm mới với tâm thế hào hứng, lạc quan. Hoa giả, đèn lồng đủ mẫu mã, rực rỡ đủ màu phủ khắp đoạn phố Hàng Mã. Hình ảnh linh vật của năm mới xuất hiện khắp nơi. Năm Canh Tý, các chú chuột xuất hiện phần lớn trên những bao lì xì. Thiếu nữ Hà Thành diện áo dài truyền thống dạo chơi chợ hoa Hàng Lược. Sắc đào trong gió sớm. Một người bán hàng với chiếc mũ cách điệu hình linh vật của năm 2020. Chợ hoa Quảng An tràn ngập hoa đào tấp nập người mua bán. Cành đào có giá từ 100 ngàn đồng đến vài triệu tùy theo độ lớn, nhỏ, dáng, hoa... Chợ hoa Lạc Long Quân họp dọc 2 bên con đường này hình thành từ khi con đường Lạc Long Quân được mở. Đây là khu chợ thu hút rất đông người mỗi dịp Tết Nguyên đán. Hai cha con người nước ngoài cũng sắm một cành đào chơi Tết. Đối với đa phần gia đình người miền Bắc, Tết mà không có cành đào trong nhà thì chưa phải là Tết. Con đường hoa mai rực rỡ sắc xuân ở Sài Gòn
Đường mai vừa được tạo nên tại Nhà Văn hóa thanh niên TP.HCM thu hút đông đảo người dân đến chụp ảnh, tạo nên sắc xuân trên phố.
" alt="Những chợ hoa Tết Nguyên đán tại Hà Nội rộn ràng sắc xuân" /> ...[详细] -
Đám cưới 'có một không hai' của cặp đôi bác sĩ trong mùa Covid
Đám cưới của bác sĩ Shelsun Tsai và bác sĩ Michael Sun diễn ra vào ngày 11/4. Đây cũng chính là ngày cưới dự kiến của họ vì đại dịch Covid-19 mà bị hoãn lại.Cô dâu Tsai – bác sĩ ở khoa sản của bệnh viện và chú rể Sun – bác sĩ làm việc ở khoa tâm thần đã trao nhau lời hẹn ước trước sự chứng kiến của các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè.
Buổi lễ còn được ghi hình lại và phát đi trên ứng dụng Zoom.
Chiếc váy cưới và bó hoa được làm từ những chất liệu đặc biệt. ‘Mọi người biết tôi hoãn đám cưới nhưng không nhận ra ngày hôm đó chính là ngày cưới dự kiến của chúng tôi cho tới khi tôi đi làm và nói ra điều đó’ – bác sĩ Tsai chia sẻ.
‘Ban đầu họ chỉ định làm nho nhỏ - một chiếc váy cưới, chiếc khoăn voan, vài bông hoa, nhưng rồi sau đó mọi người chú ý rồi rất đông người tham gia’.
Trang phục cưới của cô dâu được làm chủ yếu từ giấy và nilon – những chất liệu được tận dụng từ các vật dụng có sẵn trong bệnh viện.
Đám cưới được chuẩn bị từ 8 giờ sáng và tổ chức lúc 3 giờ chiều ở khu vực chăm sóc bệnh nhân. Các y bác sĩ cũng chuẩn bị một căn phòng đặc biệt để cô dâu Tsai thay chiếc ‘váy cưới’ trước khi gặp chú rể.
Được biết, cặp đôi quen biết nhau từ khi còn đang học đại học. Hiện tại, đám cưới đã được hoãn sang tháng 10 năm nay.
‘Thật là tuyệt vời’ – cô dâu chia sẻ về lễ cưới ngẫu hứng.
‘Điều này rất có ý nghĩa với chúng tôi. Chúng tôi thực sự rất xúc động. Mọi người là gia đình thứ 2 của chúng tôi và chúng tôi luôn cố gắng chăm sóc lẫn nhau’.
Đội phù dâu áo xanh Cô dâu và chú rể Đám cưới mùa dịch: Khách mời là 100 tấm bìa các tông
Cặp đôi người Mỹ đã có một đám cưới đặc biệt trong mùa dịch bệnh với hơn 100 vị khách bằng bìa các tông.
" alt="Đám cưới 'có một không hai' của cặp đôi bác sĩ trong mùa Covid" /> ...[详细] -
Phát ngấy vì từ già đến trẻ đều cuồng bolero
- "Hiện nay không thể kể hết tên những cuộc thi, show game đang khai thác bolero một cách thái quá. Người ta phát ngấy khi từ các cụ già đến các em nhỏ, từ ca sĩ chuyên nghiệp đến không chuyên nghiệp, diễn viên rồi cả danh hài đều chạy ào theo bolero", nhà phê bình âm nhạc Nguyễn Quang Long.Sốt bolero ít di chứng hơn là cúm gà
Chê Bolero là sến sẩm, lạc hậu mà sao vẫn nghe?" alt="Phát ngấy vì từ già đến trẻ đều cuồng bolero" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
Chiểu Sương - 03/02/2025 17:56 Mexico ...[详细] -
Có con ở tuổi 53 sau 25 năm thụ tinh nhân tạo
Quá trình thụ tinh nhân tạo kéo dài suốt 25 năm, tiêu tốn của bà và gia đình gần 100.000 bảng Anh. Tâm sự với Daily Recordvề niềm vui và những đau khổ trong quá trình sinh con, Dalglish cho biết bà không bao giờ từ bỏ ước mơ làm mẹ."Khi bạn nhận được phép màu nhỏ ở cuối con đường, bạn sẽ quên đi 25 năm vất vả. Tôi nhìn xuống chiếc bụng ngày càng to và nghĩ 'mình có đang mơ không?'", bà nói.
Dalglish chuyển đến đảo Síp ở độ tuổi 20, bắt đầu cố gắng có con với chồng mình vào năm 28 tuổi nhưng không thành công. Cả hai quay trở lại Scotland ngay sau đó để khám sức khỏe sinh sản. Tuy nhiên, xét nghiệm không cho thấy biến chứng nào, cả hai được chẩn đoán vô sinh vô căn.
Các bác sĩ ở Síp sau đó đã phát hiện vị trí tử cung của Dalglish bị lệch nghiêm trọng, khiến bà khó có con. Cặp đôi đã trải qua 4 lần thụ tinh trong tử cung, trong đó tinh trùng được đặt trực tiếp vào tử cung nhưng không thành công. Vì vậy, Dalglish và chồng quyết định thực hiện IVF.
Họ chỉ đủ điều kiện cho một đợt điều trị miễn phí trên Dịch vụ Y tế Quốc gia (NHS). 20 năm tiếp theo là những nỗ lực liên tiếp thất bại, dù phôi thai ban đầu chất lượng. Dù vậy, Dalglish vẫn kiên định với kế hoạch sinh con.
" alt="Có con ở tuổi 53 sau 25 năm thụ tinh nhân tạo" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
Gói bánh chưng nặng 2 tấn dâng các vua Hùng
- Nhằm tri ân công đức các vua Hùng, các nghệ nhân làng nghề Việt Nam sẽ tổ chức gói và nấu một cặp bánh chưng nặng 2 tấn để cung tiến tưởng niệm các vua Hùng nhân sự kiện “Mùa Xuân tôn vinh văn hóa dân tộc 2014" diễn ra từ ngày 5-9/4 tại Thiên đường Bảo Sơn.Vợ Chánh Tín nói gì trong cơn đại nạn?" alt="Gói bánh chưng nặng 2 tấn dâng các vua Hùng" />
- Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
- Theo cánh hải âu về với biển
- Chưa khỏi ung thư lưỡi, 'Nữ tiếp viên hàng không Chiaki' mắc thêm ung thư thực quản
- Á hậu Hoàng Oanh đóng phim ngôn tình với trai đẹp kém 8 tuổi
- Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Chạy trốn thanh xuân kéo dài thêm 4 tập, sẽ có cái kết hay hơn cả 1 đám cưới
- Hoàng Nguyên Thanh vô địch 10.000m ở giải điền kinh VĐQG