Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin
Hư Vân - 29/03/2025 13:05 Kèo vàng bóng đá mu vs newcastlemu vs newcastle、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
2025-04-02 07:23
-
Thuê xe chỉ 3 ngày, bất ngờ bị tính tiền cho hơn 36 ngàn km
2025-04-02 07:09
-
Nhu cầu di chuyển bằng xe máy, xe điện của học sinh THPT là rất lớn
Anh Nguyễn Duy Khang (trú tại quận 3, TP.HCM) cho biết, học sinh hiện nay phải tự di chuyển rất nhiều nơi để học chính khoá, học thêm,…. Trong khi hầu hết phụ huynh khá bận rộn nên không thể thường xuyên đưa đón, hoặc vì lý do gì đó đến trễ sẽ ảnh hưởng đến việc học của các con.
“Học sinh sử dụng xe máy để đi học là nhu cầu có thật. Việc cho phép học sinh dùng mô tô sẽ giúp các con chủ động hơn nhiều. Điều này vừa giúp giảm mật độ phương tiện giao thông trên đường, vừa góp phần giảm tình trạng kẹt xe vào những khung giờ tan học", anh Khang nói.
Còn anh Đinh Văn Trường (trú tại quận Đống Đa, Hà Nội) cũng cho rằng, hiện nay các cháu cấp 3 đã cao to và sức khoẻ không kém gì người trưởng thành. Nếu được học luật và sát hạch đến nơi đến chốn thì hoàn toàn có khả năng điều khiển xe tốt.
“Gia đình nào bây giờ đều có xe máy trong nhà, khi cần các cháu lấy sử dụng luôn cũng tốt vì không phải ai cũng sẵn tiền sắm thêm cho các cháu 1 chiếc xe dưới 50cc hoặc xe điện để đi học được”, anh Trường chia sẻ.
Có góc nhìn khách quan hơn, chị Phùng Thảo (trú tại thành phố Thủ Đức, TP.HCM) có con đi du học New Zealand cho biết, chị cũng đồng tình với việc giảm độ tuổi lấy bằng lái xe, tuy nhiên, cần phải có biện pháp siết quy định thi lấy bằng để đảm bảo an toàn.
“Theo tôi, việc siết quy định thi để nâng cao chất lượng quan trọng hơn là yếu tố độ tuổi như hiện nay. Con tôi đang ở nước ngoài đã phải học và thi bằng lái xe rất nghiêm túc. Nếu 16 tuổi các con đã được thi lấy GPLX mô tô thì cũng cần phải siết chặt khâu sát hạch để cháu nào thực sự đủ điều kiện mới cho chạy xe”,chị Thảo bày tỏ quan điểm với VietNamNet.
Dù không được phép nhưng tình trạng học sinh cấp 3 sử dụng các mẫu xe trên 50cc diễn ra rất phổ biến. (Ảnh minh hoạ) Tuy vậy, ngoài những ý kiến đồng tình thì không ít phụ huynh tỏ ra quan ngại khi các cháu cấp 3 đã được sử dụng loại mô tô có dung tích đến 175cc.
Dẫn chứng từ rất nhiều vụ việc các “quái xế” tụ tập đua xe, lạng lách, bốc đầu diễn ra gần đây mà hầu hết là những học sinh cấp 2-3, anh Hoàng Minh Thành (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) chia sẻ: “Xe máy từ 100 cc trở lên đã có tốc độ rất khủng khiếp. Hiện nay nhiều cháu chưa được phép cầm lái các phương tiện ấy mà còn dám mang xe đi đua, không mũ bảo hiểm,...như vậy thì nếu “mở toang” ra cho sử dụng, không biết tình hình trật tự an ninh còn xấu tới đâu."
"Đừng lấy chuyện các con tiện đi học để biện minh vì học sinh hoàn toàn có thể đi xe buýt, xe máy dưới 50cc, xe đạp điện hay thậm chí xe đạp thường càng khoẻ người. Trẻ chưa đủ 18 tuổi mà điều khiển xe có dung tích xy-lanh lớn là rất nguy hiểm, không chỉ cho chính mình mà còn những người đi đường khác”, anh Thành thẳng thắn nêu ý kiến.
Đồng tình với ý kiến trên, chị Lê Thị Hồng Anh (quận Hà Đông, Hà Nội) đặt vấn đề, người không đủ 18 tuổi chưa có đủ quyền và nghĩa vụ nhất định trước pháp luật. Thế nên, nếu cho phép cấp GPLX cho các đối tượng này thì trường hợp xấu xảy ra, ai sẽ là người phải chịu trách nhiệm?
"Ở cấp học phổ thông, học sinh đều được học về Luật Giao thông đường bộ cũng như các tình huống trên đường trong các tiết học ngoại khoá, vậy mà vẫn rất nhiều em trong độ tuổi này ngang nhiên vi phạm. Tôi cho rằng, nên tăng cường giáo dục ý thức và siết chặt xử phạt thay vì vẽ đường cho hươu chạy như vậy", chị Hồng Anh bày tỏ.
Theo Luật Giao thông đường bộ hiện hành, người từ đủ 16 tuổi trở lên được đi xe máy dưới 50 cc (không cần GPLX) và từ 18 tuổi trở lên mới được học và thi cấp GPLX hạng A1 để đi xe mô tô từ 50-175 cc.
Tuy nhiên, chiều tối nay, theo Nghị quyết số 37 ngày 16/3 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3 vừa được Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh ký ban hành, Chính phủ quyết nghị "chưa thay đổi cơ quan quản lý đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe; rà soát, đề xuất xử lý các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với hệ thống pháp luật; báo cáo Thủ tướng những vấn đề mới phát sinh".
Hoàng Hiệp - Minh Khôi
Bạn có góc nhìn nào về đề xuất trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Tiền đổ xăng tăng vọt, dân đi xe “méo mặt”
Giá xăng dầu tăng cao đã khiến hầu bao của cánh tài xế bị thâm hụt đáng kể sau mỗi lần “lướt” qua cây xăng. Có người ngỡ ngàng khi giá trị của câu "đầy bình" đã cao hơn hôm trước đến vài trăm nghìn đồng.
" width="175" height="115" alt="Hạ tuổi cấp bằng lái xe máy: Phụ huynh lo 'vẽ đường cho hươu chạy'" />Hạ tuổi cấp bằng lái xe máy: Phụ huynh lo 'vẽ đường cho hươu chạy'
2025-04-02 06:37
-
Ông Ngô Văn Sơn.
Một cơn sóng ập vào. Ông ngừng cào, cúi xuống nâng cao chiếc đụt để giũ sạch cát. Bên trong, những sản phẩm ông thu nhặt cũng đã nhiều. Cứ thế và cứ thế. Động tác của ông thuần thục và nhuần nhuyễn. Những hạt mưa đã bắt đầu rơi xuống. Trên bãi biển chỉ còn mình ông và chúng tôi.
'Sao anh không nghỉ? Trời mưa rồi'. Ông nhìn chúng tôi nở nụ cười thân thiện: 'Nghỉ sao được anh. Chưa đủ sản lượng một ngày. Mưa thì mặc mưa'.
Thì ra là vậy. Dù mưa dù nắng, thủy triều cao thấp cũng không làm ông chùn bước. Cuộc mưu sinh có phần vất vả nhưng là niềm vui của ông.
Mưa nặng hạt. Có chỗ nào để trú mưa đâu nên chúng tôi đã cùng ông vui trọn cuộc vui. 'Sao anh không tìm chỗ trú mưa? Ướt hết lạnh lắm', ông nói.
'Anh làm cả đời không lạnh thì tui một bữa đâu có sao', nói với ông như thế nhưng những cơn gió biển thổi qua cũng làm cho chúng tôi se lại.
Sóng lớn, ông Sơn mới chịu nghỉ tay. Câu chuyện mở dần. Ông là Ngô Văn Sơn, 60 tuổi nhà ở xã Phước Bửu, huyện Xuyên Mộc, cách bãi biển này không xa. Vợ ông công tác tại địa phương. Ông có 3 người con, có đủ cháu nội ngoại. Cuộc sống ông không khó khăn nhưng ông vẫn làm vì 'ở nhà chịu không nổi'.
Ông kể cho chúng tôi nghe về gia đình ông. Những đứa con ông, đứa nào cũng được ông cắt cho một mảnh đất để xây nhà ở cạnh bên ông. 'Tui không muốn tụi nó ở xa khó quản lý lắm. Ở gần cha con, ông cháu hủ hỉ với nhau vui hơn anh à...', người đàn ông nói.
Các con ông đều có công ăn việc làm ổn định. Ông không phải lo cho chúng và ngược lại chúng chỉ mong ông nghỉ ngơi nhưng ông nhất định phải đi làm. 'Mình là người quen lao động từ nhỏ giờ ở nhà nó mụ người ra. Tui mà nghỉ làm vài ngày là bệnh ngay', ông trải lòng với chúng tôi.
Mưa vẫn rơi. Chúng tôi và ông vẫn vừa làm vừa trò chuyện. Ông kéo cào, chúng tôi đi theo. Những câu chuyện vui buồn của một đời người được ông giãi bày một cách chân thật, không e dè khép nép.
Những con chằn chằn và mái ấm gia đình
'Chiếc đụt đã đầy. Thôi mình lên trên kia đi anh', ông Sơn chỉ về phía xa nói với chúng tôi. Ông cuốn đụt. Phần sản phẩm thu được, ông quấn lại vác trên vai. Tay ông cầm cào tiến về phía xa, nơi chiếc xe gắn máy đang dựng.
Thêm một bao với một bao có sẵn trên xe, hôm nay ông sẽ có thu nhập khoảng 1 triệu đồng. Trên xe, một bao tải đã đầy. Đến bây giờ chúng tôi mới rõ. Sản phẩm ông thu được có tên gọi là con chằn chằn. Chúng tôi bốc một nắm lên xem. Thì ra, đó là những vỏ sò vỏ ốc đã vỡ kèm theo một ít nghêu nhỏ.
Ông Sơn cho biết, hiện tại trên biển Hồ Tràm này có hơn một trăm người làm nghề cào chằn chằn. Những con chằn chằn này là thức ăn không thể thiếu cho nhưng cơ sở nuôi tôm hùm.
Ông Sơn với chiếc cào sắt và lưới đụt. Mỗi ngày, mỗi người phải cào cho bằng được từ một bao rưỡi đến 2 bao. Chằn chằn thu được đem về bán ngay cho đại lý với giá 500.000đ/bao. Các đại lý thu mua xong dồn lại chở ra các vùng biển miền trung để bán cho những hộ nuôi tôm hùm.
Mua chằn chằn về, những hộ nuôi tôm sẽ cho xay nhuyễn rồi trộn với thức ăn cho tôm ăn. Tôm hùm mà thiếu chằn chằn là thiếu khá nhiều canxi sẽ rất khó khăn trong quá trình tạo vỏ cho tôm.
Nhiều năm sống bằng nghề này, ông Sơn rất thoải mái. Công việc không khó mà thu nhập không ít.
Tâm sự với chúng tôi, ông nói: 'Mình già rồi, cần hoạt động cơ thể mới khỏe mạnh được. Nghề cào chằn chằn này không phải ra xa nên không nguy hiểm. Mưa nắng hay nước biển cao thấp không ảnh hưởng đến công việc. Mỗi ngày cứ từ 9h sáng tui cào tới 4h chiều. Buổi trưa, nghỉ một chút để ăn cơm mang theo. Cứ thế mà hết năm này sang năm khác tôi chưa có một ngày bệnh nào.
Miệt mài lao động. Điều quan trọng nhất là mình có thu nhập, đủ cả 2 vợ chồng sinh sống không phải nhờ vả vào con cái. Các con cũng đỡ phải gánh nặng lo cho cha mẹ. Thỉnh thoảng, có ma chay cưới hỏi, mình không phải đắn đo do dự. Anh thấy như vậy có phải tốt hơn không?'.
Chúng tôi chào ông ra về. Mưa cũng đã bớt. Ông cũng lên xe. Trên đường về, chúng tôi hình dung đến một gia đình thật hạnh phúc mà ông Sơn có được. Cũng mong các bậc sinh thành cũng như con cái, ai cũng nghĩ được như gia đình ông Sơn thì hay biết mấy.
Clip: Đám cưới xúc động của người đàn ông bị u não trước ngày qua đời
Ngay sau khi lễ cưới diễn ra 1 ngày, anh qua đời vì căn bệnh u não.
" width="175" height="115" alt="Người đàn ông kiếm tiền triệu mỗi ngày ở bãi biển Hồ Tràm" />Người đàn ông kiếm tiền triệu mỗi ngày ở bãi biển Hồ Tràm
2025-04-02 04:53


![]() | ![]() |
Theo ghi nhận từ phóng viên, vài tháng qua, đình Hoành Sơn đang được UBND tỉnh Nghệ An cho phép trùng tu, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật. Dự án có tổng mức đầu tư 24 tỷ đồng, từ nguồn vốn đầu tư công trung hạn.
Người trông coi ngôi đền, ông Nguyễn Thiện Chính (79 tuổi) cho biết anh trai ông là thương binh hạng 2/4 Nguyễn Thiện Tư đã có công bảo vệ và giữ gìn đình Hoành Sơn suốt 35 năm qua. Khi đó, ngôi đình cổ xuống cấp nghiêm trọng. Ông Tư nhiều lần viết đơn gửi chính quyền xã, huyện kêu cứu cần được sớm trùng tu, sửa chữa.

"Ông Tư làm bảo vệ mỗi tháng chỉ được 50 ngàn đồng, sau đó nâng lên 100 ngàn đồng. Ông vẫn làm vì tâm và đức, chứ không phải vì mục đích kinh tế", ông Chính cho biết. Ông nhấn mạnh đây là ngôi đình rất linh thiêng với kiến trúc độc đáo.
Theo ông Chính, nhiều người dân, gia đình, dòng họ và chính quyền địa phương gần đình Hoành Sơn phấn khởi và tự hào khi ngôi đình đang được nhiều nhóm thợ trùng tu, sửa chữa và nâng cấp.
“Đền có kiến trúc đặc biệt, hiếm nơi nào có được. Các hoa văn long, ly, quy, phượng và lưỡng long chầu nguyệt được chạm trổ rất tinh xảo. Các hoạt động như cày bừa, vui chơi giải trí, chèo thuyền, thưởng trà, chơi cờ và rước kiệu cũng diễn ra tại đây. Toàn bộ ngói của ngôi đình đã được tháo gỡ để lau chùi sạch sẽ trước khi lợp lại. Tinh thần chỉ đạo của Bộ và Cục Di sản Văn hóa là hạn chế sửa chữa và thay thế mới”, ông Chính chia sẻ.
Đình Hoành Sơn được xây dựng và hoàn thành năm 1763, thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, hoàng tử thứ 8 của vua Lý Thái Tổ và là vị Tri châu đầu tiên của xứ Nghệ. Ngài đã có nhiều cống hiến to lớn cho vùng đất này về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội...
Trước đây, đình Hoành Sơn thường diễn ra 2 lễ lớn là lễ kỳ phúc vào tháng 2 và lễ rước thần vào Rằm tháng 6 Âm lịch. Ngày nay, các lễ hội này đã mai một, nhưng đình Hoành Sơn vẫn là một trong những địa chỉ văn hóa tâm linh của nhân dân xã Khánh Sơn và vùng phụ cận.
Đình Hoành Sơn được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 2082/QĐ-TTg ngày 25/12/2017.
Hình ảnh đình Hoành Sơn đang được trùng tu, sửa chữa:













Chi 24 tỷ đồng trùng tu ngôi đình cổ gần 300 năm bên bờ sông Lam

- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Girona, 21h15 ngày 30/3
- Tội ác của kẻ rũ bỏ vợ con vì tình trẻ
- Cô dâu cầm hoa đến đón rể, nhà trai ôm con khóc nức nở không nỡ gả đi
- NSND Lê Hùng U70 hạnh phúc bên vợ trẻ kém 32 tuổi và 5 con
- Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Lens, 01h45 ngày 31/3: Ghìm chân nhau
- 7 tiếng sau khi sinh con, bà mẹ bảo vệ luận án tiến sĩ
- Bất thường đường dây nhập siêu xe biếu tặng: Hộ nghèo được tặng siêu xe
- Diễn viên Park Min Jae đột ngột qua đời ở tuổi 32
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Otelul, 21h30 ngày 31/3: Cửa dưới thất thế
