{keywords}Bạn có thể kiếm tiền từ bộ gen của mình?

Ví dụ điển hình về ý nghĩa của dữ liệu sinh học cá nhân với sự phát triển của nền y học chính là tế bào HeLa, xuất phát từ một người phụ nữ người Mỹ gốc Phi mang tên Henrietta Lacks. Cô đã hiến tặng những tế bào của mình để phục vụ nghiên cứu y khoa từ năm 1950. Những tế bào này đã được nuôi cấy và sử dụng tại hàng ngàn phòng thí nghiệm trên thế giới, thậm chí được đưa vào vũ trụ. Chính những tế bào Hela đã giúp các nhà khoa học bào chế thành công vaccine chống bại liệt, thuốc điều trị cúm, phát hiện bệnh lý ung thư cổ tử cung và đặc biệt là giải mã bản đồ gen của con người.

Đó chính là lý do dữ liệu di truyền của bạn có giá trị, không chỉ với sức khỏe của cá nhân mà còn với nền khoa học nhân loại và cuộc sống của rất nhiều người trên thế giới.

Một cuộc khảo sát tại Mỹ phát hiện rằng 50% người dân tại Mỹ sẵn sàng chuyển giao dữ liệu DNA của mình với giá 95 USD. Tuy nhiên, con số thực tế mà bạn có thể kiếm được từ bộ gen của mình là từ 100 - 50.000 USD tuỳ thuộc vào đặc tính di truyền của bạn. Số tiền này cũng nhiều hơn 50 lần chi phí giải trình tự gen mà bạn phải trả cho các công ty sinh học.

Vậy vì sao bộ gen của bạn có giá trị như vậy? Dữ liệu DNA thuộc quyền sở hữu của bạn. Do đó, bạn có thể cho thuê những thông tin này nhiều lần trong suốt cuộc đời, thậm chí cung cấp cho nhiều công ty trong cùng một thời điểm.

Luật bảo vệ dữ liệu DNA

Khi bạn biết mình đang sở hữu một nguồn dữ liệu quý giá, bạn nên tìm hiểu về các bộ luật bảo vệ thông tin sức khỏe cá nhân, bao gồm HIPAA và GINA.

HIPAA (Federal Health Insurance Portability and Accountability Act) là bộ luật do chính phủ liên bang Hoa Kỳ ban hành vào năm 1996 nhằm thiết lập các quy tắc về quyền riêng tư của cá nhân với thông tin y tế, trong đó có dữ liệu DNA. Theo HIPAA, thông tin y tế của mỗi người phải được đảm bảo tính bí mật và toàn vẹn. Nhà cung cấp dịch vụ sức khỏe (bao gồm bệnh viện, phòng khám, bảo hiểm, công ty sinh học…) không được phép tiết lộ những thông tin này khi chưa được sự đồng ý của bạn.

GINA (Genetic Information and Nondiscrimination Act) là bộ luật được xây dựng vào năm 2008 với mục đích bảo vệ quyền dữ liệu DNA của cá nhân. Theo đó, các công ty bảo hiểm, di truyền hoặc chủ doanh nghiệp không được phép yêu cầu thông tin di truyền của bạn và các thành viên trong gia đình. Thêm nữa, bộ luật này cũng nghiêm cấm phân biệt đối xử với những trường hợp có bất thường di truyền hoặc thương tật dài hạn.

Hãy nhớ rằng, bạn là người sở hữu thông tin di truyền của mình. Không công ty hay tổ chức nào có quyền tiết lộ hoặc trao đổi dữ liệu gen của bạn. Bạn mới là người quyết định điều đó. Vì vậy, nếu muốn giải mã gen để xác định nguy cơ sức khỏe, bạn nên sáng suốt lựa chọn những đơn vị uy tín, tôn trọng và cam kết bảo vệ quyền DNA của mình.

H.P

Trí tuệ nhân tạo có khiến con người mất việc nhanh hơn?

Trí tuệ nhân tạo có khiến con người mất việc nhanh hơn?

Nhiều người vẫn còn chưa cảm nhận được rõ ràng sự xâm chiếm của AI (Artificial Intelligence), nhưng càng ngày trí tuệ nhân tạo càng nhúng sâu vào các lĩnh vực tưởng như chỉ dành cho con người.

" />

Bạn có thể… kiếm tiền từ bộ gen của mình?

Ngoại Hạng Anh 2025-04-11 21:40:05 72943

Ai sẽ cần đến bộ gen của bạn?ạncóthểkiếmtiềntừbộgencủamìbảng xếp hạng premier league

Rất nhiều ngành nghề cần thu thập dữ liệu di truyền, từ đội ngũ cảnh sát, tòa án cho tới các công ty dược phẩm, sinh học và bệnh viện.

Dữ liệu di truyền đã, đang và sẽ tiếp tục giúp các nhà khoa học khám phá ra nguyên nhân, cơ chế bệnh tật cũng như tìm được các phương pháp chữa trị cho nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm. Nhờ đó, cuộc sống của con người ngày càng được cải thiện.

{ keywords}
Bạn có thể kiếm tiền từ bộ gen của mình?

Ví dụ điển hình về ý nghĩa của dữ liệu sinh học cá nhân với sự phát triển của nền y học chính là tế bào HeLa, xuất phát từ một người phụ nữ người Mỹ gốc Phi mang tên Henrietta Lacks. Cô đã hiến tặng những tế bào của mình để phục vụ nghiên cứu y khoa từ năm 1950. Những tế bào này đã được nuôi cấy và sử dụng tại hàng ngàn phòng thí nghiệm trên thế giới, thậm chí được đưa vào vũ trụ. Chính những tế bào Hela đã giúp các nhà khoa học bào chế thành công vaccine chống bại liệt, thuốc điều trị cúm, phát hiện bệnh lý ung thư cổ tử cung và đặc biệt là giải mã bản đồ gen của con người.

Đó chính là lý do dữ liệu di truyền của bạn có giá trị, không chỉ với sức khỏe của cá nhân mà còn với nền khoa học nhân loại và cuộc sống của rất nhiều người trên thế giới.

Một cuộc khảo sát tại Mỹ phát hiện rằng 50% người dân tại Mỹ sẵn sàng chuyển giao dữ liệu DNA của mình với giá 95 USD. Tuy nhiên, con số thực tế mà bạn có thể kiếm được từ bộ gen của mình là từ 100 - 50.000 USD tuỳ thuộc vào đặc tính di truyền của bạn. Số tiền này cũng nhiều hơn 50 lần chi phí giải trình tự gen mà bạn phải trả cho các công ty sinh học.

Vậy vì sao bộ gen của bạn có giá trị như vậy? Dữ liệu DNA thuộc quyền sở hữu của bạn. Do đó, bạn có thể cho thuê những thông tin này nhiều lần trong suốt cuộc đời, thậm chí cung cấp cho nhiều công ty trong cùng một thời điểm.

Luật bảo vệ dữ liệu DNA

Khi bạn biết mình đang sở hữu một nguồn dữ liệu quý giá, bạn nên tìm hiểu về các bộ luật bảo vệ thông tin sức khỏe cá nhân, bao gồm HIPAA và GINA.

HIPAA (Federal Health Insurance Portability and Accountability Act) là bộ luật do chính phủ liên bang Hoa Kỳ ban hành vào năm 1996 nhằm thiết lập các quy tắc về quyền riêng tư của cá nhân với thông tin y tế, trong đó có dữ liệu DNA. Theo HIPAA, thông tin y tế của mỗi người phải được đảm bảo tính bí mật và toàn vẹn. Nhà cung cấp dịch vụ sức khỏe (bao gồm bệnh viện, phòng khám, bảo hiểm, công ty sinh học…) không được phép tiết lộ những thông tin này khi chưa được sự đồng ý của bạn.

GINA (Genetic Information and Nondiscrimination Act) là bộ luật được xây dựng vào năm 2008 với mục đích bảo vệ quyền dữ liệu DNA của cá nhân. Theo đó, các công ty bảo hiểm, di truyền hoặc chủ doanh nghiệp không được phép yêu cầu thông tin di truyền của bạn và các thành viên trong gia đình. Thêm nữa, bộ luật này cũng nghiêm cấm phân biệt đối xử với những trường hợp có bất thường di truyền hoặc thương tật dài hạn.

Hãy nhớ rằng, bạn là người sở hữu thông tin di truyền của mình. Không công ty hay tổ chức nào có quyền tiết lộ hoặc trao đổi dữ liệu gen của bạn. Bạn mới là người quyết định điều đó. Vì vậy, nếu muốn giải mã gen để xác định nguy cơ sức khỏe, bạn nên sáng suốt lựa chọn những đơn vị uy tín, tôn trọng và cam kết bảo vệ quyền DNA của mình.

H.P

Trí tuệ nhân tạo có khiến con người mất việc nhanh hơn?

Trí tuệ nhân tạo có khiến con người mất việc nhanh hơn?

Nhiều người vẫn còn chưa cảm nhận được rõ ràng sự xâm chiếm của AI (Artificial Intelligence), nhưng càng ngày trí tuệ nhân tạo càng nhúng sâu vào các lĩnh vực tưởng như chỉ dành cho con người.

本文地址:http://web.tour-time.com/html/723b498805.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leganes vs Osasuna, 2h00 ngày 8/4: Nỗ lực trụ hạng

Dưới các lớp băng dày ẩn chứa nhiều loại virus. Ảnh: SC

Theo New York Post, Giáo sư Jean-Michel Claverie của Đại học Aix-Marseille, đồng tác giả nghiên cứu, đưa ra cảnh báo về việc thiếu các cập nhật quan trọng về virus “sống” trong băng vĩnh cửu sau các nghiên cứu ban đầu vào năm 2014 và 2015. 

“Điều này dẫn tới giả thuyết sai lầm rằng những trường hợp như vậy rất hiếm xảy ra và virus ‘thây ma’ không phải là mối đe dọa đối với sức khỏe cộng đồng”, nhóm tác giả nhận định. 

Để nghiên cứu những sinh vật đang thức tỉnh này, các nhà khoa học đã hồi sinh “virus thây ma” từ lớp băng vĩnh cửu ở Siberia. Loại lâu đời nhất - được đặt tên Pandoravirus yedoma có 48.500 năm tuổi. Đây là độ tuổi kỷ lục đối với một loại virus bị đóng băng quay trở lại trạng thái có khả năng lây nhiễm cho các sinh vật khác. 

Virus trên phá vỡ kỷ lục trước đó của loại 30.000 năm tuổi được phát hiện ở Siberia vào năm 2013.

Chủng mới là một trong 13 loại virus được nêu trong nghiên cứu, mỗi loại sở hữu bộ gene riêng. Pandoravirus được phát hiện dưới đáy hồ ở Yakutia, Nga. Trong khi đó, những loại khác được tìm thấy ở khắp mọi nơi từ lông voi ma mút đến ruột của một con sói Siberia.

Các nhà khoa học phát hiện, tất cả các virus “thây ma” đều có khả năng lây nhiễm và do đó là mối đe dọa sức khỏe. Họ cho rằng chúng ta có thể đối mặt với những đại dịch như Covid-19 trong tương lai khi lớp băng vĩnh cửu tan chảy tiếp tục giải phóng các loại virus ngủ yên trong thời gian dài.

Virus mới có thể chỉ là phần nổi của tảng băng dịch tễ học vì có khả năng còn nhiều virus ngủ đông chưa được phát hiện.

Nhà virus học Eric Delwart, Đại học California (Mỹ) nói: “Nếu các tác giả đang phân lập virus sống từ lớp băng vĩnh cửu cổ đại, có khả năng những virus động vật có vú nhỏ hơn, đơn giản hơn cũng sẽ tồn tại trong tình trạng đông lạnh trong nhiều thời đại”.

Cần có thêm nhiều nghiên cứu để xác định mức độ lây nhiễm của những virus chưa biết này khi tiếp xúc với ánh sáng, nhiệt độ, oxy và các yếu tố môi trường ngoài trời khác.

Đây không phải là sinh vật ngủ đông đầu tiên được đánh thức khỏi giấc ngủ băng giá. Vào tháng 6/2021, các nhà khoa học Nga đã hồi sinh những con giun "thây ma" bị đóng băng 24.000 năm ở Bắc Cực.

Chuyên gia cảnh báo nguy cơ dịch 'cúm lạc đà' bùng phát ở QatarHội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) bị coi là nguy cơ đối với những người hâm mộ World Cup đang theo dõi trực tiếp các trận đấu ở Qatar.">

Các nhà khoa học cảnh báo nguy cơ 'virus thây ma’ hồi sinh

Đến nay, toàn bộ 83/83 bộ, ngành, địa phương đã bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp chuyên nghiệp. (Ảnh minh họa)

Tại báo cáo đánh giá kết quả triển khai Nghị quyết 17/2019 của Chính phủ về “Một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025” trong năm 2020, Bộ TT&TT nhận định, công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng đã được chú trọng, song hành cùng quá trình phát triển Chính phủ điện tử.

Ngay từ đầu năm nay, Bộ TT&TT đã xác định một trong những định hướng lớn của công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạngViệt Nam là các cơ quan, tổ chức cần triển khai mô hình bảo vệ chuyên nghiệp 4 lớp gồm: Lực lượng tại chỗ; Tổ chức hoặc doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Tổ chức hoặc doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia.

“Việc triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp sẽ đảm bảo rằng các hệ thống thông tin trước khi đưa vào vận hành đã được kiểm tra và có đánh giá định kỳ.

Bên cạnh đó, có đội ngũ chuyên nghiệp kiểm tra, đánh giá thường xuyên; đồng thời có sự liên thông dữ liệu để chúng ta có thể chung tay đảm bảo an toàn thông tin cho các cơ quan, tổ chức”, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT phân tích.

Để đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo rằng cuối năm 2020 có thể hoàn thành chỉ tiêu “100% các cơ quan, tổ chức Việt Nam triển khai bảo vệ an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp”, đầu tháng 7/2020, Bộ TT&TT đã ra mắt các nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng (SOC) đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin.

Các nền tảng này, theo đại diện Cục An toàn thông tin, giúp cho các bộ, ngành, địa phương có thể rút ngắn tới 90% khối lượng công việc, thời gian để triển khai mô hình đảm bảo an toàn, an ninh mạng 4 lớp. Bởi lẽ, việc lựa chọn nền tảng cung cấp dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin đã bảo đảm cho các cơ quan, tổ chức hoàn thành được hai lớp quan trọng trong mô hình 4 lớp là lớp 2 và lớp 4.

Trong thông tin mới chia sẻ, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, tính đến tháng 12/2020, tổng số bộ, ngành, địa phương đã triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp là 83/83 đơn vị, đạt tỷ lệ 100%.

100% bộ, ngành, địa phương đã bảo đảm ATTT theo mô hình 4 lớp

Đáng chú ý, theo thống kê, từ chỗ tỷ lệ bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng 4 lớp bằng 0% trong các năm 2018 và 2019; bước sang năm 2020 và nhất là nửa cuối năm nay tỷ lệ này đã liên tục tăng trưởng nhanh qua các tháng.

Cụ thể, nếu như tháng 6/2020, tỷ lệ các bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng 4 lớp là 19% thì đến tháng 7 đã tăng hơn 2,2 lần, đạt 43%. Trong ba tháng gần đây, tỷ lệ này lần lượt đạt 70%, hơn 96% và hiện đã cán mốc 100%.

Để bảo đảm an toàn thông tin mạng, Bộ TT&TT đã đặc biệt quan tâm đến công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo về nguy cơ mất an toàn thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh.

Nhờ vậy, ghi nhận từ hệ thống của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Bộ TT&TT cho thấy, trong tháng 12/2020, tổng số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến sự cố là 315 cuộc, giảm tới 54,48% so với tháng 11/2020, giảm 0,94% so với cùng kỳ tháng 12 năm ngoái.

Tính trong cả năm 2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Bộ TT&TT đã ghi nhận tổng cộng 5.168 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, giảm 0,15% so với năm 2019.

Vân Anh 

Ra mắt dịch vụ giám sát an toàn thông tin Make in Vietnam

Ra mắt dịch vụ giám sát an toàn thông tin Make in Vietnam

Sau một thời gian nghiên cứu, thử nghiệm và phát triển, Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC) vừa ra mắt dịch vụ giám sát An toàn thông tin toàn diện (VSEC VADAR) cho các cơ quan, tổ chức.

">

100% bộ, ngành, địa phương đã bảo đảm ATTT theo mô hình 4 lớp

Nhận định, soi kèo Rochedale Rovers vs Pine Hills, 16h15 ngày 8/4: Viết lại lịch sử

img 1996.jpg

Ngày 14/1, show thời trang Xuân Hè 2024 của NTK Hà Duy sẽ diễn ra trên cây cầu Đông Tây có chiều dài hơn 100m tại Hà Nội. Với chủ đề Haute Couture, Hà Duy sẽ trình làng 100 mẫu thiết kế cocktail và dạ hội với tone màu đen, pastel chủ đạo. 

mc mai ngoc.jpg

“Công tác cho show diễn đã hoàn thiện khoảng 90%, nhưng mấy ngày hôm nay thời tiết Hà Nội có mưa phùn nên tôi khá lo lắng bởi chương trình diễn ra ở ngoài trời. Mong là đến ngày 14/1, trời sẽ khô ráo để các model và khách mời có thể tận hưởng show diễn một cách trọn vẹn", NTK sinh năm 1987 chia sẻ.

ngoc han4.jpg

Chiều 10/1, dàn người đẹp gồm Hoa hậu Ngọc Hân, MC Phương Mai, diễn viên Lương Thanh, diễn viên Thùy Anh và nhiều model Tây đã ghé showroom của NTK Hà Duy thử đồ để chuẩn bị cho show diễn. 

img 2005.jpg

Theo tiết lộ trước đó, Thùy Anh trở thành nàng thơ trong show và sẽ đảm nhận vai trò First Face. Nữ diễn viên Chúng ta của 8 năm saucho biết, đây là lần đầu tiên cô sải bước trên catwalk nên hồi hộp. “Dù lịch trình quay phim bận rộn nhưng mỗi ngày tôi cố gắng dành thời gian tập catwalk để không mắc lỗi. Tôi mong các khách mời sẽ không đánh giá mình như một model chuyên nghiệp”, Thùy Anh nói.

img 2003.jpg

Tại buổi thử đồ, nữ diễn viên thử 3 mẫu thiết kế nằm trong BST Xuân Hè 2024 của Hà Duy với tông hồng pastel và đen trắng. Các trang phục cocktail trẻ trung, tôn lên nét trẻ trung và vóc dáng thanh mảnh của Thùy Anh. 

ngoc han3.jpg

Ngoài Thùy Anh, đôi bạn thân Hoa hậu Ngọc Hân - MC Mai Ngọc cũng hẹn nhau đến thử đồ để dự show của NTK nổi tiếng. Ngọc Hân vốn là người bạn gắn bó với Hà Duy từ những ngày đầu tiên anh bước chân vào làng thời trang.

ngoc han1.jpg

Cô gần như không bao giờ vắng mặt trong các show cá nhân của bạn thân, thậm chí còn đảm nhận nhiều vai trò, lúc làm MC, lúc lại trình diễn ở vai trò vedette. Ngọc Hân nói thời điểm sát Tết, cô có lịch trình dày đặc, nhưng vì muốn ủng hộ cho bạn thân nên phải từ chối một số event showbiz khác. 

img 2007.jpg

Mai Ngọc đảm nhận vai trò MC cho show thời trang của Hà Duy vào ngày 14/1. “Tôi và Ngọc quen biết nhiều năm, thậm chí tôi còn hỗ trợ cho Ngọc về trang phục trong nhiều sự kiện quan trọng, nhưng đây là lần đầu tiên cô ấy đồng ý dẫn dắt cho show cá nhân của tôi. Vì thế tôi rất vui bởi rất yêu thích phong cách thanh lịch cùng lối trò chuyện gần gũi của cô ấy. Ngọc có gu thẩm mỹ riêng nên để cô ấy xuất hiện thật cuốn hút tại show, tôi và cô ấy đã bàn bạc rất nhiều", Hà Duy kể.

dv luong thanh.jpg

Ngoài Ngọc Hân, Mai Ngọc, Thùy Anh, Lương Thanh, NTK Vân Anh Scarlet, rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng khác cùng 500 khách mời sẽ tham dự trong show Xuân Hè 2024 của Hà Duy vào ngày 14/1. Khoảng 50 model sẽ xuất hiện như Trang Phạm, Thùy Dương, Thanh Thảo, Hằng Nguyễn, Trà My, Quỳnh Anh, Hồng Quế… cùng dàn mẫu Tây. 

Lê Đỗ
Ảnh: Trương Gia Huy 

Diễn viên Thùy Anh hoá nàng thơ, lột xác trong mẫu của NTK Hà DuyNhư Ý của 'Chúng ta của 8 năm sau' hoá nàng thơ trong bộ ảnh quảng bá bộ sưu tập mới của NTK Hà Duy, đồng thời đảm nhận vai trò First Face trên sàn diễn show thời trang ngày 14/1/2024 tại Hà Nội.">

Bất ngờ với diện mạo mới của MC Mai Ngọc và Hoa hậu Ngọc Hân

Hết ngày 10/6, công tác chấm thi tại TP. HCM cơ bản hoàn tất tại cả hai điểm Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Hội đồng chấm thi hai môn Toán và Ngữ văn) và Trường THPT Marie Curie (Hội đồng chấm thi môn Ngoại ngữ).

Năm nay, Sở GD-ĐT TP. HCM huy động khoảng 2.200 giáo viên tham gia chấm bài cho hơn 80.000 thí sinh tham gia kỳ thi trên địa bàn thành phố.

{keywords}
Hội đồng chấm thi hai môn Toán và Ngữ văn đặt tại Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Theo kế hoạch của Sở GD-ĐT TP. HCM, ngày 11 và 12/6, Hội đồng chấm thi sẽ thực hiện công tác ráp phách, kiểm tra kết quả bài thi với kết quả trên máy tính và ghép điểm thi. Điểm thi sẽ được công bố vào ngày 13/6.

Theo nhận định chung của giáo viên tham gia chấm thi, chất lượng bài thi môn Ngữ văn được đánh giá cao, có nhiều bài tốt. Điểm trung bình của môn này ở mức 7 – 8 điểm, có bài thi đạt tới 9 và 9,5 điểm.

Trong khi đó, môn Toán có phổ điểm thấp, trung bình ở mức điểm 2–5, nhiều bài thi bị điểm 0 và khan hiếm điểm 10.

Môn Ngoại ngữ được nhận định là có sự phân hóa học lực rõ rệt.

{keywords}
Hội đồng chấm thi môn Ngoại ngữ tại Trường THPT Marie Curie

Trước đó, nhiều giáo viên cũng đánh giá đề thi năm nay có nhiều câu đòi hỏi thí sinh phát huy tính sáng tạo, bên cạnh đó thí sinh cũng phải đọc kỹ đề bài, không được chủ quan. Vì vậy, rất nhiều thí sinh tỏ ra lo lắng với điểm thi của mình.

Em Trần Song Trà chia sẻ “Chờ điểm thi mà tim em cứ đập thình thịch”. Hiểu Nhi lo lắng: “Em sợ quá! Chắc em không đậu nổi”. Còn Lâm Võ thì cho biết “Chưa bao giờ em cảm thấy bồn chồn như thế này”. Rất nhiều thí sinh khác hồi hộp đếm từng ngày đến ngày công bố điểm thi.

Bên cạnh đó cũng có những thí sinh dù lo lắng nhưng vẫn giữ được tinh thần hài hước. Nguyễn Long chia sẻ “Số báo danh của em là 345, hi vọng em sẽ được 34,5 điểm”. Thậm chí có thí sinh hài hước ví von “Chờ đợi điểm thi mà như ngồi chờ “countdown” (đếm ngược) đón năm mới”. 

Khánh Hòa

Gần 40 nghìn thí sinh thi lớp 10 TP.HCM có điểm Toán dưới 5

Gần 40 nghìn thí sinh thi lớp 10 TP.HCM có điểm Toán dưới 5

 Gần 50% học sinh TP.HCM  có điểm Toán thi lớp 10 năm 2019 dưới trung bình.

">

Điểm thi vào lớp 10 môn Toán 2019 TP.HCM trung bình ở mức 2

友情链接