当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Tiếp tục chìm sâu 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Kèo vàng bóng đá Nottingham Forest vs MU, 02h00 ngày 2/4: Vượt qua thách thức
Dù xuất hiện thông tin PSG muốn gia hạn với Messi thêm 1 năm nhưng SunSport khẳng định, vẫn chưa có lời đề nghị cụ thể nào được gửi đến tiền đạo 35 tuổi.
Điều đó đồng nghĩa, nếu các bên không ngồi vào bàn đàm phán và ký kết thỏa thuận mới, Lionel Messi sẽ trở thành cầu thủ tự do vào hè năm sau.
Nguồn tin gần gũi tiền đạo Argentina cho hay, hiện Messi đang muốn dồn hết sự tập trung vào kỳ World Cup 2022 sắp diễn ra tại Qatar.
Đây cũng là danh hiệu cao quý mà Lionel Messi còn thiếu trong bộ sưu tập nên anh cùng các đồng đội quyết tâm làm nên lịch sử.
Phải sau khi VCK World Cup 2022 khép lại, Messi cùng người đại diện mới ngồi lại bàn tính về tương lai tại cấp CLB.
Barcelona có ý định liên hệ mời Messi trở lại Nou Camp sau cuộc ra đi bất ngờ hồi 2021. Tuy nhiên, đội bóng xứ Catalan vẫn chưa có hành động cụ thể.
![]() |
Nhà vô địch EURO 2020, vắng mặt ở World Cup 2022 |
Italy để thua Bắc Macedonia 0-1 trên sân nhà, trong trận đấu mà họ tung ra đến 32 cú dứt điểm nhưng không 1 lần thành công. Kết quả, nhà vô địch EURO 2020 bị đội khách trừng phạt vào cuối trận, trong chỉ 4 lần họ xoay sở có được về cầu môn Donnarumma.
Ở trận đấu vô nghĩa (dành cho 2 đội thua play-off) với Thổ Nhĩ Kỳ vừa qua, Italy thắng 3-2 và đó mới chỉ là lần thứ 2 họ ghi được nhiều hơn 1 bàn thắng trong một trận đấu, kể từ khi lên ngôi ở Wembley vào tháng 7 năm ngoái.
Đội bóng của Mancini gặp bế tắc trong khâu ghi bàn, và họ đã bị trừng phạt đắt giá vì điều đó.
Mario Balotelli, người chơi trận cuối cùng cho Italy là vào 2018, đã được HLV Mancini gọi lại trong đợt tập trung ngắn hạn hồi tháng 1.
Tuy nhiên, ở đợt tập trung quyết định, đấu play-off World Cuplấy vé đến Qatar, Mancini đã gạt Balotelli khỏi danh sách.
Việc Italy thất bại lấy vé World Cup 2022 khiến người ta đặt ra, nếu có Balotelli trong đội hình biết đâu đã khác.
![]() |
Balotelli nghĩ anh đã có thể ghi bàn ở trận gặp Bắc Macedonia nếu có mặt trên sân |
“Tôi chỉ được nhớ đến khi Italy thua trận. Giờ thì nói điều đó thật dễ dàng. Trước trận không ai nghĩ đến tôi cả.
Thật đau lòng nhưng vấn đề không phải là trận đấu với Bắc Macedonia hay Thổ Nhĩ Kỳ. World Cup diễn ra vào tháng 12 và tôi đã có thể là một phần của đội.
Tôi nghĩ rằng mình đã có những để mất một cơ hội quan trọng. Nhìn Italy vắng mặt ở World Cup cảm giác thật là tệ”, Balotelli nói với Sky Sport Italia.
Anh cho biết thêm: “Tôi đã xem trận đấu với Bắc Macedonia. Chúng tôi đã có một số cơ hội tốt. Tôi chơi khá tốt trước khung thành đối phương.
Tôi không nói, có tôi trên sân Italy sẽ giành chiến thắng, nhưng đã có những cơ hội tốt để ghi bàn”.
Nghe ‘ngựa chứng’ Balotelli nói thế này, Mancini liệu có hối hận vì đã không dám mạo hiểm ở trận đánh quyết định vừa rồi?
L.H
Tiền vệ Moutinho cho biết, Bồ Đào Nha cứ đinh ninh sẽ gặp Italy để quyết chiến tấm vé vớt World Cup 2022.
" alt="Balotelli khiến Mancini phải hối tiếc vì Ý thất bại World Cup"/>Balotelli khiến Mancini phải hối tiếc vì Ý thất bại World Cup
HLV Philippe Trouisser mở đầu cho cuộc họp báo khi nói: "Thật sự tôi không thể hài lòng với thế trận và số lượng cơ hội ghi bàn bỏ lỡ. Sau khi bị thua bàn, U19 Việt Nam cũng tỏ ra bị tâm lý.
![]() |
HLV Philippe Trouisser thất vọng. Ảnh: Mai Anh |
Trong giờ nghỉ tôi đã hỏi thẳng các cầu thủ rằng, các bạn muốn thi đấu như thế nào trong hiệp 2? Các bạn muốn đối phương dồn lên, ép lại chúng ta hay sao?
"Dẫu sao thì trận đấu này cũng là bài học hữu ích dành cho các cầu thủ trẻ U19 Việt Nam. Tôi tin khi bước vào trận quyết định với U19 Nhật Bản, các cầu thủ của tôi sẽ thi đấu hoàn toàn khác hôm nay.
Hơn nữa, chúng tôi chắc hẳn sẽ có tâm lý thoải mái hơn đối thủ, đội sẽ bị sức ép thành tích nhiều hơn. Hiện tôi cũng đã biết vài điều về lối chơi của U19 Nhật Bản" ông thầy người Pháp nói thêm.
![]() |
Khi các học trò ở U19 Việt Nam chơi nhạt nhoà. Ảnh: Mai Anh |
Về phía U19 Guam - HLV Karl Dodd cho rằng: "Trận này chúng tôi đã thi đấu tốt, tuân thủ chặt chẽ chiến thuật. Tôi có phần hơi tiếc về tỉ số thua 1-4, vì nếu thủ môn của chúng tôi phát bóng tốt hơn thì có lẽ sẽ thêm được vài tình huống tấn công tốt".
Cuộc gặp gỡ với U19 Nhật Bản diễn ra vào 19h ngày 10/11, sân Thống Nhất (TP.HCM) sẽ được coi là trận cầu sinh tử đối với U19 Việt Nam nếu như muốn giành vé dự VCK U19 châu Á 2020.
Phát biểu trước trận đấu này, HLV Kageyama Masanaga của U19 Nhật Bản đưa ra mục tiêu "không để thủng lưới trước U19 Việt Nam và hi vọng trận đấu sẽ cởi mở, đôi công hấp dẫn".
Video U19 Việt Nam 4-1 U19 Guam:
Vương Anh (ghi)
" alt="U19 Việt Nam thắng nhọc Guam, HLV Philippe Trouisser thất vọng"/>U19 Việt Nam thắng nhọc Guam, HLV Philippe Trouisser thất vọng
Trẻ mầm non ở Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng |
Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Hương, Phó trưởng phòng GD-ĐT quận Bắc Từ Liêm cho biết, hiện phòng đang yêu cầu các trường mầm non khảo sát việc các gia đình cho trẻ đi học trở lại ra sao. Trên cơ sở thực tế, các nhà trường sẽ chủ động lên phương án kế hoạch và phòng sẽ duyệt theo từng trường.
“Bởi có trường thì trẻ trở lại đông nhưng có trường thì chỉ một nửa hoặc 1/3 thì có thể không cần chia tách ca. Ngoài ra còn tùy thuộc vào diện tích của từng lớp. Có lớp 40m2 thì chỉ cho tối đa 20 cháu. Nhưng với những lớp xây sau này với diện tích 70-80m2 thì có thể trên 20 cháu cũng được. Như vậy tùy tình hình từng nhà trường, từng phòng học và phòng sẽ quyết định linh hoạt chứ không đồng loạt”, bà Hương.
Về việc tổ chức học bán trú, bà Hương cho hay nếu trường nào đủ điều kiện y tế thì được phép tổ chức, ngược lại thì phải chấp nhận việc chỉ tổ chức dạy học, không bán trú. Bởi tổ chức dạy học và ăn, ngủ bán trú là khác nhau. “Đã có trường đề xuất không bán trú bởi vì phòng học không lớn nhưng số lượng trẻ quá đông.
VietNamNet có nêu vấn đề, một số trường và phụ huynh trên địa bàn quận ý kiến rằng: “công văn cho trẻ đi học trở lại nhưng không cho trẻ ăn, ngủ bán trú ở trường”.
Về việc này, bà Hương cho hay, có thể các nhà trường đang có chút hiểu nhầm về thời điểm công văn hướng dẫn.
“Trước đây khi mà TP Hà Nội chưa công bố nới lỏng giãn cách, khi đó UBND quận có thông báo có thể tạm thời trong tuần đầu tiên chưa tổ chức bán trú. Có thể một số trường đang nghĩ theo đó. Nhưng hiện nay, nhà nước nới lỏng giãn cách, phòng cũng vừa có văn bản sẽ căn cứ các điều kiện đảm bảo an toàn và phòng dịch cho trẻ tại cơ sở”, bà Hương nói.
Bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Hà Đông cho biết những ngày này, các trường tiểu học và mầm non trên địa bàn đang triển khai các công tác chuẩn bị để đón trẻ trở lại vào tuần sau và đây cũng là chủ đề được các nhà trường quan tâm.
Theo bà Hằng, hiện phòng GD-ĐT quận Hà Đông đang cho các trường đăng ký các phương án tổ chức học tập tại trường, phân ca, chia lớp, bố trí giờ vào lớp lệch nhau để tránh học sinh ùn tắc đầu giờ.
“Với cấp tiểu học, chúng tôi đang dự kiến có thể từ 7h đến 7h30 sáng sẽ đón 3 khối lớp, từ 7h30 đến 8h sẽ đón 2 khối lớp còn lại để tránh việc trẻ xếp hàng dài ùn tắc, ảnh hưởng sức khỏe. Tuy nhiên, việc này chỉ là một gợi ý cho các nhà trường trong việc xây dựng phương án, chứ không bắt buộc mà còn tùy thuộc vào thực tiễn của từng trường học”, bà Hằng cho hay.
Với bậc mầm non, bà Hằng cho biết toàn quận Hà Đông, trước tiên các trường sẽ tổ chức họp phụ huynh để lấy ý kiến xem những gia đình nào đăng ký cho con trở lại trường, đăng ký bán trú, bởi có nhiều nhà chưa cho trẻ đi học ngay. Sau đó, tùy thuộc vào điều kiện thực tế của trường để quyết định.
“Nếu như các lớp đảm bảo số lượng học sinh quay trở lại ít thì vẫn có thể tổ chức cho trẻ đến trường. Trong trường hợp cho trẻ đến trường thì sẽ cho bán trú để tạo điều kiện cho phụ huynh về mặt thời gian và công sức. Còn nếu phụ huynh nào đón được con về thì càng tốt”.
Nếu như trong tình huống số lượng trẻ đăng ký trở lại trường quá đông thì các trường sẽ ưu tiên đối tượng trẻ 5 tuổi. “Bởi các lớp đều phải chia tách nên nếu đông học sinh quá thì các lớp sẽ không đủ giáo viên đảm bảo quản lý”.
Bà Hằng cho biết, nếu số lượng đăng ký trở lại trường khoảng 10-15 cháu/lớp thì có thể đảm bảo trong một phòng học. Vượt 20 phải tính chia lớp và nếu không đáp ứng được thì sẽ ưu tiên nhận trước đối với đối tượng trẻ 5 tuổi.
“Ví dụ trường khoảng 200 trẻ và có thể đủ đáp ứng mười mấy phòng học thì nhận tất cả các cháu, còn nếu không đủ điều kiện giãn cách lớp thì sẽ nhận theo thứ tự ưu tiên từ lứa tuổi trở xuống. Đặc biệt ưu tiên trẻ 5 tuổi bởi các cháu sắp sửa bước vào lớp 1”, bà Hằng cho hay.
Bà Teo Thị Thanh Mai, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Quý Đôn (quận Hà Đông, Hà Nội) cho biết mấy hôm nay, trường đã tiến hành dọn dẹp, vệ sinh đảm bảo 15 tiêu chí an toàn đối với trường học để sẵn sàng đón trẻ. “Chiều nay nhà trường tổ chức họp với Ban thường trực đại diện phụ huynh, ngày kia các giáo viên sẽ tổ chức họp trực tuyến với phụ huynh các lớp”.
Hiện, trường đã lên 4 phương án triển khai đón giãn cách học sinh để đảm bảo an toàn, trong đó có cả việc có tổ chức bán trú hay không. Tới đây, họp phụ huynh, lắng nghe ý kiến thống nhất mới đưa ra phương án chính thức.
“Các phương án nêu lên việc chia đôi, giãn cách lớp học như thế nào, nhóm nào học thứ mấy, ăn ngủ tại trường như thế nào, giờ đến trường và giờ tan trường từng khối ra sao, thời khóa biểu sẽ học chủ yếu những môn gì,... để bàn bạc, thảo luận cùng phụ huynh”, bà Mai cho hay.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Ông Lê Hồng Vũ, Trưởng phòng GD-ĐT quận Tây Hồ cho hay chiều nay phòng và các trường sẽ có cuộc họp trực tuyến với Sở GD-ĐT Hà Nội và qua chỉ đạo sẽ triển khai cho các nhà trường.
Về việc tổ chức bán trú cho trẻ mầm non và tiểu học, ông Vũ chia sẻ, tổ chức học bán trú cả ngày thì phụ huynh sẽ thuận tiện hơn. “Thực sự khi phụ huynh đưa con đến trường mà chỉ tổ chức học một buổi, không tổ chức bán trú mà cho về thì rất khó. Nếu chỉ tổ chức theo buổi đến trường thì buổi trưa các bố mẹ lại phải lóc cóc đón con về thì mất thời gian, bất cập. Có thể tổ chức một tuần mấy ngày thôi, còn hơn là để phụ huynh sáng đưa con đến trường nhưng trưa phải mất thời gian đi đón. Nếu không, cứ sáng đưa đi trưa đón về, đầu chiều đưa đi chiều tối đón về, phụ huynh sẽ chỉ quay quay suốt ngày đi đón con chứ không thể làm gì được. Chúng tôi sẽ chủ động nhưng phải đợi ý kiến chung của Sở như thế nào”.
Ở cấp tiểu học, ông Vũ cho hay, nếu giờ chia đôi lớp, một nửa học sáng, một nửa học chiều cũng rất bất cập. Bởi sau khi lớp này học ra thì phải tiến hành khử khuẩn trong khi quãng thời gian cách của buổi trưa chỉ hơn một giờ đồng hồ, rất khó để thực hiện hết được những việc đó.
Nhưng nếu theo phương án học cả ngày, ông Vũ cho rằng cái “vướng” là theo quy định của Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ được dạy theo chương trình chính khóa. “Như vậy nếu học cả ngày, trường sẽ phải dạy chương trình chính khóa 4 tiết buổi sáng và 4 tiết buổi chiều. Như vậy với độ tuổi tiểu học sẽ rất nặng và vô hình trung thành nhồi kiến thức. Bởi trước đây các cháu chỉ học chỉ 4 tiết buổi sáng là chính khóa còn buổi chiều luyện tập, lồng ghép các hoạt động thực hành, kỹ năng sống, văn nghệ,...”, ông Vũ nói.
Việc tổ chức ăn bán trú giãn cách, theo ông Vũ không khó khăn để các trường thực hiện.
Còn ở cấp mầm non, ông Vũ cho hay chưa nghĩ ra được giải pháp tối ưu. “Mầm non thì không thể tách đôi ra và thực hiện việc hôm nay đi học, mai nghỉ, rồi ngày kia đi học,... vì các cháu còn quá bé. Nhu cầu là trẻ đến trường để bố mẹ đi làm, mà ngày cho đến trường được ngày không thì phụ huynh sẽ rất vất vả bởi không có ai trông con. Tiểu học có thể không có người trông trực tiếp mà gửi nhờ nhưng mầm non buộc phải có người trông ở nhà. Trong khi nếu tổ chức cho đi học cả lớp thì không đủ điều kiện số phòng học và giáo viên theo giãn cách”, ông Vũ nói.
Thanh Hùng
- Trả lời báo chí tại họp báo thường kỳ Chính phủ chiều tối 5/5, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT khẳng định trong 15 tiêu chí đánh giá mức độ an toàn trường học không có tiêu chí nào nói rằng phải đeo mặt nạ chống giọt bắn.
" alt="Trẻ mầm non và tiểu học ở Hà Nội khi quay lại trường có học bán trú?"/>Trẻ mầm non và tiểu học ở Hà Nội khi quay lại trường có học bán trú?
Ghi bàn: Văn Công (53'), Văn Bửu (67'), Minh Dĩ (90'+1) - Kim Sung Bin (65'), Jang Min Gyu (81', phản lưới)
Thiên Bình
Ảnh: Mai Anh
*Dưới đây là những diễn biến chính:
" alt="U21 Việt Nam 4"/>Để trả lời câu hỏi trên, cần quay lại xem xét mục tiêu của việc áp dụng thuế TTĐB.
Nhiều chuyên gia nhận định thuế TTĐB có mục đích điều tiết tiêu dùng của xã hội, góp phần định hướng sản xuất, tái phân phối thu nhập (tức là người có thu nhập cao sẽ phải đóng thuế nhiều hơn) và góp phần bảo vệ môi trường.
Những nhận định này rất đúng và chính xác. Thuế TTĐB để giải quyết những bài toán sau:
Thứ nhất, đây là công cụ để tăng nguồn thu Ngân sách Nhà nước, phục vụ các hoạt động, dịch vụ công. Tuy nhiên, khác với thuế Giá trị gia tăng (GTGT) - là công cụ thuế chủ lực của nguồn thu ngân sách - mục tiêu chính của thuế TTĐB không phải là tạo ra nguồn thu mà nhằm điều tiết hành vi tiêu dùng, do thuế này trực tiếp làm tăng giá bán hàng hóa, dịch vụ đến tay người tiêu dùng. Hàng hóa, dịch vụ nào Nhà nước muốn quản lý mức độ tiêu dùng thì sẽ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB. Bên cạnh đó, thuế TTĐB trực tiếp làm tăng giá bán hàng hóa dịch vụ, do đó về nguyên tắc, hàng hóa dịch vụ nào có giá không co giãn, tức là dù giá có thay đổi tăng bao nhiêu thì nhu cầu, thói quen tiêu dùng cũng không thay đổi, cũng là đối tượng thích hợp chịu loại thuế này. Có thể thấy một số mặt hàng cho dù áp thuế TTĐB nhưng mức tiêu thụ tại Việt Nam vẫn rất cao như rượu, bia, thuốc lá.
Mục tiêu thứ hai của thuế TTĐB là tái phân phối thu nhập. Tức là thuế này nhắm đến những mặt hàng, dịch vụ xa xỉ khi mà chỉ một bộ phận người dân có khả năng tài chính mới sử dụng, và sẽ phải chịu gánh nặng thuế này. Nói cách khác, người có thu nhập cao phải nộp thuế nhiều hơn trong trường hợp lựa chọn mua hàng hóa, dịch vụ xa xỉ, như du thuyền, kinh doanh casino, golf.
Mục tiêu thứ ba của thuế TTĐB, có thể coi là mục đích chính, là giải quyết các vấn đề xã hội bằng công cụ thuế, có thể bao gồm: vấn đề về sức khỏe, an sinh xã hội do việc tiêu thụ, tiêu dùng quá mức các hàng hóa như rượu bia, thuốc lá, trò chơi điện tử có thưởng, casino hay các dịch vụ như massage, karaoke, vũ trường; vấn đề về ô nhiễm môi trường do sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch, các chất thải rắn khó phân hủy; vấn đề về sự xuống cấp các công trình giao thông công cộng, tắc nghẽn giao thông đường bộ do lượng lớn phương tiện tham gia giao thông.
Quay lại chiếc điều hòa, liệu điều hòa nhiệt độ có công suất từ 90.000 BTU trở xuống có phù hợp với bất kỳ mục tiêu nào được tóm tắt trên không?
Theo lý giải của Ban soạn thảo, sử dụng điều hòa nhiệt độ tiêu tốn năng lượng điện, là nguyên nhân khiến trái đất nóng lên. Đồng thời những chất làm mát phổ biến ở máy điều hòa (như Hydroflourocarbon HFC) cũng gây hại cho tầng ozone và ô nhiễm môi trường.
Tôi thấy lập luận này chưa thực sự thuyết phục. Hiện nay, các dòng máy điều hòa có công nghệ inverter để tiết kiệm điện là rất phổ biến. Chỉ với khoảng 5 triệu đồng, một hộ gia đình đã có thể mua một chiếc điều hòa công nghệ inverter tiết kiệm điện. Nếu nói sử dụng điều hòa nhiệt độ tiêu tốn năng lượng thì cần phải làm rõ tốn hơn như thế nào, so với các mặt hàng khác như tủ lạnh, lò nướng, bình nóng lạnh không phải chịu thuế TTĐB. Bên cạnh đó, việc quản lý sản xuất, nhập khẩu chất HFC đang được đưa vào thực hiện tại Việt Nam, với lộ trình loại trừ dần các chất HFC bắt đầu từ năm 2024.
Theo dẫn chứng của Ban soạn thảo, số thuế TTĐB thu từ mặt hàng điều hòa năm 2021 là 2.256 tỷ đồng. Số này theo tôi tính toán chỉ chiếm 2% tổng số thuế TTĐB và chỉ chiếm 0,2% tổng số thu toàn bộ thuế của cả nước, theo quyết toán Ngân sách Nhà nước năm 2021. Đây là con số quá khiêm tốn nếu xét đến khía cạnh duy trì thu thuế với điều hòa nhiệt độ để đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước.
Cuối cùng, điều hòa nhiệt độ không phải là mặt hàng xa xỉ mà chỉ những người có tài chính mới mua được. Việc thu thuế TTĐB đối với điều hòa nhiệt độ đã được thực hiện từ năm 1998. Thời điểm đó, GDP bình quân đầu người của Việt Nam chỉ khoảng 350 USD. Đến năm 2024, GDP bình quân đầu người nước ta ước tính khoảng 4.500 USD. Hay nói dí dỏm, chúng ta đã giàu hơn kể từ năm 1998 là 12,8 lần. Không lẽ gì một hộ gia đình cơ bản hiện nay lại không thể mua được một chiếc điều hòa nhiệt độ cơ bản.
Ngoài chiếc điều hòa nhiệt độ, một số mặt hàng khác như vàng mã, hàng mã đã được đưa vào đối tượng chịu thuế TTĐB từ năm 1990 và quy định ổn định từ năm 1998 cũng cần xem xét có thực sự là mặt hàng cần điều tiết tiêu dùng hay không. Nếu không có tác động lớn đến thu ngân sách hay không giải quyết các vấn đề xã hội thiết yếu thì cần xem xét các mặt hàng khác có ảnh hưởng lớn đến xã hội, môi trường, sức khỏe. Hiện nay, tôi thấy có rất nhiều hàng hóa gây hại cho môi trường vì việc sử dụng tràn lan như túi nilon đựng đồ trong các cửa hàng, chợ và siêu thị, hay hộp xốp đựng thức ăn tại các nhà hàng, quán ăn. Những loại hàng hóa này vì rẻ và tiện lợi nên được sử dụng rộng rãi, nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm và đặc biệt gây ô nhiễm môi trường. Việc điều tiết sử dụng các loại hàng hóa gây ô nhiễm môi trường này là việc đáng quan tâm và cần bàn thêm.
Vấn đề lớn hơn, từ chuyện chiếc điều hòa hay việc sử dụng túi nilon, nằm ở chỗ: cách sửa đổi nhiều luật thuế vẫn theo hướng luật hóa (tức là quy định cụ thể vào văn bản luật) các nội dung đã được thực hiện ổn định, không có bất cập, mâu thuẫn gì ở các văn bản dưới luật như Nghị định, Thông tư. Cách làm này có mặt tốt là đảm bảo có cơ sở pháp lý cao nhất khi thực hiện, tuy nhiên lại chưa thể hiện được tinh thần cải cách đột phá mỗi lần sửa luật.
Quy định gì đã thực hiện lâu và không còn phù hợp thì nên được nghiên cứu kỹ để loại bỏ hay thay đổi, nhằm đảm bảo mỗi lần sửa luật là một lần cải cách, xóa bỏ các điểm nghẽn trong quy định.
Nguyễn Trung Kiên
" alt="Đánh thuế 'điều hòa xa xỉ'"/>