HP hồi sinh lần cuối cho TouchPad 99 USD
BestBuy méo mặt vì HP TouchPad
Thấy gì từ việc HP TouchPad bị "tống tháo"?ồisinhlầncuốlịch vleague hôm nay
当前位置:首页 > Thế giới > HP hồi sinh lần cuối cho TouchPad 99 USD 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Central Coast Mariners, 16h35 ngày 12/4: Khó cho cửa trên
Theo Insider, kể từ khi rời Nhà Trắng vào năm 1981 sau một nhiệm kỳ, ông Carter vẫn không ngừng nghỉ hoạt động. Ông giành được giải thưởng Nobel Hòa bình, viết hàng chục cuốn sách, cùng tổ chức Habitat for Humanity xây dựng và sửa chữa hơn 4.300 ngôi nhà ở 14 quốc gia.
Cựu tổng thống Mỹ cho rằng mình sống thọnhờ mối quan hệ với người vợ Rosalynn Carter. Họ đã sống chung hơn 70 năm.
“Tôi nghĩ lý do sống thọ là kết hôn với người bạn đời tốt nhất: người sẽ chăm sóc bạn, gắn kết và làm những điều để thử thách bạn, đồng thời giúp bạn sống và quan tâm đến cuộc đời”, ông Carter nói.
Tỷ phú 92 tuổi Warren Buffett cũng từng có lời khuyên tương tự: “Bạn muốn kết giao với những người mà bạn muốn trở thành. Người quan trọng nhất là bạn đời của bạn”. Ông Buffett đã chia sẻ điều này trong cuộc trò chuyện năm 2017 với tỷ phú Bill Gates tại Đại học Columbia.
Buffett sống cùng người vợ đầu tiên, Susan, từ năm 1952 cho đến khi bà qua đời năm 2004. Ông kết hôn với người vợ thứ hai Astrid Menks từ năm 2006. Ông cũng đưa ra lời khuyên tương tự tại cuộc họp thường niên của Berkshire Hathaway năm 2009: “Hãy cưới đúng người. Điều đó sẽ tạo ra nhiều khác biệt trong cuộc sống của bạn, thay đổi nguyện vọng của bạn, tất cả mọi thứ”.
Trong khi đó, ông Carter cho biết ông muốn kết hôn với bà Rosalynn sau lần hẹn hò đầu tiên, đó là một buổi đi xem phim. Họ bắt đầu yêu khi bà Rosalynn là sinh viên năm nhất và ông Carter về thăm nhà khi đang theo học tại Học viện Hải quân Mỹ.
Cặp đôi kết hôn vào năm 1946. Ông Carter trở thành tổng thống thứ 39 của Mỹ từ năm 1977 đến năm 1981.
Hoạt động từ thiện là một phần quan trọng trong mối quan hệ của vợ chồng ông Carter. Từ năm 1984, họ cùng tổ chức từ thiện xây dựng và sửa chữa hàng nghìn ngôi nhà cho những người không đủ điều kiện.
Họ thường tổ chức sinh nhật hoặc những dịp đặc biệt ở nhà và hạn chế tối đa các cuộc gọi điện thoại, email.
Cặp vợ chồng già cũng nổi tiếng sống thanh đạm. Họ định cư tại trang trại ở thành phố Plains xây dựng vào năm 1961, được định giá 167.000 USD. Ông Carter tâm sự: “Tôi chưa bao giờ có tham vọng trở nên giàu có”.
Trong cuộc phỏng vấn với Washington Post, ông Carter cho rằng mình "cực kỳ may mắn" khi vợ giúp ông có lối sống năng động và chế độ ăn uống lành mạnh. “Bà ấy là một chuyên gia dinh dưỡng nghiêm ngặt và nấu ăn rất giỏi”, ông ca ngợi.
Hai vợ chồng cũng có nhiều sở thích chung như quan sát các loài chim, chơi quần vợt và trượt tuyết. Họ từng viết một cuốn sách có tựa đề Để đạt được mọi thứ: Tận dụng tối đa phần còn lại của cuộc đời bạn.
Chạy bộ, đạp xe giúp giảm cân, giảm nguy cơ ung thư và tốt cho tim mạch
Chuyển đổi số là việc của tất cả các sở, ngành, địa phương
Sở Thông tin và Truyền thông được ví như “cánh tay nối dài” của Bộ Thông tin và Truyền thông, giữ vai trò “nhạc trưởng” điều hành chuyển đổi số ở địa phương. Tại Cao Bằng, Sở Thông tin và Truyền thông đã phát huy vai trò này như thế nào, thưa ông?
Giám đốc Hoàng Ngọc Sơn: Sở Thông tin và Truyền thông đã tích cực thực hiện tất cả những chỉ đạo, hướng dẫn từ Bộ Thông tin và Truyền thông khi triển khai các chương trình, kế hoạch về chuyển đổi số. Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) cũng là một nội dung phục vụ chuyển đổi số.
Trên cơ sở tham khảo ý kiến của các sở, ngành, địa phương và đơn vị triển khai Đề án 06, Sở Thông tin và Truyền thông là đơn vị tham mưu chính khi xây dựng các kế hoạch của tỉnh. Sở Thông tin và Truyền thông cũng là cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số cấp tỉnh.
Ông đánh giá thế nào về sự phối hợp của các sở, ngành khác trong việc triển khai các hoạt động chuyển đổi số?
Chuyển đổi số không phải là việc của riêng Sở Thông tin và Truyền thông mà là việc của tất cả các sở, ngành, địa phương, sự thành công hay thất bại là do người đứng đầu từng địa phương, đơn vị. Việc tham mưu thì Sở Thông tin và Truyền thông đã làm rồi. Khi triển khai đòi hỏi các ngành phải phối hợp với nhau.
Trong thời gian qua, tỉnh đã ban hành nhiều chương trình chuyển đổi số cho các ngành, lĩnh vực. Ví dụ trong nông nghiệp có chuyển đổi số nông nghiệp, chuyển đổi số xây dựng nông thôn mới… Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, đã phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông để bảo đảm triển khai đồng bộ, phát huy được nguồn lực, không bị lãng phí.
Có thể nói, những năm qua, sự phối hợp giữa các ngành tương đối đồng bộ. Nhưng vẫn còn một số vướng mắc, chủ yếu do cơ chế về tài chính, kế hoạch, định mức, hướng dẫn thẩm định… Việc phối hợp giữa các sở, ngành trong hoạt động chuyển đổi số cần tiếp tục được đẩy mạnh hơn trong thời gian tới.
Nỗ lực vượt khó của tỉnh miền núi
Với đặc thù tỉnh Cao Bằng có tới 95% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, việc tuyên truyền cho bà con về chuyển đổi số gặp khó khăn thế nào và tỉnh đã khắc phục ra sao?
Chúng tôi xác định tuyên truyền là nội dung rất quan trọng, vì thế đã triển khai khá nhiều hình thức tuyên truyền. Hệ thống phát thanh – truyền hình tăng cường kênh tiếng dân tộc để đáp ứng nhu cầu thông tin của bà con. Ngoài hệ thống báo, đài của tỉnh, chúng tôi còn chỉ đạo phát triển nội dung tuyên truyền trên fanpage mạng xã hội của các đơn vị sở, ngành, hiệp hội…
Cùng với đó, chúng tôi đã phát huy vai trò của các tổ chức như Hội Nông dân, Đoàn thanh niên, và phối hợp với các doanh nghiệp để tổ chức tuyên truyền, làm sao đưa chuyển đổi số đến được với đông đảo người dân, kể cả ở ở vùng sâu, vùng xa.
Chúng tôi cũng đã thông qua hệ thống các tổ công nghệ số cộng đồng để tuyên truyền, hướng dẫn người dân về chuyển đổi số.
Được biết mới đây, các tổ công nghệ số cộng đồng đã kết hợp với lực lượng triển khai Đề án 06 để chuyển thành tổ chuyển đổi số cộng đồng. Vì sao lại có sự kết hợp này?
Trước đây, triển khai Đề án 06, ở cấp xã có tổ công tác thực hiện đề án 06. Triển khai chuyển đổi số thì ở cấp xã cũng có tổ công nghệ số cộng đồng. Trước nữa, ở cấp tỉnh/huyện/xã đều có ban chỉ đạo chuyển đổi số.
Ở cấp xã, nhất là các tỉnh miền núi, trình độ, hiểu biết về chuyển đổi số nói chung còn hạn chế. Các tổ đều lấy lực lượng nòng cốt là Đoàn viên thanh niên, cán bộ nhân viên doanh nghiệp, công an xã chính quy, vì họ có khả năng hiểu về kỹ thuật, công nghệ.
Qua rà soát, chúng tôi thấy có một số chức năng, nhiệm vụ trùng nhau, thành phần của các tổ này cũng trùng nhau.
Chúng tôi đã trao đổi với Công an tỉnh – cơ quan thường trực của Đề án 06, tham khảo thêm ý kiến của cấp cơ sở từ cấp huyện tới cấp xã, và đã đề xuất với tỉnh hợp nhất ở các xã các bộ phận này thành một. Đấy là sáng kiến của Sở Thông tin và Truyền thông.
Đến nay đã hoàn thành hợp nhất 1.462 tổ chuyển đổi số cộng đồng với 6.686 thành viên. Năm 2024, chúng tôi sẽ tập trung đào tạo, tập huấn cho tổ chuyển đổi số cộng đồng để thực hiện tốt những nội dung chuyển đổi số của tỉnh.
Một trong những khó khăn lớn khi chuyển đổi số tại vùng sâu, vùng xa là khó phủ sóng điện thoại di động. Tỉnh Cao Bằng có giải pháp nào để khắc phục khó khăn này?
Tới nay, cơ bản các xã vùng sâu, vùng xa đều đã phủ sóng điện thoại di động, có 3G, 4G. Tuy nhiên, do địa hình miền núi phức tạp, khe suối, khe sông rất nhiều, cho nên vẫn còn nhiều vùng chưa phủ sóng. Theo thống kê của chúng tôi, hiện còn 169 điểm là các thôn, xóm, điểm dân cư chưa được phủ sóng.
Trong năm vừa rồi, chúng tôi đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông để tối ưu hóa các vùng phủ sóng, nâng công suất phát ở một số điểm. Tuy nhiên, với 169 điểm này thì việc phủ sóng đòi hỏi nguồn lực rất lớn.
Tỉnh Cao Bằng còn khó khăn về ngân sách, cho nên, việc tăng thêm trạm phát sóng cần sự hỗ trợ của Trung ương.
Ủy ban nhân dân tỉnh đã có văn bản đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông hỗ trợ. Cục Viễn thông đã cử cán bộ lên khảo sát, chúng tôi đã phối hợp khảo sát lại và có tờ trình lên Bộ về việc sử dụng Quỹ viễn thông công ích để hỗ trợ sóng 169 điểm “lõm sóng”, “trắng sóng”. Đây cũng là điều mà đồng bào các dân tộc rất mong mỏi.
Sau khi phủ sóng 169 điểm nêu trên, chúng tôi sẽ có khảo sát theo trong giai đoạn tiếp theo để đảm bảo 100% đồng bào các dân tộc ở tỉnh được tiếp cận sóng di động và Internet.
Một số điểm nhấn chính trong chuyển đổi số các ngành, lĩnh vực tại tỉnh Cao Bằng thời gian tới - Lĩnh vực kinh tế cửa khẩu: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh đang xây dựng Kế hoạch triển khai Nền tảng cửa khẩu số tại một số cửa khẩu trên địa bàn tỉnh. - Lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Triển khai mới Phần mềm cơ sở dữ liệu ngành giáo dục và quản lý hồ sơ giáo dục. - Lĩnh vực nội vụ: Triển khai tập huấn lập hồ sơ điện tử trên hệ thống quản lý văn bản và điều hành VNPT iOffice 4.0 tại các sở, ban ngành và ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Tạo lập cơ sở dữ liệu, số hóa tài liệu lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ lịch sử giai đoạn 2022-2025; Xây dựng, đưa vào sử dụng cơ sở dữ liệu về cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh; và Hệ thống chấm điểm cải cách hành chính. - Lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch: Triển khai, đưa vào sử dụng Cổng thông tin điện tử du lịch thông minh tỉnh; Hệ thống số hóa dữ liệu du lịch, thực tế ảo, du lịch trải nghiệm 3D; Số hóa di sản văn hóa tỉnh Cao Bằng. - Lĩnh vực tài nguyên và môi trường: Triển khai Dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai tỉnh Cao Bằng. - Lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội: Triển khai Hệ thống Phần mềm an sinh xã hội; xây dựng sàn giao dịch việc làm kết nối cung - cầu lao động. - Lĩnh vực khoa học và công nghệ: Xây dựng Hệ thống truy xuất nguồn gốc, Cổng Thông tin khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. - Lĩnh vực y tế: triển khai Nền tảng trạm y tế xã, Nền tảng khám chữa bệnh từ xa (Telehealth). |
Nhận định, soi kèo Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4: Đêm London tưng bừng
Nay, UBND TP Hà Nội điều chỉnh cục bộ ô đất trên cơ sở giữ nguyên phạm vi, ranh giới, chức năng sử dụng đất và chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc chung của cả ô đất theo quy hoạch chi tiết được duyệt, chia khu đất thành 2 phần, gồm ô đất H1-KSDV1 và ô đất ký hiệu H1-KSDV2.
Cụ thể, ô đất H1-KSDV1 để xây dựng công trình khách sạn, dịch vụ tổng hợp; ô đất ký hiệu H1- KSDV2 để xây dựng công trình dịch vụ kết hợp không gian sân, vườn cảnh quan.
Kiến trúc công trình được yêu cầu hài hòa với không gian cảnh quan chung, thống nhất về hình thức, phong cách kiến trúc các công trình trong khu vực, phù hợp với điều kiện khí hậu, chức năng sử dụng khuyến khích theo hướng kiến trúc xanh, tiết kiệm năng lượng, đáp ứng các yêu cầu về phòng cháy, chữa cháy...
Chiều cao xây dựng công trình đảm bảo hài hòa với các công trình lân cận.
Khoảng lùi công trình tuân thủ theo bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất và Bản đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, tỉ lệ 1/500.
Theo UBND TP Hà Nội, mục tiêu điều chỉnh nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, sớm đưa đất vào sử dụng. Đồng thời, làm cơ sở tính toán phương án đầu tư xây dựng các hạng mục công trình theo từng giai đoạn, tránh việc đầu tư dàn trải không hiệu quả, gây lãng phí về sử dụng đất, từng bước đưa các hạng mục công trình khách sạn vào sử dụng, phục vụ cho cộng đồng dân cư khu vực.
Tại quận Long Biên, UBND TP Hà Nội cũng vừa ban hành quyết định phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Khu nhà ở tái định cư phục vụ giải phóng mặt bằng và cho thuê trên địa bàn phường Giang Biên.
Theo đó, việc điều chỉnh được thực hiện đối với ô đất ký hiệu TH-01 thuộc phường Giang Biên, phía Đông giáp vườn hoa Giang Biên và ô đất có chức năng đất công cộng; các phía còn lại giáp đường hiện có.
Quy mô nghiên cứu lập điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết có diện tích khoảng 8.915m2.
Theo quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Khu nhà ở tái định cư phục vụ giải phóng mặt bằng và cho thuê đã được UBND TP phê duyệt năm 2008, ô đất ký hiệu TH-01 có chức năng đất trường trung học cơ sở. Diện tích khu đất 8.915m2, diện tích xây dựng 1.783m2, mật độ xây dựng 20%, tổng diện tích sàn 3.566m2, tầng cao công trình 1-3 tầng, hệ số sử dụng đất 0,4 lần
Nay, UBND TP giữ nguyên phạm vi, ranh giới, chức năng sử dụng đất. Các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc được điều chỉnh như sau: Diện tích xây dựng công trình tăng lên 3.566m2; mật độ xây dựng tăng lên 40%; tổng diện tích sàn xây dựng tăng lên 14.284,4m2 (chưa bao gồm diện tích sàn tầng hầm).
Hệ số sử dụng đất tăng lên 1,6 lần; tầng cao công trình từ 1-4 tầng. Công trình gồm 1 tầng hầm với diện tích 2.150m2.
'Chia đôi' ô đất khách sạn trong Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội
Trong gần 60 năm hoạt động, Cục Bưu điện Trung ương có 30 năm trực thuộc Tổng cục Bưu điện, 20 năm trực thuộc VNPT và 8 năm dưới ‘mái nhà’ Bộ TT&TT. Qua các giai đoạn, đơn vị đã có nhiều bước trưởng thành, vị thế ngày càng được củng cố.
Trong 3 năm gần đây, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại Chiến lược phát triển Cục Bưu điện Trung ương giai đoạn 2021 – 2025, với sự đoàn kết và nỗ lực, tập thể Cục Bưu điện Trung ương đã đạt được một số kết quả nổi bật như: Công tác đảm bảo thông tin liên lạc cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước được an toàn, thông suốt trong mọi tình huống; đạt được các kết quả bước đầu về mở rộng không gian phục vụ; có bước tiến đáng kể trong lộ trình hoàn thiện cơ sở pháp lý để từ đó đảm bảo triển khai Chiến lược đạt yêu cầu.
Nêu yêu cầu Cục Bưu điện Trung ương phải đổi mới, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ: Ngành TT&TT đang thay đổi một cách rất căn bản, là cơ quan của Bộ có trách nhiệm phục vụ các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Cục Bưu điện Trung ương cũng phải thay đổi. Ngành TT&TT đã tuyên bố bước vào cuộc đổi mới lần 2, vì thế Cục Bưu điện Trung ương cũng phải bước vào cuộc đổi mới. “Cuộc đổi mới lần 2 là biến hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số, hạ tầng của nền kinh tế, hạ tầng quản trị quốc gia. Cục Bưu điện Trung ương phải trở thành hạ tầng số của Đảng, Chính phủ”, Bộ trưởng chỉ đạo.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã phổ biến đến tập thể Cục Bưu điện Trung ương các chuyển dịch quan trọng trong cuộc đổi mới lần 2 của ngành TT&TT cũng như của đất nước, bao gồm: Sự chuyển dịch từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số, từ hạ tầng thông tin liên lạc sang hạ tầng của nền kinh tế; từ CNTT sang công nghệ số; từ ứng dụng CNTT sang chuyển đổi số; từ tự động hóa sang thông minh hóa, trí tuệ nhân tạo; từ việc xử lý thông tin hữu hạn sang xử lý dữ liệu số vô hạn để sinh ra giá trị mới; từ phần mềm riêng lẻ sang nền tảng số, từ gia công lắp ráp sang làm sản phẩm Make in Viet Nam.
Trên cơ sở phân tích những chuyển dịch quan trọng của cuộc đổi mới lần 2, người đứng đầu ngành TT&TT khẳng định: Chưa bao giờ hạ tầng bưu chính, viễn thông có những chuyển biến quan trọng và có sứ mệnh lớn lao với sự phát triển đất nước như hiện nay. Do đó, Cục Bưu điện Trung ương, nhất là người đứng đầu đơn vị, phải nhận thức sâu sắc những sự chuyển dịch này, coi đó như ‘kim chỉ nam’, ‘ngôi sao dẫn lối’.
Bộ trưởng chỉ rõ, Cục Bưu điện Trung ương cần chuyển đổi sang tổ chức phải nghiên cứu để phát triển các ứng dụng trên nền tảng của những hạ tầng mới, công nghệ mới. Cục có thêm nghề tạo ra những ứng dụng mới, đặc biệt mà các đơn vị làm dịch vụ công cộng không có. Trong điều kiện không có người làm nghiên cứu phát triển, đơn vị có thể đặt ra bài toán và đi thuê hoặc hợp tác với doanh nghiệp để phát triển các ứng dụng số nhằm tạo ra những dịch vụ đặc biệt cung cấp cho cơ quan nhà nước. Trong trung và dài hạn, Cục Bưu điện Trung ương cần chuyển đổi, mở ra không gian mới để tăng cường vai trò vị thế của mình.
Theo Bộ trưởng, thuận lợi lớn để việc thay đổi Cục Bưu điện Trung ương trở nên dễ dàng, là Cục có những ‘con người đặc biệt’ tận tụy, trung thành, tin vào lãnh đạo. Vì thế, khi người đứng đầu quyết định chuyển đổi, đội ngũ nhân sự sẽ nhanh chóng thay đổi.
Giữ sự đặc biệt về nhân sự như giữ ‘con ngươi trong mắt’
Trao đổi với các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Cục Bưu điện Trung ương, người đứng đầu ngành TT&TT chỉ đạo về các định hướng phát triển Cục. Đó là: Phát triển cả ‘2 chân’ gồm con người đặc biệt và công nghệ đặc biệt, kết hợp truyền thống và hiện đại, kế thừa truyền thống quá khứ nhưng phải kể được câu chuyện của thế hệ hiện tại; thể chế hóa cho hoạt động của 1 cơ quan nhà nước; mở rộng không gian, xuyên suốt ‘4 cấp +’ với phần cộng thêm là mạng nội tỉnh ở các địa phương lớn; chuyển dịch từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số, chủ yếu là hạ tầng dữ liệu, hạ tầng tính toán; không chỉ cung cấp hạ tầng mà còn cung cấp cả dịch vụ cho các cơ quan Đảng, Nhà nước; đi đầu về công nghệ để dẫn dắt, thúc đẩy đất nước phát triển; hình thành hệ thống tiêu chuẩn riêng về hạ tầng, dịch vụ để đảm bảo sự ‘đặc biệt’ của đơn vị; đảm bảo làm đúng theo quy định và làm tốt, hiệu quả.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ ra 3 việc mới Cục Bưu điện Trung ương phải tập trung làm thời gian tới là mạng điện thoại đặc biệt, xây dựng hạ tầng dữ liệu, hình thành hệ thống thông tin bảo mật để đảm bảo cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước đi công tác nước ngoài.
Nhắc lại về nội hàm khái niệm cũng như yêu cầu với hạ tầng số Việt Nam, Bộ trưởng chỉ đạo: hạ tầng của Cục Bưu điện Trung ương cũng phải đi trước một bước để phục vụ cho các cơ quan Đảng, Nhà nước, phải tiến hóa cùng với sự phát triển của ngành và phải là hạ tầng đặc biệt, khác với hạ tầng của các doanh nghiệp kinh doanh. Mạng của Cục phải hơn mạng công cộng, nhất là về tính bảo mật, tính chống chịu cao và tạo ra những dịch vụ chất lượng tốt. Cấp độ an toàn các hệ thống thông tin của Cục không phải là 5 mà phải là ‘5 cộng’.
Một lần nữa nhấn mạnh về sự ‘đặc biệt’, Bộ trưởng cho rằng, Cục đang có những con người đặc biệt, có lòng trung thành, dũng cảm, tận tụy, vượt khó, kỷ luật và đề nghị đơn vị phải giữ cho được sự đặc biệt này, giống như giữ con ngươi của mắt.
Không chỉ nêu định hướng, Bộ trưởng còn hướng dẫn cách làm cho tập thể Cục, trong đó nhấn mạnh đến việc phải sử dụng công nghệ, nhất là AI để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng công việc, nâng cao sự đặc biệt của đơn vị, tạo sự đồng đều về mặt trình độ cho đội ngũ nhân sự và giúp người lao động đỡ vất vả hơn.
Ở phần trao đổi, trước băn khoăn về chất lượng không đồng đều của đội ngũ nhân sự tại Cục, Bộ trưởng khẳng định đây là bài toán bất kỳ tổ chức nào cũng gặp và gợi mở cách làm mới là mua trợ lý ảo, đưa tri thức về công việc của Cục Bưu điện Trung ương vào nó nhằm giúp các nhân sự khi làm việc có thể hỏi trợ lý ảo. Qua đó, sẽ nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của đơn vị.
Giải đáp câu hỏi của lãnh đạo Cục về cách để giáo dục lịch sử truyền thống cho đội ngũ nhân sự, nhất là các nhân sự mới, Bộ trưởng chỉ rõ, việc này cũng cần phải đổi mới. Cách giáo dục hiệu quả hiện nay là, bên cạnh việc ‘làm gương’ qua những việc cụ thể, cần giao việc khó để nhân sự phải tìm cách thực hiện và qua tìm hiểu cách làm của các thế hệ trước mà nhân sự đó hiểu về truyền thống đơn vị.
Tiếp thu chỉ đạo của lãnh đạo Bộ, Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương Trần Duy Ninh cam kết đơn vị sẽ nỗ lực hết mình để đổi mới hoạt động và khẳng định duy trì sự đặc biệt không chỉ là định hướng mà còn là mệnh lệnh, là vấn đề sống còn của Cục trong thời gian tới.
" alt="Cục Bưu điện Trung ương phải giữ được sự đặc biệt của mình"/>Hệ xương khớp giữ cho phép con người di chuyển cũng như thực hiện các hoạt động một cách dễ dàng; bảo vệ tim, não bộ và các cơ quan khác khỏi bị tổn thương; lưu trữ các khoáng chất chính gồm phốt pho và canxi để giữ cho xương luôn chắc khỏe và giải phóng những chất này khi cơ thể cần…
Tuy nhiên, giống như cỗ máy nếu hoạt động nhiều trong thời gian dài có thể gặp trục trặc, con người dễ gặp phải chấn thương trong quá trình sinh hoạt và làm việc, hay không chăm sóc sức khỏe đúng cách… ảnh hưởng đến hệ xương khớp. Do đó, duy trì cơ xương khớp chắc khỏe, dẻo dai và chú trọng phục hồi chức năng sau chấn thương là mối quan tâm hàng đầu của nhiều người.
Để đáp ứng nhu cầu đó, Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Hào Anh ra mắt sản phẩm máy điện xung trung tần Emwel, hỗ trợ chăm sóc cơ xương khớp. Điện xung là phương pháp sử dụng dòng điện để kích thích cơ bắp và dây thần kinh, giúp giảm đau, tăng cường lưu thông máu và hỗ trợ phục hồi chức năng cơ xương khớp. Các nhà sản xuất thiết bị y tế đã ứng dụng các tổ hợp sóng khác nhau để chăm sóc sức khỏe: xoa bóp bấm huyệt, châm chích kích thích các huyệt đạo lưu thông tuần hoàn máu…
Máy điện xung Emwel là thiết bị sử dụng công nghệ điện xung và nhiệt tiên tiến, có thể phát ra các dòng điện xung có tần số khác nhau để kích thích các điểm huyệt đạo và cải thiện tuần hoàn máu. Không chỉ vậy, máy còn có tính năng phát nhiệt ngay tại tấm điện cực, tăng cường hiệu quả tác động và mang lại cảm giác thoải mái cho người sử dụng.
Nhờ vào khả năng kích thích các dây thần kinh và cơ bắp, máy giúp giảm đau nhanh. Bên cạnh đó, máy còn hỗ trợ phục hồi cơ bắp và khớp. Ngoài ra, máy điện xung trung tần Emwel giúp cải thiện lưu thông máu, thư giãn, góp phần làm giảm căng thẳng, mệt mỏi.
Đại diện công ty Hào Anh cho biết, sản phẩm được hoàn thiện hoàn chỉnh về mặt kỹ thuật, bao gồm các thành phần có thể tách rời như: than máy, dây điện cực, tấm điện cực, chứng nhận. Máy được sản xuất bằng công nghệ hiện đại, trọng lượng nhẹ hơn các máy thông thường nên dễ dàng mang theo để sử dụng. Máy điện xung Emwel đã được kiểm định an toàn và có chứng chỉ ISO 13485 cũng như được công bố tại Việt Nam.
Việc sử dụng máy điện xung trung tần Emwel dễ dàng, giúp tiết kiệm thời gian, tiện lợi cho người bệnh. Nhờ đó, máy món quà ý nghĩa để chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng cho hệ cơ xương khớp.
Sử dụng máy cần sự tư vấn của chuyên gia, bác sĩ. Tìm hiểu thêm thông tin về máy điện xung trung tần Emwel tại: Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Hào Anh Địa chỉ: Số 22, Ngõ 34 Phương Mai, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội. Hotline: 0911109555. Website: https://www.dienxungtrungtanemwel.com/ |
(Nguồn: Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Hào Anh)
" alt="Máy điện xung trung tần Emwel"/>