Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup

Bóng đá 2025-04-11 07:15:36 9576
ậnđịnhsoikèoUViệtNamvsUNhậtBảnhngàyNhenhómgiấcmơbảng xếp hạng vô địch quốc gia tây ban nha   Pha lê - 07/04/2025 08:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://web.tour-time.com/html/70e891035.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Omonia Aradippou vs Nea Salamina Famagusta, 23h00 ngày 7/4: Trụ hạng thành công

Trọng tài Joel Aguilar kiểm tra video trước khi cho Thụy Điển hưởng phạt đền trong trận đấu thuộc World Cup 2018. Ảnh: Getty Images

Công nghệ VAR nổi tiếng từ World Cup 2018 và nay đã được ứng dụng khá nhiều trong bóng đá. Sắp tới, trận tứ kết giữa Việt Nam và Nhật Bản tại giải bóng đá Asian Cup 2019 diễn ra 20h ngày 24/1 cũng sẽ sử dụng VAR. Đây là lần đầu tiên Việt Nam đối mặt với “trợ lý trọng tài ảo”. Trọng tài chính điều hành trận đấu sẽ được kết nối thông tin với trọng tài video thông qua tai nghe, sau đó sẽ sử dụng ký hiệu bằng cách vẽ một hình chữ nhật để yêu cầu xem lại tình huống. VAR chỉ có ý nghĩa giúp trọng tài nhìn nhận, đánh giá lại tình huống và trọng tài vẫn sẽ là người đưa ra quyết định cuối cùng.

Bạn có tò mò VAR ra đời trong hoàn cảnh như thế nào? VAR là một phần trong dự án đầy tham vọng của Hiệp hội Bóng đá Hoàng gia Hà Lan (KNVB) có tên Refereeing 2.0 (trọng tài 2.0) nhằm tạo ra cuộc cách mạng cho trọng tài. Ông Lukas Brud, Thư ký của Liên đoàn Bóng đá thế giới (IFAB) cho biết trọng tài là người duy nhất không thể nhìn nhận chính xác điều gì đang diễn ra nhưng lại là người duy nhất nên biết. Liên đoàn muốn giúp trọng tài không phạm phải các sai lầm mà ai cũng có thể nhìn ra ngay lập tức.

Một trong các thành công đầu tiên của dự án là việc giới thiệu công nghệ goal-line của FIFA năm 2012 sau 2 năm thử nghiệm bởi KNVB. Tại các trận đấu World Cup, trọng tài ngay lập tức được cảnh báo khi bóng vượt qua vạch vôi nhờ công nghệ được công ty Hawk-Eye của Anh phát triển.

Năm 2014, KNVB bắt đầu kiến nghị không chính thức IFAB để giới thiệu trợ lý video trong các trận đấu. Tuy nhiên, chỉ sau khi Sepp Blatter từ chức Chủ tịch FIFA, dự án mới được xem xét đúng mức. Tháng 10/2015, Chủ tịch FIFA mới Gianni Infantino tổ chức hội nghị tại trụ sở FIFA ở Zurich, Thụy Sỹ để cân nhắc đề xuất VAR của Hà Lan. Ý tưởng được đón nhận nhiệt tình. Phần lớn thành viên trong tổ chức đều muốn tìm ra giải pháp ngăn chặn các tranh cãi xuất phát từ các quyết định sai lầm của trọng tài. Ông Brud cho biết: “nếu nhắc đến ý tưởng về trợ lý video trong năm 2010, mọi người sẽ bảo chúng tôi điên nhưng nay, họ xem nó như cơ hội trợ giúp trọng tài và đạt được kết quả công bằng hơn”.

">

Công nghệ VAR trong tứ kết Việt Nam

Chơi Tết 2019 với “Cờ tỉ phú” phiên bản mới của sinh viên ngành Truyền thông số RMIT

Play">

Người đàn ông bị tấn công bất ngờ, lột sạch tài sản

Nhận định, soi kèo Rochedale Rovers vs Pine Hills, 16h15 ngày 8/4: Viết lại lịch sử

Play">

Tài xế ô tô cố tình húc bay người đi bộ sang đường

"Tại sao chúng ta lại đổ lỗi hoàn toàn lên đầu những người tham gia giao thông, khi chúng ta biết rằng họ sẽ nói chuyện điện thoại, hay làm những việc sẽ khiến chúng ta không vui?" Belin nói với CityLab trong một cuộc phỏng vấn. "Vì thế, hãy thử xây dựng một hệ thống thân thiện hơn với con người xem sao."

Belin là một trong những người sáng tạo ra Vision Zero, một chính sách của Thuỵ Điển được áp dụng vào năm 1997 nhắm loại bỏ các ca tử vong trên đường. Nhưng không như những chính sách nhằm khiến cho đường phố an toàn hơn, Vision không cố gắng đổ lỗi cho nạn nhân hay thủ phạm. Thay vào đó, Vision Zero cố gắng xây dựng một hệ thống mà họ nghĩ là sẽ an toàn hơn. Và Vision Zero có vẻ đang thành công. Từ khi bắt đầu chiến dịch, Vision Zero đã làm giảm hơn nửa số tử vong giao thông, xuống dưới 3 người chết/100.000. Hãy so sánh với con số này ở Hoa Kỳ, là 11,6 người chết/100.000 người.

Hầu hết những người làm trong ngành an toàn giao thông đều muốn thay đổi hành vi của con người, Belin chia sẻ. Nhưng con người thường không để ý. Chúng ta đi đường tắt, chúng ta dùng điện thoại khi mà chúng ta không nên dùng. Vision Zero tính toán đến những điểm yếu này của con người và cố thiết kế để khắc phục những điểm yếu đó. Vision Zero cũng công nhận là không có tử vong không có nghĩa là không có tai nạn.

"Ở Vision Zero, tai nạn không phải là vấn đề chính. Vấn đề là người tham gia giao thông bị chết hoặc bị thương nặng," Belin chia sẻ. "Và lý do mà người tham gia giao thông bị thương nặng là bởi vì con người chỉ có một ngưỡng chịu đựng tác động bên ngoài nhất định. Và chúng tôi hiểu rõ được là con người có thể chịu đựng được đến đâu."

Một cách để làm giảm chấn thương là làm giảm tốc độ, bởi vì khi bị đâm bởi một chiếc xe đi nhanh hơn thì chắc chắn sẽ tăng khả năng gây chết người hơn. Khi mà xe ô tô, người đi bộ hoặc người đi xe đạp buộc phải đi cùng nhau, vận tốc tối đa sẽ giảm, khoảng 30 km/h. Điều này làm giảm nguy cơ gây tai nạn tử vong xuống còn 10%, thay vì là 80% khi mà vận tốc tối đa là 50 km/h.

Vision Zero cũng không hẳn là không ưa xe ô tô. Belin thừa nhận rằng xe ô tô vẫn còn cần thiết. "Trong xã hội hiện nay chúng ta đang phụ thuộc vào vận tải đường bộ, chúng ta cần phải cho phép hầu hết mọi người sử dụng phương tiện này." Chúng ta chỉ cần kiểm soát việc sử dụng của họ tốt hơn thôi.

Thuỵ Điển cũng có những cách tiếp cận việc thực thi khác nhau. Lấy ví dụ như ở Thuỵ Điển, quốc gia này có một trong những mạng lưới camera trên đường bộ lớn nhất thế giới, nhưng họ lại không bắt ai cả, cũng chẳng kiếm tiền từ tiền phạt. Mặc dù vậy, camera đã tăng mức độ tuân thủ tốc độ từ 50% lên đến khoảng 90%. Việc quốc gia này không kiếm lợi nhuận từ tiền phạt có nghĩa là mục đích của máy ảnh là an toàn, chứ không phải là để kiếm tiền. "Vì vậy chúng tôi đã khích lệ mọi người làm điều đúng đắn," Belin cho hay.

Hệ thống có vẻ là hợp lý và đúng đắn, tuy nhiên có cũng có nhiều sự phản đối. Các nhà kinh tế học chính trị coi sự an toàn như một sự đánh đổi, với số tử vong là "mức giá mà bạn phải trả cho giao thông," và các chuyên gia giao thông vẫn muốn thay đổi hành vi của con người chứ không phải là thiết kế lại hệ thống đường xá để thích ứng với bản chất con người.

Theo GenK

">

Nếu xảy ra tai nạn, đó là lỗi của người thiết kế đường

Các thông tin mời chào xuất hiện rầm rộ dịp gần Tết

Vay nhanh, lãi suất… cao

Trong những ngày cận Tết Nguyên đán 2019, dịch vụ cho vay “nóng” được nhiều tổ chức, công ty tài chính rầm rộ quảng cáo qua mạng, trong đó đáng chú ý có hình thức mời chào chủ nhân là… thuê bao di động Viettel, MobiFone và VinaPhone (trong đó phổ biến nhất là thuê bao Viettel).

“Chỉ cần là người đứng tên chính chủ SIM Viettel từ 1 năm trở lên là có tiền”, “Vay tiền nhanh bằng SIM điện thoại Viettel”, “Vay nóng tiêu Tết bằng SIM…” – hàng loạt thông tin đang “bủa vây”.

Theo tìm hiểu của ICTnews, vay tiền theo SIM điện thoại là hình thức vay mà người đi vay không cần phải chứng minh thu nhập, không cần người bảo lãnh để vay.

Số tiền hỗ trợ vay có thể lên đến 70 triệu đồng, thời gian vay linh động từ 6 - 36 tháng, lãi suất từ 1,4 – 5% tùy theo khoản vay và thời gian vay.

Một thông tin mời chào cho vay theo SIM Viettel

Có nơi công ty tài chính cho hay khách hàng có thể được nhận tiền vay nhanh chóng trong vòng 1 – 2 ngày và phía tổ chức tài chính cũng không đến nhà khách hàng để thẩm định.

Để nhận được khoản vay, bên cạnh việc có điều kiện bắt buộc là “chính chủ” thuê bao di động, người vay phải ở độ tuổi thường từ 20 – 60 tuổi, chuẩn bị chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu bản gốc (phía cho vay sẽ sao chụp lại, không giữ bản gốc), không được có nợ xấu.

Cũng theo tìm hiểu của ICTnews, hầu hết các tổ chức đều cho đăng ký vay tiền online bằng cách điền các thông tin vào mẫu có sẵn cung cấp trên website. Khi đã đạt điều kiện vay vốn, phía bên cho vay sẽ liên hệ lại với khách hàng để thực hiện các thủ tục tiếp theo.

Lưu ý khi đi vay

Trong thực tế, sự xuất hiện rộng rãi của các mô hình cho vay trực tuyến, cho vay tín chấp bằng SIM điện thoại mang lại sự thuận tiện cho những người cần tiền gấp, tuy nhiên khi vay cần cẩn trọng kẻo “mắc bẫy”.

">

Rộ dịch vụ cho vay tiền tiêu Tết bằng… SIM điện thoại

友情链接