Kinh doanh

Cô gái nóng bỏng bỗng dưng nổi tiếng sau trận thua của Mike Tyson

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-25 17:57:20 我要评论(0)

Sydney Thomas là một trong năm người đẹp cầm biển phục vụ trong trận đấu quyền anh giữa Jake Paul vàtỷ giá đô la hôm naytỷ giá đô la hôm nay、、

Sydney Thomas là một trong năm người đẹp cầm biển phục vụ trong trận đấu quyền anh giữa Jake Paul và Mike Tyson diễn ra ở sân vận động AT&T (Dallas,ôgáinóngbỏngbỗngdưngnổitiếngsautrậnthuacủtỷ giá đô la hôm nay Mỹ) hôm 16/11. Cô nổi bật nhờ mái tóc vàng bồng bềnh, gương mặt chuẩn hoa hậu và thân hình bốc lửa khiến người xem khó rời mắt.

Cô gái nóng bỏng bỗng dưng nổi tiếng sau trận thua của Mike Tyson - 1

Sydney Thomas là một trong năm cô gái cầm biển ở trận quyền anh giữa Mike Tyson và Jake Paul (Ảnh: Getty).

Chính điều đó đã giúp Sydney Thomas nổi tiếng sau trận quyền anh vừa qua. Sau trận đấu, cô đã đăng một đoạn video lên TikTok và thừa nhận mình đã được nhiều người chú ý. Trong đoạn video ngắn, cô giả vờ thức dậy, sau đó cầm điện thoại lên và tỏ ra ngạc nhiên khi kiểm tra các thông báo trên mạng xã hội.

Ở phía dưới, Sydney Thomas đăng tải dòng chú thích: "Thức dậy và thấy mình đang là xu hướng sau trận đấu giữa Tyson và Paul. Tôi rất vui khi các bạn thích thú với chương trình phát sóng". Còn trên Instagram, cô viết dòng trạng thái: "Tôi thức dậy với tình yêu thương và sự ủng hộ vô bờ bến từ tất cả các bạn. Tôi yêu tất cả các bạn. Cảm ơn vì những lời tốt đẹp từ các bạn".

Cô gái nóng bỏng bỗng dưng nổi tiếng sau trận thua của Mike Tyson - 2

Sydney Thomas bỗng nổi tiếng trên khắp thế giới chỉ sau một đêm (Ảnh: Getty).

Tài khoản TikTok của Sydney Thomas đã có gần 1 triệu người theo dõi, còn tài khoản Instagram của cô cũng cán mốc 500.000 người theo dõi. Có vẻ như số lượng người theo dõi Sydney Thomas vẫn chưa dừng lại ở đó.

Theo thông tin ban đầu, Sydney Thomas năm nay 20 tuổi. Cô đang là sinh viên tại Đại học Alabama. Bên cạnh đó, cô còn là người mẫu và ngôi sao truyền thông xã hội.

Cô gái nóng bỏng bỗng dưng nổi tiếng sau trận thua của Mike Tyson - 3

Sydney Thomas là một trong năm cô gái cầm biển trong trận đấu quyền anh vừa qua (Ảnh: Getty).

Trước trận đấu giữa Mike Tyson và Jake Paul, Sydney Thomas mới chỉ tham gia làm ring-girl trong một trận đấu quyền anh ở Puerto Rico vào tháng trước.

Theo thống kê, có tới 120 triệu người theo dõi trận quyền anh giữa Mike Tyson và Jake Paul trên toàn cầu. Riêng trên nền tảng Netflix có 60 triệu hộ gia đình đã xem sự kiện. Điều này cho thấy sức hút khủng khiếp của sự kiện quyền anh được mong chờ nhất trong năm 2024.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-du-lieu-ca-nhan-1-1.jpg
Thượng tá Nguyễn Đình Đỗ Thi, Phó Trưởng phòng Tham mưu, A05 thông tin về tình hình an ninh mạng tại Việt Nam và các điểm chính của Nghị định 13. 

Nhấn mạnh dữ liệu là nguồn nguyên liệu số quan trọng và quý báu trong kỷ nguyên thông tin, Thượng tá Nguyễn Đình Đỗ Thi, Phó Trưởng phòng Tham mưu, Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05, Bộ Công an) cũng cho biết: Hoạt động tấn công mạng để đánh cắp thông tin, dữ liệu, bí mật nhà nước diễn ra phổ biến trên nhiều lĩnh vực.

Tình trạng mua bán, khai thác trái phép thông tin, dữ liệu cá nhân diễn ra tràn lan trên không gian mạng Việt Nam, nhất là các trang mạng xã hội, diễn đàn ngầm, hội nhóm kín... Hàng trăm tệp dữ liệu của hàng chục triệu người Việt Nam được phân loại chi tiết để rao bán.

Các đối tượng phân loại dữ liệu của người dùng Việt Nam theo thu nhập, độ tuổi, ngành nghề, thuộc nhiều lĩnh vực tài chính, ngân hàng, y tế, giáo dục, bảo hiểm...

“Trong các tệp dữ liệu được rao bán, có đầy đủ thông tin cơ bản và nhạy cảm của người dùng như họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ, email, điện thoại, số căn cước công dân, chứng minh nhân dân, tài khoản ngân hàng...”, ông Nguyễn Đình Đỗ Thi cho hay.

w du lieu ca nhan 1 1 1499.jpg
Theo đại diện A05, tình trạng mua bán, khai thác trái phép thông tin, dữ liệu cá nhân diễn ra tràn lan trên không gian mạng Việt Nam. 

Đại diện A05 cũng chỉ rõ có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lộ dữ liệu cá nhân. Trong đó có việc nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa có biện pháp bảo vệ chặt chẽ, tương xứng trong quá trình thu thập, khai thác, chuyển giao dữ liệu của khách hàng hoặc người sử dụng.

Cùng với đó, việc quản lý, kiểm soát thông tin, dữ liệu có nơi, có lúc còn lỏng lẻo, tạo kẽ hở cho việc chiếm đoạt, mua bán trái phép thông tin, dữ liệu cá nhân. Chẳng hạn như việc bên thứ ba hay nhân viên bán thông tin, dữ liệu khách hàng để trục lợi.

“Thiếu hành lang pháp lý về bảo vệ thông tin, dữ liệu cá nhân cũng là một nguyên nhân đưa đến tình trạng lộ, mất dữ liệu cá nhân. Hiện nay, Nghị định 13 mới ban hành, chưa xây dựng Luật bảo vệ dữ liệu cá nhân, còn thiếu các chế tài xử phạt hoặc mức phạt chưa đủ sức răn đe...”, đại diện A05 thông tin thêm.

Lời giải nào để doanh nghiệp tuân thủ quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân?

Tại hội thảo, ông Nguyễn Đình Đỗ Thi cũng đã giới thiệu đến các doanh nghiệp, tổ chức về những điểm chính của Nghị định 13 về bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Cụ thể, bên cạnh việc làm rõ thêm về đối tượng áp dụng, các khái niệm dữ liệu cá nhân, bảo vệ dữ liệu cá nhân, xử lý dữ liệu cá nhân, sự đồng ý của chủ thể dữ liệu..., ông Thi cũng nhấn mạnh đến 8 nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân, quy định xử lý vi phạm, quyền và nghĩa vụ của chủ thể dữ liệu, yêu cầu với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến xử lý dữ liệu cá nhân...

Tuy nhiên, từ thực tế hỗ trợ các đơn vị, ông Robert Trần, Phó Tổng giám đốc, Lãnh đạo dịch vụ an toàn thông tin và rủi ro công nghệ của Công ty TNHH Dịch vụ an toàn thông tin EY Việt Nam nêu ra hàng loạt thách thức chung trong việc tuân thủ quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân như: Chưa có mô hình tổ chức, vai trò trách nhiệm trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân; chưa có các hướng dẫn cụ thể về cách thu thập, xử lý và bảo vệ dữ liệu cá nhân trong doanh nghiệp; khó khăn trong quản lý rủi ro từ đối tác, bên thứ ba xử lý dữ liệu cá nhân; hay khó khăn triển khai đánh giá tác động xử lý dữ liệu cá nhân và chuyển dữ liệu ra nước ngoài…

W-du-lieu-ca-nhan-3-1.jpg
Hai chuyên gia đến từ EY Việt Nam, ông Robert Trần và bà Nguyễn Thị Thu Quỳnh, chia sẻ kinh nghiệm thực tế trong tuân thủ quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Xem xét ở khía cạnh pháp lý, bà Nguyễn Thị Thu Quỳnh, Chủ nhiệm Công ty Luật EY Việt Nam phân tích những khó khăn các doanh nghiệp có thể gặp trong việc tuân thủ quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân, đơn cử như: Chưa có một quy chuẩn chung về các quy định nội bộ cần có để quản lý và đảm bảo tuân thủ về bảo vệ dữ liệu; thiếu nguồn chi phí để bổ nhiệm bộ phận và nhân sự bảo vệ dữ liệu cá nhân; nhân viên chưa có hiểu biết sâu về các quyền và nghĩa vụ của mình với tư cách là chủ thể dữ liệu...

Từ thực tế đó, đại diện EY Việt Nam đề xuất giải pháp xây dựng khung bảo vệ dữ liệu cá nhân để hiểu hơn về các khả năng cần thiết nhằm đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ dữ liệu theo Nghị định 13 cũng như các luật bảo vệ dữ liệu cá nhân khác trên thế giới.

Ở góc độ của doanh nghiệp công nghệ, NCS đã cho ra mắt giải pháp NCSOC giám sát an ninh mạng 24/7, với kỳ vọng đưa ra lời giải kỹ thuật cho các doanh nghiệp, tổ chức, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đáp ứng yêu cầu của Nghị định 13 về bảo vệ dữ liệu cá nhân.

W-lo-lot-du-lieu-4-1.jpg
Ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc Kỹ thuật Công ty NCS giới thiệu giải pháp NCSOC giám sát đảm bảo an ninh dữ liệu cá nhân.

Là bộ giải pháp tổng thể gồm từ phần mềm nền tảng, hạ tầng công nghệ đến dịch vụ vận hành, NCSOC giám sát tất cả sự kiện diễn ra trên hệ thống, phân tích, đánh giá để qua đó phát hiện sớm và ngăn chặn nguy cơ tấn công mạng.

Giải pháp giúp các doanh nghiệp có thể phòng, chống nguy cơ bị xâm nhập, cài mã độc gián điệp, lấy cắp cơ sở dữ liệu khách hàng, tài liệu nội bộ, mã hoá dữ liệu quan trọng…

dich vu ncsoc.jpg
Dịch vụ giám sát an ninh mạng NCSOC vừa được ra mắt, nhắm đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Theo Giám đốc Kỹ thuật Công ty NCS Vũ Ngọc Sơn, với NCSOC, đơn vị có hệ thống quy mô dưới 100 máy chủ sẽ không phải trả phí bản quyền phần mềm và không phải đầu tư hạ tầng máy chủ giám sát, lưu trữ. Các doanh nghiệp sẽ chỉ phải trả phí sử dụng dịch vụ theo các gói cơ bản và nâng cao.

“Chúng tôi mong rằng với việc không thu phí bản quyền và hạ tầng, sản phẩm mới này nhanh chóng tiếp cận được số lượng lớn các khách hàng doanh nghiệp ở phân khúc vừa và nhỏ tại Việt Nam”, ông Vũ Ngọc Sơn chia sẻ.

Thế Mỹ và nhóm PV, BTV" alt="Giải pháp giúp doanh nghiệp thiếu nhân lực an toàn thông tin tránh lộ dữ liệu" width="90" height="59"/>

Giải pháp giúp doanh nghiệp thiếu nhân lực an toàn thông tin tránh lộ dữ liệu

{keywords}

Tiến sĩ Kimberly Kay Hoang (33 tuổi) đang giảng dạy tại Đại học Chicago. Ảnh: uchicago

Để có thể đạt được mức độ tin cậy, cảm thông, Kimberly quyết định vào vai và thực hiện những công việc hàng ngày của những cô gái quán bar trong 23 tháng và kéo dài 5 năm (từ 2006 đến 2010). Tổng cộng, cô đã thực hiện 146 cuộc phỏng vấn với các cô gái, 117 cuộc phỏng vấn với những nam khách hàng, 8 buổi trò chuyện với “má mì” và 5 buổi với những người chủ quán bar.

Theo Kimberly, phần lớn những nghiên cứu về mại dâm ở Việt Nam chủ yếu tìm hiểu các cô gái bắt khách dọc đường. Chưa có nghiên cứu nào thâm nhập sâu vào đời sống của những cô gái quán bar, nên những cố vấn của cô tại các trường đại học Việt Nam cũng đắn đo khi đưa ra lời khuyên về cách thức tiếp cận.

Hóa thân và xây dựng lòng tin

Trong những năm “nhập vai”, Kimberly đã làm việc tại 4 quán bar, từ cao cấp, trung lưu đến bình dân, phục vụ cho 4 đối tượng khác nhau. “Tôi phân loại các quán bar dựa trên 4 nhóm đối tượng khách hàng. Nhóm đầu tiên chính là nhóm cao cấp nhất, bao gồm các đại gia người Việt và những đối tác làm ăn châu Á của họ. Nhóm thứ hai là những người đàn ông Việt kiều, nhóm thứ ba là những doanh nhân và người nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Nhóm cuối cùng, cũng là nhóm bình dân nhất chính là ‘Tây ba lô’”, cô nói.

Nơi đầu tiên Kimberly được chấp nhận làm việc là quán bar chuyên phục vụ đàn ông Việt kiều. Chủ nơi này cũng là một Việt kiều, anh ta đồng tình với những quan tâm của Kimberly, cũng như thông cảm với hoàn cảnh một cô gái gốc Việt từ Mỹ đơn độc về Việt Nam.

"Anh ấy che chở tôi như em gái, giới thiệu tôi với một số người phân phối bia, rồi họ lại giới thiệu tôi cho một số chủ quán bar khác... Mối quan hệ này dẫn tới mối quan hệ khác, cuối cùng tôi được vào làm tại một quán bar chỉ chuyên phục vụ những đại gia Việt Nam, có thể nói là tầng lớp giàu nhất".

Những cuộc phỏng vấn diễn ra ở hậu trường, trong giờ “thấp điểm” khi các cô gái đang ngồi chờ khách đến. Đối với "khách hàng", cuộc trò chuyện có thể diễn ra ngay tại quán bar, quán cà phê, hoặc một nơi gần cơ quan của họ.

Tại những quán bar mà Kimberly làm việc, cô không giấu giếm thân phận mà luôn nói rõ mục đích nghiên cứu của mình. "Thoạt đầu, các cô gái tỏ ra ngạc nhiên. Vì sao một người có học vị và điều kiện như tôi lại tìm đến đây làm gì, và vì sao lại quan tâm câu chuyện của các cô ấy. Khi đó, tôi phải nỗ lực để các cô ấy tin tưởng", Kimberly nói.

Trong nhiều tuần đầu tiên, Kimberly học các công việc của đồng nghiệp. Từ phục vụ đến làm việc ở quầy pha chế, ngồi uống với khách, hát karaoke, để khách chạm vào cơ thể.

"Đó là ranh giới mà khi vượt qua thì bạn sẽ không còn là phụ nữ đứng đắn theo quan điểm thông thường. Nhưng nó giúp tôi lấy lòng tin với các cô gái và khách hàng. Khi bước vào đây, tôi không tỏ ra mình tốt hơn hay thông minh hơn các cô ấy. Tôi phải làm công việc giống như họ, tôn trọng công việc của họ".

Kimberly làm việc khoảng 13 tiếng mỗi ngày, và đủ 7 ngày trong tuần. Thỉnh thoảng cô cũng xếp hàng để những vị khách nam chọn. "Nhưng vì tôi già, xấu, chân ngắn và cũng không mảnh mai, không hấp dẫn, nên khi đó chẳng có ai gọi tôi đến bàn cùng uống rượu cả", Kimberly cười lớn khi kể lại.

Sau khoảng 9 tháng liên tục làm việc tại quán bar cao cấp vốn đòi hỏi phải uống rượu hàng đêm với khách nhiều hơn, Kimberly quyết định giảm tần suất công việc. Chuyển sang quán bar bình dân nhất, cô chọn đóng vai người quan sát hơn là hóa thân thành cô gái quán bar thực sự.

Kimberly cho biết cô dễ dàng hòa nhập với các vị khách tại những quán bar cao cấp hơn, vì năng lực ngôn ngữ, nền văn hóa và cách tương tác rất "Mỹ". Sau khi đoán được trình độ của cô, một vị khách thậm chí để nghị Kimberly trở thành "thư ký tình dục" (sex-retary) cho ông ấy với mức lương 3.000 USD/tháng. "Khi đó, trong lòng tôi chỉ muốn đấm một phát vào mặt ông ấy. Nhưng tôi đã kiềm chế, mỉm cười, và cúi đầu từ chối cơ hội này", Kimberly kể.

Quyền năng châu Á và sự suy tàn của châu Âu

Giai đoạn hai trong quá trình nghiên cứu của Kimberly trùng với cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, bắt đầu từ năm 2008. Lúc này, Việt Nam hầu như chưa bị ảnh hưởng. Thậm chí, trong giai đoạn khủng hoảng, Việt Nam trở thành một trong những thị trường hấp dẫn tại châu Á đối với nhà đầu tư nước ngoài, FDI năm 2009 gần gấp 3 năm 2006.

Nhưng phần lớn đầu tư nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2009 không phải từ Mỹ hay châu Âu, mà từ châu Á, như Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore. Do vậy, hướng nghiên cứu lúc này được mở rộng sang việc sử dụng tình dục như hình thức thanh toán, trao đổi hoặc hỗ trợ trong quan hệ kinh tế như thế nào.

{keywords}

Quyển sách của Kimberly Kay Hoang tựa đề tạm dịch "Mua bán dục vọng: quyền năng tại Châu Á, suy tàn tại Châu Âu và hình thức tiền tệ ngầm của nghề mại dâm toàn cầu", là tổng hợp trải nghiệm và phân tích khoa học từ 5 năm phục vụ quán bar tại TP HCM. Cuốn sách đã đạt nhiều giải thưởng học thuật uy tín tại Mỹ.

“Cách làm ăn rất châu Á. Quy trình, luật lệ không phải là những yếu tố tuân thủ hàng đầu. Vậy làm sao để xây dựng mối quan hệ và lòng tin? Họ đã làm những điều này tại quán bar.

Đối với đàn ông châu Âu, đến quán bar là để vui vẻ và giải trí. Nhưng đối với đàn ông châu Á, quán bar còn là nơi để tiếp xúc, tìm hiểu lẫn nhau trong các phi vụ làm ăn và ký hợp đồng”, Kimberly nói với Zing.vn.

Theo quan sát của Kim, điều khiến nhiều nhà nghiên cứu bất ngờ là vị thế của những người đàn ông phương Tây trong các quán bar hạng sang ở Việt Nam lại không phải cao nhất, mà thống trị chính là các đại gia người Việt.

“Bởi vì đàn ông phương Tây không mang theo sẵn thật nhiều tiền mặt để chi trả, trong khi các quán bar hiếm khi nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng. Tấm thẻ trở nên vô dụng, trong khi những đại gia Việt lại rất nhiều tiền và đặc biệt là rất hào phóng. Đó cũng là điều phản ánh một phần từ góc nhìn ‘Quyền năng châu Á và suy tàn của phương Tây’”, Kimberly nói.

Cô nhớ nhất một buổi tiếp khách của một đại gia người Việt với các đối tác Đài Loan. Đến khi thanh toán, biết chắc rằng những đối tác không mang đủ tiền mặt, vị đại gia liền “vung tiền” và tự hào tuyên bố: “Đây là cách chơi của chúng tôi”.

Ông này cũng hào phóng “boa” cho các cô gái phục vụ tổng số tiền 1.100 USD, rồi lại quay sang hỏi đối tác: “Các vị có bao giờ thấy ông Tây hay Việt kiều nào làm như vậy chưa?”.

{keywords}

Kimberly Kay Hoang chia sẻ những kết quả nghiên cứu với sinh viên tại ĐH Chicago. Ảnh: uchicago

Cuộc sống của cô gái quán bar

Theo Kimberly, “tình chị em” giữa những cô gái quán bar khá gắn kết. Họ tụ tập vui vẻ với nhau những khi không làm việc, tổ chức tiệc sinh nhật cho nhau, thậm chí đến thăm gia đình của nhau.

Má mì cũng không hẳn là người bóc lột sức lao động. Họ không xén bớt phần tiền của các cô gái sau mỗi lần ‘mây mưa’ với khách. Họ chỉ nhận tiền boa khi ngồi uống với khách. “Nhưng điều này chỉ diễn ra trong các quán bar cao cấp”, Kimberly thừa nhận.

Các cô gái cũng chịu khó tân trang nhan sắc để thu hút được nhiều khách hơn. Họ nâng mũi, nâng cấp vòng 1… hoặc phẫu thuật theo hướng để giống với các cô gái Hàn Quốc. Đó là vẻ đẹp mong manh của phụ nữ châu Á, vừa hợp nhãn với những đại gia địa phương mà cũng hấp dẫn đối với các vị khách phương Tây, khác hẳn hình ảnh những gái mại dâm “xôi thịt” như tại Mỹ.

“Một bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ từng nói với tôi rằng, ‘Nhiều người cứ bảo tiền không mua được tình yêu, nhưng đó là do họ không biết mua ở chỗ nào thôi’”, Kimberly chia sẻ.

Kimberly cho biết, nhiều cô gái chọn trở thành phục vụ ở quán bar vì đây là công việc không khó nhọc nhưng giúp mang lại thu nhập cao, so với các công việc như ở nhà máy.

Trên thực tế, họ cũng là người đóng góp lớn cho thu nhập gia đình ở quê hương so với những người anh em đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài. Nhưng định kiến ở một xã hội phương Đông vẫn rất nặng nề.

Một trong những kỷ niệm buồn của Kimberly là khi cô về thăm nhà một nữ đồng nghiệp vào dịp Tết. Giữa chặng đường, mẹ của người bạn gọi điện thoại và chửi mắng con gái. “Bà bảo cô ấy đừng về nữa. Hàng xóm ai cũng kháo nhau rằng cô ấy đi làm gái”. Cô gái oà khóc giữa chuyến xe, “má mì” cố gắng khuyên bảo: “Không sao đâu, rồi chúng ta sẽ có cách”.

(Theo Zing)

" alt="Nữ tiến sĩ và 5 năm xâm nhập thế giới mại dâm ở TP HCM" width="90" height="59"/>

Nữ tiến sĩ và 5 năm xâm nhập thế giới mại dâm ở TP HCM

m2zawfep.png
Livestream hấp dẫn giới trẻ Trung Quốc. Ảnh: Handout

Danh sách cập nhật được đưa ra sau một thời gian tham vấn công khai bắt đầu từ năm 2023. Những thay đổi này nhằm đáp ứng các hướng dẫn của Hội đồng Nhà nước về việc xây dựng một lực lượng lao động lành nghề.

Tân Hoa Xãdẫn lời quan chức giấu tên cho biết, công nhận các ngành nghề mới nổi có thể "nâng cao cảm giác thân thuộc của những người ở các vị trí này tại nơi làm việc"và giúp họ "hưởng các lợi ích chính sách quốc gia liên quan”.

Theo báo cáo của Hiệp hội Dịch vụ Phát thanh và Truyền hình Trung Quốc thuộc Cục Phát thanh và Truyền hình Quốc gia, đến cuối năm 2023, khoảng 15 triệu người làm trong lĩnh vực phát trực tiếp (livestream). Nghiên cứu tháng 2 của Đại học Nhân dân Trung Quốc chỉ ra các cựu chiến binh, công nhân nhập cư và sinh viên đang vật lộn tìm việc làm cảm thấy hứng thú với nghề nghiệp này.

Nhóm tác giả nghiên cứu phát hiện, thương mại điện tử livestream – bán sản phẩm trực tuyến thông qua phát sóng trực tiếp - tác động đáng kể đến thị trường việc làm: cứ mỗi lần tổng giá trị hàng hóa (GMV) tăng 100 triệu NDT, 1.100 việc làm mới được tạo ra.

Tỷ lệ thất nghiệp của Trung Quốc đối với nhóm tuổi 16-24, không bao gồm sinh viên, đã giảm xuống 13,2% trong tháng 6 từ mức 14,2% của tháng 5, theo Cục Thống kê Quốc gia (NBS). Tỷ lệ thất nghiệp của nhóm tuổi 25-29, cũng không bao gồm sinh viên, là 6,4% trong tháng 6, đánh dấu tháng giảm thứ ba liên tiếp. Tỷ lệ này đối với nhóm tuổi 30-59 vẫn không thay đổi so với tháng 5, ở mức 4%.

Hàng triệu thanh niên Trung Quốc mong muốn tạo ra những câu chuyện thành công khi bán hàng trực tiếp trên các nền tảng Tmall, Taobao, Douyin. Rào cản gia nhập ngành rất thấp, chỉ cần nhấc điện thoại lên và kết nối Internet là xong. Tuy nhiên, để trở nên nổi bật lại không hề dễ vì thị trường đặc biệt cạnh tranh.

Khảo sát hơn 10.000 người trẻ tuổi trên mạng xã hội Weibo tháng 6 cho thấy hơn 60% nói mong muốn làm việc như người dẫn livestream hoặc người có ảnh hưởng trên Internet. Đón đầu xu hướng, nhiều công ty mọc lên để đào tạo những người dẫn chương trình trẻ tuổi, kết nối với các thương hiệu phù hợp. Chẳng hạn, công ty đào tạo Romomo tại Thượng Hải đang tuyển 150 người dẫn toàn thời gian.

Theo Phó Chủ tịch Romomo Shining Li, ngày nay, livestream là một trong những phương thức truyền thông quan trọng nhất của các thương hiệu quốc tế. Nó không chỉ giúp gia tăng doanh số mà còn giúp thương hiệu quảng bá giá trị và sản phẩm một cách hiệu quả.

Thực tế, cách tiếp cận đối với livestream ở Trung Quốc cũng đang phát triển nhanh chóng. Từ mục tiêu ban đầu là kích cầu thông qua giảm giá sâu, tạo ra sự gắn bó lâu dài giữa khách hàng với thương hiệu đã trở thành mục tiêu của nhiều hãng.

Theo hãng nghiên cứu iResearch, ngành công nghiệp livestream Trung Quốc đạt doanh thu 480 tỷ USD năm 2023.

(Theo SCMP, Yahoo)

" alt="Trung Quốc chính thức công nhận livestream là một nghề" width="90" height="59"/>

Trung Quốc chính thức công nhận livestream là một nghề