Thế giới

Cách phòng bệnh Cúm A theo ý kiến chuyên gia

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-25 18:03:17 我要评论(0)

Vào Bệnh viện Thanh Nhàn ngày 3/7,áchphòngbệnhCúmAtheoýkiếnchuyêpsg vs monaco bpsg vs monacopsg vs monaco、、

Vào Bệnh viện Thanh Nhàn ngày 3/7,áchphòngbệnhCúmAtheoýkiếnchuyêpsg vs monaco bệnh nhân P.V.M (23 tuổi, ở Hai Bà Trưng, Hà Nội) chia sẻ, anh xuất hiện các triệu chứng mệt mỏi, đau đầu và sốt cao từ ngày 2/7.

Ngày đầu tiên, anh ở nhà và được người thân chăm sóc nhưng sang ngày thứ 2, tình trạng ngày càng nặng, anh sốt đến 40 độ và phải vào bệnh viện thăm khám.

Nam bệnh nhân được bác sĩ chẩn đoán mắc cúm A và phải nhập viện với các chỉ định truyền nước, truyền kháng sinh. Hiện tại sức khỏe bệnh nhân đã ổn định dần. Bệnh nhân hết sốt, khoảng 1, 2 ngày nữa bác sĩ kiểm tra chỉ số, nếu ổn định có thể ra viện.

“Tôi mắc cúm A do lây từ người bạn mình sau 1 lần uống chung cốc cà phê ở tiệm. Vì vậy tôi cũng lưu ý để giữ cho các thành viên trong gia đình bằng cách không ăn chung, dùng chung đồ…”.

Bác sĩ thăm khám cho một bệnh nhân tại Bệnh viện Thanh Nhàn

ThS.BS Nguyễn Thu Hường - Trưởng Khoa Bệnh nghề nghiệp (Bệnh viện Thanh Nhàn) cho biết, thời điểm hiện tại, có những ngày bệnh viện tiếp nhận hơn 10 bệnh nhân cúm A vào viện. “Các năm trước, dịch sốt xuất huyết sẽ xuất hiện trước sau đó mới đến cúm A, nhưng năm nay chúng tôi ghi nhận sự đảo ngược. Sốt xuất huyết chỉ ghi nhận lác đác vài ca nhưng bệnh nhân cúm A lại tăng”, Ths.BS Hường thông tin. 

Cũng theo Ths.BS Hường, các bệnh nhân cúm A vào viện trong tình trạng sốt cao, mệt mỏi, cá biệt có trường hợp viêm phổi, suy hô hấp.

Tương tự, TS. BS Đặng Thị Thúy - Trưởng khoa Nhi (Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương) cho biết, trong vài tuần trở lại đây, khoa Nhi bệnh viện tiếp nhận số lượng bệnh nhân cúm A tăng bất thường so với cùng thời điểm ở các năm trước. 

Theo TS.BS Thúy, mùa hè không phải là thời điểm dịch cúm mùa bùng phát. Tuy nhiên trong quá trình thăm khám thấy bệnh nhân có những biểu hiện điển hình của bệnh cúm, các bác sĩ đã tiến hành thêm xét nghiệm khẳng định và đã phát hiện nhiều trẻ mắc cúm A.

Cụ thể trong hàng trăm trường hợp đến thăm khám mỗi ngày tại đây, có đến 1/4 - 1/5 số bệnh nhân bị cúm A. Lý giải tại sao bệnh cúm A xuất hiện đột biến thời gian gần đây, BS Thúy cho biết: “Hiện nay thời tiết biến đổi bất thường có những nguyên nhân chưa lý giải hết được, chúng tôi ghi nhận số ca bệnh cúm tăng lên bất thường so với cùng thời điểm hàng năm nhưng về tổng quan chưa đủ bằng chứng để đưa ra kết luận”.

ThS.BS Nguyễn Thu Hường cũng bày tỏ sự lo ngại trước dịch chồng dịch do cùng thời điểm có dịch sốt xuất huyết, Covid-19 và cúm A. Theo Ths.BS Hường, thời điểm này năm ngoái, bệnh viện ghi nhận có bệnh nhân mắc cả cúm A và Covid-19. “Năm nay, chúng tôi chưa ghi nhận trường hợp nào mắc cả cúm A lẫn Covid-19. Tuy nhiên cũng như Covid-19, cúm A là bênh lây nhiễm qua hô hấp, bên cạnh đó các ca mắc 2 bệnh này đang có xu hướng tăng vì vậy chúng ta cần đeo khẩu trang, giữ khoảng cách và hạn chế tiếp xúc đông người như phòng họp, xe buýt…”.

Theo TS.BS Đặng Thị Thúy, cúm A là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính thường xảy ra vào mùa đông - xuân, khi chuyển giao giữa hai mùa (cúm do mùa). Bệnh Cúm A gây ra bởi các chủng của virus cúm A như H1N1, H5N1, H7N9… lây lan qua đường hô hấp thông qua các hạt bụi nước, giọt bắn li ti dính virus được thải ra khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc qua tiếp xúc với các đồ vật, bề mặt nhiễm virus rồi đưa lên mắt, mũi, miệng…

Triệu chứng ban đầu của nhiễm cúm A hay bệnh cúm mùa nói chung và nhiễm các virus gây viêm đường hô hấp khác là tương tự nhau, trẻ đều có thể có sốt, viêm long đường hô hấp (như ho, hắt hơi, sổ mũi), đau họng… Ngoài các triệu chứng ban đầu như trên, trẻ nhiễm cúm A thường sốt cao 39-40 độ, da mắt xung huyết, họng đỏ xung huyết toàn bộ. Trẻ mệt mỏi, ăn kém, quấy khóc, nhiều trường hợp nặng có cảm giác khó thở, viêm phổi, viêm tiểu phế quản…

Cúm mùa thường tiến triển lành tính, nhưng bệnh cũng có thể có biến chứng nặng và nguy hiểm thường gặp ở những người có bệnh lý mạn tính về tim mạch và hô hấp. 

Hiện nay, đã có phác đồ hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh cúm mùa của Bộ Y tế, bệnh đã có thuốc điều trị đặc hiệu và được chỉ định dùng cho những trường hợp cụ thể, phác đồ cũng hướng dẫn các biện pháp điều trị triệu chứng và các trường hợp cúm mùa có biến chứng.

Khi trẻ mắc bệnh, cha mẹ cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ, cho con uống nhiều nước, ăn thức ăn lỏng và dễ hấp thu, uống thuốc hạ sốt, thuốc điều trị triệu chứng (thuốc ho, thuốc cảm chống ngạt mũi), vitamin (đặc biệt là vitamin C) hỗ trợ tăng sức đề kháng... Lưu ý, các thuốc được sử dụng phải do bác sĩ chỉ định, cha mẹ không được tự ý sử dụng.

TS.BS Đặng Thị Thúy khuyến cáo, cúm A là bệnh rất dễ lây lan, mọi người đều có thể mắc đặc biệt là trẻ nhỏ, người già, phụ nữ có thai. 

Biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất là tiêm vắc xin phòng cúm chủ động. Ngoài ra cần chú ý nâng cao thể trạng cho trẻ: cho trẻ ăn uống đủ chất, bổ sung vitamin khoáng chất, vitamin tổng hợp…

Giữ gìn vệ sinh cá nhân như rửa tay sạch với xà phòng diệt khuẩn hoặc dung dịch sát khuẩn trước khi ăn, khi đi từ ngoài về nhà, sau khi đi vệ sinh. Hạn chế đưa tay tiếp xúc vùng mắt, mũi, miệng. Gia đình cần thường xuyên vệ sinh không gian sống và vui chơi của trẻ. Đây là bệnh lây truyền qua đường hô hấp, do vậy tránh đưa trẻ tập trung nơi đông người, đặc biệt là tiếp xúc với những người bị cúm. Chúng ta cần đeo khẩu trang khi đi ra ngoài để để hạn chế lây nhiễm.

Ca cúm nhập viện gia tăng, Bộ Y tế đôn đốc lấy mẫu ca bất thường, giải trình tự geneTheo Bộ Y tế, gần đây ghi nhận sự gia tăng các ca cúm nhập viện tuyến cuối. Cơ quan này yêu cầu các đơn vị lấy mẫu các trường hợp cúm có biểu hiện bất thường, giải trình tự gene, sớm trả lời kết quả.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Lỗ hổng CVE-2021-4102tồn tạ i trong công cụ JavaScript của Chrome v8, cho phép đối tượng tấn công thực thi mã tùy ý. (Ảnh minh họa: techtimes.vn)

Theo số liệu của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, trong 11 tháng đầu năm nay, hệ thống kỹ thuật của Cục đã ghi nhận 8.475 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, tăng 32,13% so với cùng kỳ 11 tháng đầu năm 2020. Trong gần 8.500 sự cố tấn công mạng này, có 1.789 cuộc tấn công lừa đảo (Phishing), 1.405 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface) và 5.281 cuộc tấn công cài mã độc (Malware).

Cũng trong các tháng vừa qua, Cục An toàn thông tin đã liên tục giám sát an toàn không gian mạng quốc gia. Đã gửi văn bản, email cảnh báo gần 700 lỗ hổng, trong đó có các sự cố mất an toàn thông tin tại một số đơn vị lớn. Đồng thời, phát hiện và cảnh báo người dùng về các trang web, fanpage và loại hình tin nhắn lừa đảo.

Cùng với đó, Cục An toàn thông tin đã phát triển phần mềm bảo vệ miễn phí các thiết bị đầu cuối cho người dân; thống kê và cung cấp công cụ cho phép người dùng tra cứu về các trang web, fanpage lừa đảo; phối hợp với Cốc Cốc tổ chức “Chiến dịch Khiên xanh”, cảnh báo ngay khi người dùng truy cập vào 1 trang web lừa đảo; đặc biệt là đã xử lý hơn 400 web/blog lợi dụng tình hình dịch Covid-19 giả mạo các ngân hàng, tổ chức tài chính, tập đoàn, tổng công ty nhà nước để lừa đảo chiếm đoạt tài sản, thông tin cá nhân của người dân.

Vân Anh

Mỗi ngày có hơn 23 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam

Mỗi ngày có hơn 23 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam

Theo thống kê, trong 10 tháng đầu năm nay, đã có 7.249 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam. Như vậy, trung bình mỗi ngày các hệ thống thông tin trong nước phải hứng chịu hơn 23 sự cố.

" alt="Lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trong Google Chrome đang bị khai thác trong thực tế" width="90" height="59"/>

Lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trong Google Chrome đang bị khai thác trong thực tế

Ba nguyên liệu chính của món ăn này là thịt bò, kiến vàng và lá chha ca dao.

Theo chị Nguyễn Phùng Trúc Giang, chủ một quán ăn đồng quê ở Soài Check, Tri Tôn, An Giang, kiến vàng thường được thu mua từ bà con người Khmer, sau đó được nhặt bỏ lá, vỏ cây, đóng gói, hút chân không, bảo quản để dùng quanh năm. Trứng kiến trước khi chế biến phải được rửa sạch với nước muối loãng. Người đầu bếp làm các công đoạn một cách tỉ mỉ, kỹ lưỡng.

"Ở An Giang, kiến vàng được nhiều nhà hàng tìm mua để làm lẩu kiến vàng, bò xào kiến vàng lá chha ca dao, hay vịt xiêm nấu kiến vàng. Bà con thường vào rừng săn kiến rồi bán cho thương lái, nhà hàng. Giá kiến vàng dao động từ 350.000 - 450.000 đồng/kg, tùy thời điểm", chị Giang cho hay.

bò xào kiến vàng
Kiến vàng và trứng kiến được sơ chế rất kỹ trước khi chế biến. Ảnh: Dương Việt Anh

Thịt bò dùng trong món ăn bò xào kiến vàng thường là phần bắp hoa, hoặc thăn mềm. Thịt bò tươi rói, được chế biến ngay trong ngày. Nguyên liệu lá chha ca dao không lạ với người địa phương nhưng gây tò mò với thực khách từ xa tới Tri Tôn. Không ít người nghĩ thực đơn của quán "viết sai chính tả".

"Chha ca dao là tên gọi của người Khmer dành cho một loại thực vật thường được trồng trong vườn nhà hay ở rẫy. Loại lá cây này có hương vị rất độc đáo, vừa giống húng quế, vừa giống vị sả, mùi thơm dễ chịu", anh Dương Việt Anh, một người làm du lịch tại An Giang cho hay.

bò xào kiến vàng
Lá chha ca dao khiến nhiều thực khách tò mò. Ảnh: Dương Việt Anh

Khi chế biến, đầu bếp sử dụng chảo trên lửa lớn, phi thơm tỏi với dầu ăn. Thịt bò được xào chung với ổ kiến vàng cho vừa chín tới, nêm nếm vừa ăn, sau đó thêm lá chha ca dao và ớt. Khi hoàn thành, miếng thịt bò thơm ngon, mềm mọng, hòa vào vị chua nhẹ của kiến vàng, mùi thơm của lá chha ca dao. 

Ở An Giang, lẩu kiến vàng cũng là đặc sản thu hút nhiều thực khách. Nồi lẩu thưởng gồm kiến vàng, thịt gà/bò hoặc vịt, mắm bò hóc (hay còn gọi là prahok hoặc pro hoc, một nguyên liệu nấu ăn truyền thống của người Khmer, lá giang, lá mắc mật...

Ghé xứ lụa ‘huyền thoại’, thưởng thức loạt món ngon, rẻ, lạ nức tiếng ở An GiangChỉ cần một ngày dạo quanh vùng đất Tân Châu (An Giang), du khách có thể thoải mái thưởng thức hàng chục món ngon, từ quà vặt bình dân chỉ vài nghìn đồng tới đặc sản nức tiếng như bánh chuối chiên, bánh hẹ, bánh lọt, bún cá, hủ tiếu, lía, tép chiên,…" alt="Đặc sản bò xào kiến vàng và loại lá lạ, khách thấy tên tưởng viết sai chính tả" width="90" height="59"/>

Đặc sản bò xào kiến vàng và loại lá lạ, khách thấy tên tưởng viết sai chính tả