Như ICTnews đã thông tin,ĐãcómáytínhtạiViệtNamnhiễmmãđộcđàotiềnảthời tiết ngày mai thế nào từ sáng ngày 19/12/2017, mã độc đào tiền ảo lây qua tiện ích Facebook Messenger đã bùng phát và làm “náo loạn” Internet tại Việt Nam. Cụ thể, sáng 19/12, nhiều người dùng Facebook tại Việt Nam đã nhận được tin nhắn của bạn bè có chứa file nén zip (có tên dạng “video_” + 4 số ngẫu nhiên) được gửi qua ứng dụng Messenger. Khi người dùng mở file zip này sẽ thấy một file video giả mạo bên trong và nếu người dùng mở tiếp file giả mạo, máy tính sẽ bị nhiễm mã độc.
Chuyên gia Bkav cũng cho biết, trường hợp máy tính nạn nhân dùng trình duyệt Google Chrome, mã độc sẽ cài một extension (tiện ích mở rộng - PV) để tiếp tục phát tán file zip qua Facebook Messenger tới danh sách bạn bè của nạn nhân. Mục đích của đợt phát tán mã độc này là nhằm chiếm quyền điều khiển máy tính của nạn nhân, từ đó lợi dụng máy của nạn nhân để đào tiền ảo, khiến cho máy tính có hiện tượng bị chậm và thậm chí là không thể sử dụng được.
Tiếp đó, vào ngày 21/12/2017, cùng với việc thông báo hệ thống của Bkav tại thời điểm 14h ngày 21/12 đã ghi nhận 12.600 máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã độc đào tiền ảo lây qua Facebook, các chuyên gia Bkav cũng cảnh báo con số này sẽ còn tiếp tục gia tăng do cứ 10 phút hacker lại tung lên mạng biến thể virus đào tiền ảo mới nhằm tránh bị các phần mềm an ninh. “Hacker đã lập trình để sinh tự động biến thể mới nhằm qua mặt các phần mềm an ninh. Tính tới thời điểm hiện tại đã có khoảng hơn 500 biến thể của mã độc đào tiền ảo được tung lên mạng và chưa có dấu hiệu dừng lại, cứ 10 phút một biến thể mới xuất hiện”, Bkav cho hay.
Theo phân tích của Bkav tại thời điểm ngày 21/12, hacker đã thêm vào biến thể mới nhất của mã độc khả năng đăng bài lên các Nhóm (Group), thay vì chỉ qua Facebook Messenger như ở phiên bản đầu tiên. Virus sử dụng tài khoản của nạn nhân để đăng video giả mạo chứa mã độc kèm theo nội dung mời gọi như “woow hot video”. Tập tin kèm theo có định dạng tiêu đề sex_video_xxxx.zip, với xxxx là 4 số ngẫu nhiên. Điều này khiến số lượng nạn nhân tăng lên nhanh chóng theo cấp số nhân.
Thuỳ Tiên bên đại diện các quốc gia tham dự cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2022.
Trong buổi lễ trao sash, Chủ tịch Hoa hậu Hòa bình Quốc tế - ông Nawat Itsaragrisil tiết lộ đã kiếm được 2-3 triệu đô trong nhiệm kỳ của mình dù là vấn đề thu nhập khá tế nhị nên ông ít chia sẻ. Ông giới thiệu Thuỳ Tiên là đại diện của nhiều nhãn hàng nên kỳ vọng các thí sinh sẽ noi gương. Kết thúc lễ trao sash, Thiên Ân cùng các đại diện khác nằm trong top 10 sẽ có một buổi ăn tối, gặp gỡ chủ tịch, phó chủ tịch Hoa hậu Hòa bình Quốc tế - ông Nawat Itsaragrisil và bà Teresa Chaivisut, đương kim Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2021 - Nguyễn Thúc Thùy Tiên vào tối 5/10.Ngoài Thiên Ân, còn có đại diện các quốc gia như Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ cũng tham gia vào buổi ăn tối và gặp gỡ Ban tổ chức Hoa hậu Hòa bình Quốc tế. Trong phần giao lưu khi ăn tối, Thiên Ân khiến mọi người bật cười sau khi giới thiệu và chia sẻ cảm nhận cá nhân, cô thật thà tự nhận đang rất đói.
Thiên Ân giao lưu với ban tổ chức và các người đẹp khác:
Chiến thắng giải thưởng lần này còn có đại diện của một số quốc gia khác như Paraguay, Brazil, Mexico, Colombia, Guatemala sẽ tham gia ăn tối cùng Ban tổ chức.Hoa hậu Đoàn Thiên Ân sinh năm 2000, sở hữu gương mặt sáng sân khấu, khả năng ứng xử linh hoạt. Người đẹp đại diện Việt Nam đi chinh chiến trên đấu trường nhan sắc quốc tế lần này có thời gian chuẩn bị khá gấp rút khi chỉ có 54 tiếng để chuẩn bị tất cả mọi việc từ lúc đăng quang tới khi tới Indonesia để dự thi.
Thắm Nguyễn
" alt="Thiên Ân hài hước than đói ở Miss Grand, Thùy Tiên kiếm được 3 triệu đô" />
Nhà xưởng của công ty CP Dệt Mùa Đông tại 47 Nguyễn Tuân được tháo dỡ để xây dựng chung cư cao tầng.
Thông tin tìm hiểu của PV VietNamNet, công ty CP Dệt Mùa Đông tiền thân là công ty dệt len Mùa Đông (thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội trước đây-PV) được thành lập năm 1960. Ngày 22/3/2006, UBND thành phố Hà Nội ra quyết định chuyển đơn vị này từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần 100% vốn cổ đông.
Với lợi thế khi đang “sở hữu” khu đất “vàng” mặt phố Nguyễn Tuân không cần chờ đến khi được cổ phần hoá, năm 2004, Ban Giám đốc Cty này đã có văn bản đề nghị thành phố Hà Nội xin chuyển mục đích sử dụng đất tại 47 Nguyễn Tuân mà đơn vị đang sử dụng sang xây dựng khu dịch vụ, nhà chung cư dưới danh nghĩa thực hiện việc di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội thành.
Ngày 25/10/2010, UBND thành phố Hà Nội có quyết định việc thu hồi 22.602m2 của Cty giao cho Công ty CP bất động sản Mùa Đông-VID (trong đó Cty CP dệt Mùa Đông sáng lập) để thực hiện dự án xây dựng Tổ hợp văn phòng dịch vụ thương mại và nhà ở cao tầng để bán…Cũng theo quyết định này thì khu đất nhà máy này sẽ mọc lên một loạt khu chung căn hộ để bán cao từ 19 đến 35 tầng.
Trao đổi với PV VietNamNetvề việc liên kết với đối tác thực hiện dự án BĐS tại khu đất “vàng” 47 Nguyễn Tuân, ông Nguyễn Hữu Thành, Phó Tổng Giám đốc Cty CP Dệt Mùa Đông cho biết, dự án này có mức đầu tư trên 1.000 tỷ đồng theo hình thức liên kết chia lợi nhuận, chia sản phẩm.
Cũng theo ông Thành, “việc liên kết dự án theo hình thức mỗi bên góp 50-50 khi có lợi nhuận thì chia đôi. Đây là quyền lợi của cổ đông không liên quan gì đến cán bộ công nhân viên”.
Thông tin từ vị Phó Tổng Giám đốc, dự án có mức đầu tư khủng lên tới trên 1.000 tỷ đồng nhưng thực tế số vốn của doanh nghiệp vẫn rất ít. Sau nhiều năm cổ phần hóa, nhiều lần tăng vốn điều lệ hiện công ty mới đạt được số vốn 35 tỷ đồng, trong khi doanh thu mỗi năm vào khoảng 40 tỷ đồng.
Chuyển “đất vàng” thành dự án bất động sản cũng là câu chuyện tại công ty dệt 19/5 Hà Nội. Dù là doanh nghiệp nhà nước nhưng toàn bộ khu đất “vàng” tại số 203 Nguyễn Huy Tưởng của đơn vị này cũng trở thành dự án “khủng” với giá bán căn hộ từ 38 đến 41 triệu đồng/m2.
Năm 2005, lãnh đạo thành phố Hà Nội có quyết định chuyển Cty dệt 19/5 Hà Nội sang Cty TNHH nhà nước một thành viên dệt 19/5 Hà Nội với vốn điều lệ là 40 tỷ đồng. Năm 2013, trên cơ sở đề xuất của Cty Cổ phần HBI (đơn vị được giao làm chủ dự án), UBND thành phố Hà Nội đã có quyết định điều chỉnh cục bộ quy hoạch khu đất 42.257m2 này thành tổ hợp chung cư cao tầng, văn phòng cho thuê, nhà ở thấp tầng… Trong đó có công trình từ 27 đến 35 tầng; quy mô dân số trên 5.000 người.
“Kế hoạch một đường, quy hoạch một nẻo”
Theo quy định của Luật Thủ đô “Quỹ đất sau khi di dời cơ sở sản xuất công nghiệp, bệnh viện, cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp…, được ưu tiên để xây dựng, phát triển các công trình công cộng, công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật; không được sử dụng để xây dựng chung cư cao tầng sai quy hoạch”.
Trong bản “Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc chung thành phố Hà Nội”, nêu rõ sẽ từng bước di dời cơ sở công nghiệp, kho tàng gây ô nhiễm môi trường và cơ sở đào tạo, y tế, cơ quan không phù hợp quy hoạch ra khỏi khu vực nội đô. Đồng thời đưa ra các “vùng cấm” không cho xây dựng cao tầng hậu di dời.
Thế nhưng thực tế trụ sở các bộ, ngành sau khi di dời có mới nhưng không nới cũ, trong khi trong khi các diện tích đất sau khi di dời khác phần lớn lại đầu tư xây dựng các công trình nhà ở, trung tâm thương mại, gây áp lực lớn hơn cho hạ tầng đô thị.
Trao đổi về vấn đề này, ông Đào Ngọc Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch & Phát triển đô thị Hà Nội cho rằng, việc trước đây cho một số cao tầng là đã có tính đến quy hoạch chung của thủ đô Hà Nội. Nhưng khi cho phép triển khai các dự án phải gắn kết đồng bộ với hạ tầng xã hội và đặc biệt là hạ tầng kỹ thuật để liên kết với vùng và khu vực xung quanh.
“Hiện nay các doanh nghiệp chủ yếu chỉ phát triển nhà ở mang tính chất thương mại mà chưa chú trọng đến hạ tầng xã hội. Đây là vấn đề cần phải giám sát và xử lý chặt chẽ. Không phải chỉ xây dựng nhà ở để bán mà phải xây dựng cả hạ tầng. Đồng thời thêm vào đó cũng phải tính đến việc cải tạo lại hạ tầng khu dân cư xung quanh và tạo ra những tuyến đường để liên kết vùng. Hiện nay, cái đó là vai trò của TP. Nhưng thực tế,chủ đầu tư chưa triển khai nên xảy ra tình trạng ách tắc” – ông Nghiêm nói.
Nêu lên vấn đề trong công tác quy hoạch, theo ông Nghiêm, thực trạng hiện nay của công tác quy hoạch là còn phức tạp và có chồng lấn cho nên nhà nước đang xây dựng lại luật quy hoạch để giảm bớt số lượng quy hoạch trách bất cập giữa quy hoạch này với quy hoạch khác, tránh hiện tượng lợi ích cành.
“Hà Nội đã có đủ quy hoạch đấy nhưng vấn đề là thiếu gắn kết. Trách việc gây quá tải vào trong khu vực xây dựng. Và phải giám sát sử dụng. Hiện nay kế hoạch làm môt đường nhưng quy hoạch làm một nẻo. Cần phải giám sát quy hoạch gắn với kế hoạch” – Ông Đào Ngọc Nghiêm nhận định.
Hà Nội: 17 lần dự thảo chưa ra được Quy chế
“Hà Nội đã 17 lần làm dự thảo Quy chế quản lý nhà cao tầng trong nội đô. Thủ tướng Chính phủ đã nhắc nhở là phải sớm có quy chế này. Bộ Xây dựng đã có những đóng góp trực tiếp cụ thể vấn đề này. Nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thiện.
Quy chế này thuộc thẩm quyền của Hà Nội vậy thì phải chăng với thực tiễn này, với các dự án lớn như thế (hơn 900 dự án cao tầng) cần tập trung nguồn lực sớm ban hành quy chế nhà cao tầng. Và chỉ có sớm ban hành quy chế cụ thể như thế chúng ta mới có thể rà soát lại các dự án và khống chế với những biện pháp thích hợp được. Đây là thực tiễn thấy rất rõ.” – Ông Đào Ngọc Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch & Phát triển đô thị Hà Nội.
Hồng Khanh
Vinasport trục lợi từ khu trưng bày sản phẩm thể thao" alt="Giao cả nhà máy cho dự án bất động sản" />
Tại Hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ lưu ý các nhà trường cần có kế hoạch nâng cao năng lực quản trị, trước hết là hội đồng trường, từng vị trí phải rõ vai trò, “đúng vai, thuộc bài”. Cùng với đó, cần tăng cường năng lực quản trị nội bộ của Ban giám hiệu, các vị trí chức năng, phòng, ban, khoa. Lãnh đạo nhà trường cần bám sát các mục tiêu đã được Hội đồng trường thông qua để đưa ra quyết định quản lý, không phải dễ làm trước, khó làm sau.
Thúy Nga
Hiệu trưởng Bách khoa lo lắng "dễ mất uy tín chương trình kỹ sư"
Việc quy định bằng cấp theo khung năng lực quốc gia là cơ hội để hội nhập quốc tế.
" alt="Đến 15/8/2020 các cơ sở giáo dục ĐH phải thành lập xong hội đồng trường" />
Ông Donald Trump và phu nhân Melania Trump ở tại khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago. Ảnh: Reuters
Ông Trump đã chuyển đến ở hẳn tại Mar-a-Lago sau khi kết thúc nhiệm kỳ tổng thống của mình vào tuần trước. Tuy nhiên, khi không còn thấy hình ảnh một nhà lãnh đạo đương nhiệm của nước Mỹ làm việc tại đây, nhiều vị khách cảm thấy khu nghỉ dưỡng này đang trở nên lạc hậu.
Theo Laurence Leamer, không có bất kỳ hoạt động giải trí nào diễn ra tại Mar-a-Lago trong thời gian dịch Covid-19 xảy ra. "Đó là một nơi buồn tẻ... không giống với thời điểm trước đó", nhà sử học cho biết.
Sự bất mãn của nhiều thành viên có thể khiến khu nghỉ dưỡng này bị thất thu đáng kể. Khi ông Trump còn làm tổng thống, nhiều người đã trả tới 200.000USD để có thể là thành viên của Mar-a-Lago. Song Leamer tiết lộ rằng, họ không nghĩ sẽ có thể tiếp tục chi trả cho mức phí trên.
Theo CNN, nhiều khách sạn và công ty của Trump Organization đã bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề suốt mùa dịch Covid-19. Dù vậy, doanh thu tại khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago vẫn tăng đều trong năm ngoái, từ 21,4 triệu USD lên 24,2 triệu USD.
Vào năm 2019, Tổng thống Donald Trump đã chuyển hộ khẩu thường trú từ New York đến khu nghỉ dưỡng của mình ở Palm Beach, bang Florida. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều câu hỏi được đặt ra về việc liệu ông Trump có được phép sống trọn đời ở Palm Beach hay không, vì điều này có thể vi phạm thỏa thuận năm 1993 của ông với thị trấn này.
"Ngay cả nhiều người dân ở đây cũng không thích ông ấy. Điều này cũng là một thước đo khác cho thấy, quyền lực của ông Trump đã suy giảm như thế nào", Laurence Leamer nhận định.
Việt Anh
Cố vấn tiết lộ dự định tương lai của ông Trump
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã bỏ kế hoạch lập đảng thứ 3 và thay vào đó dồn sức giúp đỡ đảng Cộng hòa giành lại Thượng viện và Hạ viện trong bầu cử giữa kỳ năm 2022.
" alt="Ông Donald Trump có nguy cơ 'ế khách' vì thất cử tổng thống Mỹ" />