Giải trí

Truyện Quân Nhân Tại Thượng

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-16 21:48:07 我要评论(0)

*Chương này có nội dung ảnh,ệnQuânNhânTạiThượkết quả bóng đá cúp liên đoàn anh nếu bạn không thấy nộkết quả bóng đá cúp liên đoàn anhkết quả bóng đá cúp liên đoàn anh、、

*Chương này có nội dung ảnh,ệnQuânNhânTạiThượkết quả bóng đá cúp liên đoàn anh nếu bạn không thấy nội dung chương, vui lòng bật chế độ hiện hình ảnh của trình duyệt để đọc.

chapter content

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tạo nền tảng giúp đóng góp, xây dựng văn bản pháp luật

Theo ông Nguyễn Thanh Tịnh - Thứ trưởng Bộ Tư pháp, phổ biến giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong tổ chức thi hành pháp luật. Việc phổ biến giáo dục pháp luật giờ đây không chỉ dừng lại ở hoạt động thông tin đơn thuần đến người dân. Yêu cầu của Trung ương là công tác phổ biến giáo dục phải làm thay đổi thói quen, nhận thức của người dân. 

Để chuyển đổi số trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật, đại diện Bộ Tư pháp cho rằng, ngoài sự quyết tâm của cơ quan quản lý nhà nước, cần phải có sự đồng thuận và vào cuộc của mọi chủ thể trong xã hội.

{keywords}
Ông Nguyễn Thanh Tịnh - Thứ trưởng Bộ Tư pháp. Ảnh: Trọng Đạt

Chuyển đổi số công tác phổ biến giáo dục pháp luật đặt ra yêu cầu về việc xây dựng cơ sở dữ liệu phổ biến giáo dục pháp luật dùng chung, được số hóa. 

Với chủ trương mỗi người dân một chiếc smartphone, cần thông qua các thiết bị di động để đưa kiến thức pháp luật tới từng người dân. Điều này sẽ tạo ra một cuộc cách mạng về công tác phổ biến giáo dục pháp luật. 

Chia sẻ góc nhìn về vấn đề này, ông Nguyễn Huy Dũng - Thứ trưởng Bộ TT&TT cho rằng, công nghệ số cho phép chúng ta hiện diện bất cứ khi nào người dùng cần, hiểu được cái người dùng muốn và đưa được nội dung mang tính cá thể hoá đến từng người dùng. 

Công nghệ số thấu hiểu đến từng người, từng cá thể và cho phép chúng ta đáp ứng nhu cầu của từng cá thể tốt hơn. Nguyên lý này có thể vận vào kinh doanh, hành chính và cả công tác phổ biến giáo dục pháp luật.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đề xuất việc tạo nền tảng để người dân, doanh nghiệp có thể tham gia đóng góp ý kiến trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Ảnh: Trọng Đạt

Để chuyển đổi số công tác phổ biến giáo dục pháp luật, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đề xuất xây dựng một số nền tảng công nghệ số, cho phép người dân, doanh nghiệp cùng tham gia ngay từ đầu vào quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. 

“Thay vì để người dân tự tìm kiếm, tìm hiểu, chúng ta có thể đẩy những thông tin theo nhu cầu của người dân vào điện thoại một cách chọn lọc vào đúng thời điểm mà người dùng cần.”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói. 

Tuy vậy, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, không nên tuyệt đối hóa việc chuyển đổi số bằng công nghệ, thay vào đó công tác tuyên truyền vẫn cần đến sự kết hợp giữa cả công nghệ số và phương thức truyền thống. 


Phổ biến giáo dục pháp luật bằng ứng dụng trên smartphone

Ở thời điểm hiện tại, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) là một trong những đơn vị triển khai tốt nhất việc chuyển đổi số trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. 

Trên website của đơn vị này hiện có hai chuyên mục là “Pháp luật” và “Hỏi đáp chính sách”. Đây là nơi giúp giải đáp thông tin cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước về nhiều vấn đề, tình huống cụ thể. 

Bên cạnh đó, website của Trung tâm xác nhận chứng từ thương mại thuộc VCCI cũng đang thực hiện việc đăng tải các quy định pháp luật về xuất xứ, giải đáp thắc mắc liên quan đến xuất xứ và chứng nhận xuất xứ.

{keywords}
Đại diện VCCI chia sẻ những hoạt động chuyển đổi số của đơn vị mình trong việc phổ biến giáo dục pháp luật. Ảnh: Trọng Đạt

Hiện một số cơ quan, đơn vị đã chủ động chuyển đổi số việc phổ biến giáo dục pháp luật về lĩnh vực của mình thông qua hình thức hỏi đáp trên website, tuy nhiên như vậy rõ ràng là chưa đủ. 

Theo đại diện Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), ngoài việc phát triển nền tảng giúp đóng góp, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, để chuyển đổi số trong lĩnh vực này, nên có thêm các nền tảng tư vấn, trợ giúp pháp lý, giải đáp pháp luật từ xa. Bên cạnh đó, cần đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng số cho đội ngũ làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật. 

Hiện nay, ước tính mỗi người dùng Việt Nam cài đặt trung bình 33 ứng dụng trên một chiếc smartphone. Do vậy, đại diện Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) gợi ý các cơ quan chức năng nên xây dựng ứng dụng phổ biến giáo dục pháp luật trên smartphone. 

{keywords}
Tọa đàm “Chuyển đổi số trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật". Ảnh: Trọng Đạt

Trong đó, cần lưu ý đến việc phát triển một ứng dụng với giao diện bắt mắt, thân thiện với người dùng. Nội dung của app cần được xây dựng theo hướng bài giảng microlearning với độ dài từ 1 - 5 phút.  Các nội dung này nên được thể hiện dưới dạng video một cách cuốn hút, lôi cuốn và dễ tương thích với các thiết bị di động. 

Đồng quan điểm về việc nên phát triển ứng dụng phổ biến giáo dục pháp luật trên smartphone, đại diện MobiFone cho rằng, khi làm điều này, đội ngũ phát triển cần sớm có chiến lược về nội dung, độc giả,... 

Theo đó, nội dung trên ứng dụng không chỉ liên quan tới thông tin pháp luật mà nên bổ sung thêm những nội dung khác đem lại lợi ích cho người dùng, từ đó tạo ra một hệ sinh thái toàn diện. 

Đội ngũ phát triển app cũng nên xác định rõ đối tượng sử dụng của mình là cán bộ, nhân dân,... theo từng đặc điểm, hành vi cụ thể để phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức giáo dục pháp luật. 

Trọng Đạt

" alt="Đề xuất viết app, tạo nền tảng tư vấn, chia sẻ kiến thức pháp luật" width="90" height="59"/>

Đề xuất viết app, tạo nền tảng tư vấn, chia sẻ kiến thức pháp luật

{keywords}

Sử dụng thực phẩm an toàn, đúng cách tránh nguy cơ ngộ độc trong ngày hè. Ảnh minh họa

Mùa hè, thời tiết nóng và ẩm làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường, ô nhiễm do rác thải, nước thải và sự phát triển mạnh của côn trùng truyền bệnh, ruồi nhặng, chuột… là vấn đề đáng lo ngại về sức khỏe đối với một bộ phận không nhỏ người tiêu dùng thói quen sử dụng thức ăn đường phố, thực phẩm chín ở những cửa hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố do ô nhiễm thực phẩm, thức ăn chín.

Bên cạnh đó, hành vi không bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm đang trở thành nguy cơ cao gây ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm cho cộng đồng.

Theo kết quả điều tra của Cục An toàn thực phẩm, kiến thức của các nhóm đối tượng người sản xuất, kinh doanh, người chế biến và người tiêu dùng thực phẩm đang được nâng cao đáng kể nhưng “thực hành đúng” về an toàn thực phẩm còn khá hạn chế. 

{keywords}

Thói quen “đơn giản” trong việc lựa chọn nguyên liệu thực phẩm, biện pháp chế biến, che đậy, bảo quản thực phẩm sau chế biến… tại các đám cưới/giỗ; không tuân thủ các quy định bảo đảm an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể; kinh doanh thức ăn đường phố ở địa điểm ô nhiễm; sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, nguyên liệu thực phẩm bị ô nhiễm… thì sẽ gia tăng nguy cơ xảy ra ngộ độc, bệnh truyền qua thực phẩm và các sự cố ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.

Để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh dễ gây ô nhiễm

Để bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng tránh được ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm trong mùa hè cần lựa chọn, mua và sử dụng những thực phẩm còn tươi, thực phẩm có nhãn mác ở những cửa hàng cố định, đặc biệt lưu ý hạn sử dụng của sản phẩm; bảo đảm vệ sinh tay, vệ sinh dụng cụ ăn uống, dụng cụ chế biến thực phẩm; sử dụng nguồn nước sạch; bảo quản thực phẩm đảm bảo vệ sinh. Đặc biệt, nên thực hiện “ăn chín, uống sôi”.

{keywords}

Không nên đưa quá nhiều thực phẩm vào tủ lạnh dễ gây ô nhiễm thực phẩm. Ảnh minh họa

Đối với việc bảo quản thực phẩm bằng tủ lạnh phải chú ý cả hai mặt “Lợi – Hại” của chiếc tủ lạnh. Tủ lạnh chỉ có tác dụng làm chậm sự biến chất của thực phẩm; hạn chế sự sinh sôi và phát triển của vi sinh vật do cơ chế giảm nhiệt độ và độ ẩm.

Nếu đưa quá nhiều thực phẩm vào tủ lạnh, không khí lạnh không lưu thông được; nhiệt độ ngăn mát, ngăn đá không đảm bảo; thực phẩm không vệ sinh, sơ chế trước khi bảo quản trong tủ lạnh; thực phẩm sống để lẫn thức ăn chín… sẽ làm gia tăng ô nhiễm thực phẩm, làm cho thực phẩm nhanh hỏng.

{keywords}

Như vậy, để đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc và bệnh truyền qua thực phẩm thì người tiêu dùng cần nắm được những kiến thức cơ bản, trách nhiệm trong bảo an toàn thực phẩm, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, cũng như cách bảo quản thực phẩm.

Bên cạnh đó, người sản xuất, người trực tiếp kinh doanh thực phẩm, kinh doanh mặt hàng ăn uống phải có trách nhiệm, đạo đức cao trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm để góp phần phòng tránh hiệu quả ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm cho cả cộng đồng.

10 nguyên tắc chế biến thực phẩm an toàn

Để bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm mùa hè, Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo người dân 10 nguyên tắc chế biến thực phẩm an toàn:

1. Chọn thực phẩm an toàn.

2. Nấu kỹ thức ăn.

3. Ăn ngay khi thức ăn vừa được nấu chín.

4. Bảo quản cẩn thận thực phẩm đã nấu chín.

5. Đun kỹ lại thực phẩm trước khi ăn.

6. Không để lẫn thực phẩm sống và chín.

7. Luôn giữ tay chế biến thực phẩm sạch sẽ.

8. Giữ bề mặt chế biến, bếp luôn khô ráo, sạch sẽ.

9. Bảo vệ thực phẩm khỏi các loài côn trùng, loài gặm nhấm và các động vật khác.

10. Sử dụng nguồn nước sạch.

Xử lý khi có ngộ độc thực phẩm

1. Khi phát hiện hoặc nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm, phải đình chỉ việc sử dụng thực phẩm nghi ngờ và niêm giữ toàn bộ thức ăn đó lại (kể cả chất nôn, phân, nước tiểu…) để xác minh, báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất đến xử trí kịp thời hoặc đưa người bị ngộ độc đi bệnh viện.

2. Vệ sinh, tẩy uế khu vực có chất nôn, phân, nước tiểu của người bị ngộ độc thực phẩm và thực hiện chế độ cách ly nghiêm ngặt đề phòng sự lây lan của dịch bệnh.

3. Thực hiện các biện pháp diệt ruồi, nhặng, gián, chuột… và các hướng dẫn vệ sinh phòng chống dịch bệnh theo chỉ đạo của ngành y tế.

Những thực phẩm ăn xong dứt khoát không nên uống nước

Những thực phẩm ăn xong dứt khoát không nên uống nước

Chúng ta thường được khuyên không nên uống nước sau khi ăn một sốloại thực phẩm như dưa hấu,dưa chuột, cam, dứa, bưởi…

" alt="Cách chế biến thực phẩm tránh bị ngộ độc trong mùa hè" width="90" height="59"/>

Cách chế biến thực phẩm tránh bị ngộ độc trong mùa hè