您现在的位置是:Thể thao >>正文
Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Barcelona, 02h00 ngày 16/4: Thách thức khổng lồ
Thể thao687人已围观
简介 Hư Vân - 15/04/2025 11:55 Kèo vàng bóng đá ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Super Nova Riga, 23h00 ngày 15/4: Không thỏa hiệp
Thể thaoPha lê - 15/04/2025 08:25 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Truyện Những Chàng TFBoys Và Cô Nàng Quản Lý Đáng Yêu
Thể thao...
【Thể thao】
阅读更多Trò chuyện cùng nhóm lồng tiếng phim 'Cô Dâu 8 Tuổi'
Thể thaoCô Dâu 8 Tuổi nhưng ít ai biết đến công việc "sau cánh gà" của nhóm lồng tiếng thật sự ra sao. Mới đây, chúng tôi đã có dịp đặt những câu hỏi phỏng vấn độc quyền với nhóm lồng tiếng "cơn sốt phim ngàn tập" này tại Việt Nam và nhận được nhiều câu trả lời thú vị. Mời bạn cũng xem nhé! ">
...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bristol City vs Sunderland, 21h00 ngày 18/4: Mèo đen ngủ quên
- Truyện Tình Anh Cho Em
- Truyện Boss Hung Dữ 2
- Đấu Phá Thương Khung dời thời gian ra mắt để hoàn thiện gameplay
- Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Barcelona, 02h00 ngày 16/4: Thách thức khổng lồ
- Thị trường ô tô của Thái Lan tiếp tục 'lao dốc'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Envigado, 04h00 ngày 18/4: Tin vào chủ nhà
-
Thông báo của Twitch tới vào thời điểm hàng loạt công ty công nghệ và an ninh mạng đang lên tiếng tẩy chay ứng dụng Flash. Lý do chính nằm ở hàng loạt lỗ hổng trên nền tảng này, trong khi phía Adobe không thể sửa các lỗi đó một các kịp thời và triệt để. Cuối tuần trước, giám đốc an ninh của Facebook đã yêu cầu Adobe đặt ra thời hạn chấm dứt sự tồn tại của Flash. Bản thân Steve Jobs từng chỉ ra rằng Flash gây ảnh hưởng tiêu cực tới phần cứng máy, làm giảm hiệu năng và thời lượng dùng pin. Hồi đầu năm nay, Google cũng dần từ bỏ Flash để sử dụng HTML5 trên trang YouTube.
Flash là nền tảng phần mềm và nội dung đa phương tiện, được sử dụng để tạo ra các hình ảnh hoạt họa, game nền web và hàng loạt ứng dụng cho máy tính để bàn cũng như mobile. Flash cho phép thực hiện streaming hình ảnh và âm thanh, cũng như thu lại các hành động tương tác của chuột, bàn phím, microphone và camera.
Flash thường được ứng dụng trong các dịch vụ streaming video, quảng cáo và ứng dụng tương tác trên trang web hay các phần mềm hỗ trợ Flash. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Flash đã dần bị thay thế bởi HTML5. Tới năm 2015, nền tảng này chủ yếu được sử dụng để xây dựng game cho hệ máy mobile.
Theo gamethu
" alt="Twitch bỏ Flash để chạy theo HTML5">Twitch bỏ Flash để chạy theo HTML5
-
<font style="line-height: 24px;" data-blogger-escaped-style="line-height: 150%; mso-bidi-font-size: 13.0pt;">Hôm nay là một ngày đặc biệt nhưng không phải là việc Tuấn Phong đi học lại, mà là ngày Hoàng Thị Thanh Vân, cô nhóc của anh bước vào lớp mười. Nói đúng ra thì cô nhóc chả phải là em gái của anh.</font>
<font style="line-height: 24px;" data-blogger-escaped-style="line-height: 150%; mso-bidi-font-size: 13.0pt;">Ba mẹ của Thanh Vân là bạn thân của ba mẹ Tuấn Phong, trong một lần họ đi công tác thì tai nạn xảy ra. Ba mẹ của Thanh Vân đều qua đời và cô trở thành côi nhi. Chính vì vậy mà mẹ của Tuấn Phong mới mang cô về nhà, nhận cô làm con gái của mình và bà bắt một trong hai anh em của Tuấn Phong phải cưới Thanh Vân làm vợ. Ngay từ lúc đó thì Tuấn Phong đã vô cùng thương Thanh Vân, anh luôn bảo vệ, chăm sóc và yêu thương cô như em gái của mình. Nhưng Thanh Vân thì lại không như thế, ngay từ nhỏ thì cô đã thầm thích Tuấn Phong.</font>
<font style="line-height: 24px;" data-blogger-escaped-style="line-height: 150%; mso-bidi-font-size: 13.0pt;">Vì ngày đầu tiên Thanh Vân đến trường, do vậy Tuấn Phong xung phong chở cô đi học. Anh muốn giới thiệu và giúp cô nhóc hòa nhập nhanh chóng với mọi người và trường lớp để khỏi bỡ ngỡ.</font>
<font style="line-height: 24px;" data-blogger-escaped-style="line-height: 150%; mso-bidi-font-size: 13.0pt;">Đang ngồi trên ghế thì Tuấn Phong thấy Thanh Vân bước xuống. Cô nhóc mang chiếc áo dài học sinh màu trắng, gương mặt cô hồng hào, mái tóc đen dài và đôi môi đỏ thắm, cô từ từ tiến đến trong sự ngơ ngác của anh.</font>
<font style="line-height: 24px;" data-blogger-escaped-style="line-height: 150%; mso-bidi-font-size: 13.0pt;">Thật sự thì Tuấn Phong không ngờ cô nhóc của anh đã lớn như vậy, mới hôm nào anh còn thấy Thanh Vân nũng nịu rồi mít ướt, thì giờ đây cô nhóc đã ra dáng một thiếu nữ xinh đẹp. Nét đẹp của Thanh Vân còn xinh hơn cả người bạn gái của anh.</font>
<font style="line-height: 24px;" data-blogger-escaped-style="line-height: 150%; mso-bidi-font-size: 13.0pt;">“Sao anh nhìn em chằm chằm vậy.” Thanh Vân bẽn lẽn cúi mặt xuống, hai má cô đỏ lên. “Bộ trông em xấu lắm sao.”</font>
<font style="line-height: 24px;" data-blogger-escaped-style="line-height: 150%; mso-bidi-font-size: 13.0pt;">Tuấn Phong sực tỉnh. “Không phải.” Anh mỉm cười. “Anh thấy cô nhóc của anh hôm nay hơi lạ.” Tuấn Phong ho nhẹ một cái. “Thôi đi học nào.”</font>
Nhanh chóng lao ra sân rồi dắt xe máy ra, chiếc Honda 67 mà Tuấn Phong cưng như cưng trứng. Đội mũ bảo hiểm xong thì anh quay sang đội cho cô nhóc, cả hai người đều mang hai chiếc mũ ¾ màu đen giống nhau. Tuấn Phong vẫn không dám nhìn Thanh Vân, thật sự thì nét đẹp của cô nhóc khiến anh phải ngượng ngùng.
“Ước gì chở ba mà không phạm luật nhỉ.” Tuấn Kiệt em trai của Tuấn Phong nói khía. “Biết đâu anh trai sẽ chở mình đi học cùng.”
Tuấn Phong hiểu ý chọc ghẹo của Tuấn Kiệt. “Im đi thằng nhóc. Lo đi học đi kẻo trễ kìa.”
Tuấn Kiệt cười lớn. “Anh trai giỡn hoài.” Tuấn Kiệt hích mũi lên. “Xem ai tới trường trước không.”
“Giỏi thì xách xe ra.” Tuấn Phong chọc em mình. “Anh sợ em chắc.”
“Trời nắng thế này.” Tuấn Kiệt nhếch môi cười. “Thôi tạm tha cho anh đấy.”
Chọc ghẹo Tuấn Kiệt xong thì Tuấn Phong nổ máy lao đi. Em trai anh năm nay cũng vào lớp mười và cũng học cùng lớp với Thanh Vân. Vì hai người bằng tuổi nên đi học, hay làm gì hoặc đi đâu cũng có nhau. So với tình cảm dành cho hai anh em, thì ba mẹ Tuấn Phong còn thương Thanh Vân nhiều hơn gấp mầy lần. Anh và em mình cũng chả buồn, mà ngược lại, hai anh em còn thấy vui nữa là đằng khác.
Một lúc sau thì Tuấn Phong tới trường, anh nhanh chóng dẫn Thanh Vân đi tìm lớp rồi hướng dẫn sơ đồ trường học cho cô nhóc. Về lại lớp của mình, lớp 12/2, người đầu tiên mà Tuấn Phong muốn tìm là Phương Nhi, người bạn gái xinh đẹp của anh.
Tuấn Phong và Phương Nhi quen nhau lúc năm lớp một. Trong một lần học thể dục, anh vô tình va chạm với cô khi đang nô đùa với bạn. Nhanh chóng xin lỗi, anh phải chở Phương Nhi về để tạ tội. Kể từ đó thì anh và cô bắt đầu quen nhau. Những lần chở nhau đi học, những ánh mắt hay cử chỉ thân mật trong những lần nói chuyện với nhau, đã khiến mọi người trong lớp phát hiện.
“Phong.” Phương Nhi vẫy tay.
Tuấn Phong khẽ cười bước tới. “Có gì không Nhi.” Anh giả vờ.
“Năm nay Phong định ngồi ở đâu.” Phương Nhi khẽ cười.
Tuấn Phong chỉ tay về phía cuối lớp. “Bàn cũ, chỗ cũ.”
“Phong ngồi hoài ở đó mà không thấy chán sao.” Phương Nhi chau mày lại.
Tuấn Phong gãi đầu. “Phong thích ngồi ở cuối lớp nên không thấy chán.”
“Người ta có ý bảo ông lên ngồi cùng. Chứ ai thèm quan tâm ông thấy chán hay không.” Nhật Thanh chem vào. “Bình thường thông minh lắm mà. Sao mỗi lần gặp bà Nhi lại ngu ngơ như vậy.”
Phương Nhi đỏ mặt. “Bà Thanh, bà nói gì vậy.”
Nhật Thanh hứ lên một tiếng. “Còn nói gì nữa. Bộ điếc hay sao mà đi hỏi.” Nhật Thanh quay sang Tuấn Phong. “Chúng ra vẫn ngồi cùng chứ.”
“Đúng rồi.” Tuấn Phong khẽ cười.
Nhật Thanh thở dài rõ tiếng. “Ông Phong chỉ thích những người như tôi thôi.” Nhật Thanh liếc mắt nhìn Phương Nhi. “Bà Nhi, bà không có cửa đâu.” Nhật Thanh hứ một tiếng rồi đánh mông bước đi.
Tuyết Vân nhìn Tuấn Phong. “Bốn chúng ta lại ngồi với nhau sao.”
Tuấn Phong ngồi xuống bàn của mình. “Vui mà.” Anh mỉm cười.
“Nghỉ hè có gì vui không Phong.” Như Ý ngồi cạnh Tuyết Vân quay xuống.
Tuấn Phong lắc đầu. “Cũng bình thường Ý.”
Trò chuyện chưa được bao lâu thì tiếng trống vang lên, báo hiệu giờ học bắt đầu. Chủ nhiệm năm nay của Tuấn Phong là thầy Hữu Quang, một thầy giáo dạy văn nổi tiếng của trường và là môn học mà Tuấn Phong thích nhất.
Sau khi sắp xếp lại ban cán sự lớp, Ngọc Quỳnh tiếp tục làm lớp trưởng, Phương Nhi làm lớp phó học tập, Nhật Thanh làm lớp phó văn thể mỹ, thì các chức vụ khác đều bị thay đổi. Tuấn Phong vẫn không nắm giữ bất cứ chức vụ nào, một nụ cười mãn nguyện nở trên môi của anh. Nhật Thanh quay sang thấy được nên liền hứ lên một tiếng.
Về chỗ ngồi thì thầy Hữu Quang ưu tiên cho mọi người chọn chỗ ngồi mình thích. Do vậy thì cả lớp vẫn ngồi yên, vì mọi người đều đã chọn sẵn từ trước. Những tiết học đầu tiên của năm lớp mười hai bắt đầu, Tuấn Phong ngoài việc chép bài thì anh ngồi mơ mộng và suy nghĩ đến những chuyện khác, rồi anh đột nhiên nghĩ tới Thanh Vân. Đang mơ màng mỉm cười trong vô thức thì một âm thanh vang lên.
“Vương Tuấn Phong.” Kim Liên, cô giáo dạy môn sinh học nói lớn. “Em thấy sự phát triển của loài bò sát có gì đáng cười lắm sao.”
Tuấn Phong giật mình đứng dậy ngơ ngác trong khi cả lớp đang nhìn mình. Anh khẽ thấy Phương Nhi đang nhíu mày. Tuấn Phong vội nhanh chóng chống chế. “Em chỉ thắc mắc chứ không có gì hết ạ.”
“Anh thắc mắc cái gì.” Cô Liên chống nạnh nhìn Tuấn Phong.
“Khủng long cũng là một loài bò sát. Vậy tại sao khủng long lại tuyệt chủng, trong khi những loài khác lại được sống.” Tuấn Phong nói nhanh.
Cô Liên tức giận. “Bộ anh không học những bài trước sao. Những phần kiến thức tiến hóa năm ngoái tôi dạy anh đâu rồi. Hay là nghỉ hè xong thì môn sinh học của tôi cũng nghỉ theo.”
<font style="line-height: 24px;" data-blogger-escaped-style="line-height: 150%; mso-bidi-font-size: 13.0pt;">Tuấn Phong gãi đầu. “Cô biết là em yếu môn sinh mà.”</font>
<font style="line-height: 24px;" data-blogger-escaped-style="line-height: 150%; mso-bidi-font-size: 13.0pt;">“Vậy môn lý anh có yếu không.” Cô Liên liếc mắt.</font>
Cô định gài em sao,<font style="line-height: 24px;" data-blogger-escaped-style="line-height: 150%; mso-bidi-font-size: 13.0pt;"> Tuấn Phong nghĩ nhanh rồi nói. “Em chỉ giỏi môn văn thôi cô ạ.”</font>
<font style="line-height: 24px;" data-blogger-escaped-style="line-height: 150%; mso-bidi-font-size: 13.0pt;">“Vậy sao điểm môn sinh của anh năm ngoái lại cao như vậy.” Cô Liên tiếp tục thắc mắc.</font>
<font style="line-height: 24px;" data-blogger-escaped-style="line-height: 150%; mso-bidi-font-size: 13.0pt;">Tuấn Phong mỉm cười, lúm đồng tiền của anh lại hiện ra. “Chắc em giỏi quay cóp nữa.”</font>
<font style="line-height: 24px;" data-blogger-escaped-style="line-height: 150%; mso-bidi-font-size: 13.0pt;">“Tôi nhớ là giáo viên coi thi bảo anh nộp bài sớm nhất mà.” Cô Liên khẽ nở nụ cười như vừa bắt được bài. “Anh nói mình giỏi nói láo luôn đi.”</font>
<font style="line-height: 24px;" data-blogger-escaped-style="line-height: 150%; mso-bidi-font-size: 13.0pt;">“Em xin lỗi ạ.” Tuấn Phong hết cách nên cúi mặt xuống.</font>
" alt="Truyện Mây Và Gió">Truyện Mây Và Gió
-
Truyện Giam Cầm Tình Yêu
-
Nhận định, soi kèo Borneo Samarinda vs PSM Makassar, 15h30 ngày 18/4: 3 điểm nhọc nhằn
-
Sự sụt giảm doanh số tablet trong quý 1/2015 tiếp nối sự sụt giảm trong quý 4/2014. Trong quý 4/2014, doanh số tablet toàn cầu đạt 76,1 triệu chiếc, giảm một chút so với con số 76,9 triệu chiếc cùng kỳ năm 2013.
Tại sao thị trường iPad lại sụt giảm nghiêm trọng đến vậy? Mời độc giả tìm hiểu nguyên nhân qua bài phân tích của trang PhoneArena:
Thị trường đã bão hòa
iPad đời đầu ra mắt vào năm 2010 đã định nghĩa lại tablet và tạo ra thị trường riêng cho nó. Tuy không phải là tablet đầu tiên nhưng nó mang lại cho người dùng chính xác những gì họ muốn từ một tablet như nhẹ, gọn gàng, có thể chạy ứng dụng điện toán và đa phương tiện trên một màn hình cảm ứng lớn.
Các nhà sản xuất thiết bị Android cũng nhanh chóng bắt kịp trào lưu tablet. Tuy nhiên, những tablet Android đầu tiên có giá khá đắt trong khi thiết kế và hiệu năng lại lại không thực sự thuyết phục người dùng. iPad của Apple vẫn thống trị với hệ điều hành iOS bóng bẩy và những linh kiện tốt nhất. Chỉ một năm sau, sức ép mà tablet Android tạo ra cho iPad đã lớn hơn rất nhiều. Lý do là mọi người đều muốn có một tablet và tablet Android có nhiều tùy chọn về kích thước màn hình cũng như nhiều tùy chọn về mức giá.
Về mức giá, Amazon đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của tablet Android (đặc biệt là tại Mỹ) bằng cách tung ra tablet Kindle Fire 199 USD (gần 4,3 triệu đồng). Sau tháng 10/2011, người tiêu dùng không cần phải bỏ ra 400 USD (tương đương 8,7 triệu đồng) để sở hữu một tablet chất lượng tốt, họ chỉ cần bỏ ra 199 USD để đặt hàng Kindle Fire từ Amazon.
Rõ ràng, Amazon đã tạo ra một cuộc đua hạ giá, hiện tại để mua một tablet Android hiệu năng khá, người dùng chỉ cần bỏ ra khoảng 100 USD (xấp xỉ 2,1 triệu đồng). Gần đây còn có sự xuất hiện của tablet Windows. Microsoft cung cấp Windows miễn phí cho các thiết bị có màn hình dưới 9 inch và Intel trợ cấp kinh phí sản xuất cho các hãng sản xuất nên người tiêu dùng hoàn toàn có thể sở hữu một tablet Windows 8.1 với giá rẻ.
Nói ngắn gọn, trong vài năm gần đây, hầu hết người dùng muốn mua một tablet đều đã sở hữu một tablet từ Apple, Samsung hoặc các hãng nào khác. Khi người tiêu dùng hài lòng, thị trường bị bão hòa, họ không còn quan tâm tới các tablet mới ra mắt.
Thiếu sự đổi mới
Hầu hết các màn ra mắt tablet trong hai năm qua đều rất buồn tẻ. Mỗi năm, iPad mới chỉ mỏng hơn và mạnh mẽ hơn. Ngoài tốc độ, màn hình đẹp hơn và khả năng chạy các game 3D phức tạp, hầu như iPad Air 2 chẳng làm được gì khác so với iPad 2. Có thể với iOS 9 và 2GB RAM, iPad Air 2 sẽ mang tới cho người dùng khả năng đa nhiệm tuyệt vời. Nhưng chắc chắn nhiều người dùng sẽ vẫn sử dụng iPad cũ và iPad mini bởi những nâng cấp của iPad Air 2 không xứng đáng với số tiền mà họ phải bỏ ra để sở hữu.
Tablet Android và Windows thậm chí còn lâm vào tình trạng bi đát hơn. Sản xuất tablet giá rẻ chẳng mang lại bao nhiêu lợi nhuận cho các hãng sản xuất. Trong khi đó, tablet cao cấp không thể tìm ra lý do để thuyết phục người dùng nâng cấp. Sony Xperia Tablet Z2 có thiết kế hoàn hảo, chống nước và thông số kỹ thuật cao cấp ra mắt năm 2014, trong khi đó Xperia Tablet Z4 tương tự Tablet Z2 chỉ khác là ra mắt năm 2015.
Bộ đôi tablet Galaxy Tab S2 mới ra mắt của Samsung cũng gặp tình trạng tương tự. Chưa thể xác định chúng có những cải thiện gì về trải nghiệm người dùng so với Galaxy Tab S ra mắt năm ngoái. Nhiều người dùng cho rằng, họ sẽ mua Galaxy Tab S khi tablet này giảm giá chứ không mua bộ đôi Galaxy Tab S2 mới ra mắt. Chẳng mấy khi phần mềm được quan tâm nâng cấp hàng năm và được tối ưu tuyệt đối dành cho tablet. Lenovo thì đưa ra những sáng tạo kỳ cục như tích hợp máy chiếu vào tablet và nâng cấp màn hình cảm ứng để có thể điều khiển bằng dao. Doanh nhân có thể thích tablet tích hợp máy chiếu nhưng đại đa số người dùng lại chẳng quan tâm bởi họ đã có TV.
Hơn nữa, chênh lệch mức giá giữa tablet cao cấp, tầm trung và thấp không phản ánh chính xác chênh lệch về khả năng sử dụng giữa chúng nên máy tính bảng cao cấp có doanh số khá nghèo nàn.
Chu kỳ thay thế chậm
Ban đầu, các hãng sản xuất ước tính người dùng sẽ nâng cấp tablet của họ 2 đến 3 năm một lần như smartphone. Tuy nhiên, đây là một dự đoán sai. Những nâng cấp thiếu sáng tạo cũng là một lý do khiến người dùng không muốn nâng cấp tablet. Ngoài ra, tablet thường chỉ được sử dụng trong nhà chứ không được sử dụng ở khắp mọi nơi như smartphone nên tỷ lệ hỏng hóc rất thấp.
Pin của tablet khá lớn nên ngay cả những thiết bị vài năm tuổi vẫn có thời lượng pin đáp ứng được cho người dùng. Apple và Samsung cũng khá chu đáo trong việc cập nhật phần mềm cho tablet cũ nên người dùng càng có ít lý do để nâng cấp, thay thế tablet.
Sự bùng nổ của phablet
Sau khi Samsung công bố Galaxy Note, dòng sản phẩm phablet (điện thoại màn hình cỡ lớn) đã phát triển bùng nổ và gặt hái được rất nhiều thành công. Mỗi năm lại xuất hiện thêm nhiều thiết bị có màn hình trên 5.5 inch. Theo nghiên cứu của công ty phân tích Flurry, 20% trong tổng số 1,6 tỷ thiết bị mà hãng này theo dõi trong năm 2015 là phablet, năm trước tỷ lệ này là 6%.
Theo khảo sát của Forrester Research, 41% người lao động trong ngành thông tin toàn cầu sử dụng một smartphone với màn hình trên 5 inch. 11% số người được khảo sát nói với Forrester rằng họ sử dụng phablet như một tablet.
Rõ ràng, phablet đã đánh bật tablet để chen chân vào thị trường. Theo dữ liệu mới nhất, phablet chiếm 27% tổng số thiết bị Android trong khi tablet chỉ chiếm 3%. Những người dùng muốn mua một thiết bị Android màn hình lớn đang chọn phablet chứ không chọn tablet.
iOS cũng vậy, iPhone 6 và iPhone 6 Plus đang khiến iPad gặp khó. Nghiên cứu của Pocket cho thấy những người sở hữu cả iPhone 6 Plus và iPad hầu như chỉ sử dụng iPhone 6 Plus để trải nghiệm các nội dung đa phương tiện.
Thay lời kết
Các nhà báo và nhà phân tích đã từng quá lời rằng tablet sẽ trở thành "sát thủ laptop" nhưng họ đã sai bởi tablet được thiết kế để trải nghiệm nội dung đa phương tiện nên có hiệu suất khá hạn chế. Chẳng người dùng nào có thể từ bỏ laptop để chuyển sang làm việc với tablet và bàn phím đính kèm.
Hiện tại có lẽ tablet chỉ còn hy vọng vào mảng tablet dành cho doanh nghiệp nhờ thế mạnh kết nối và tính di động. Thêm nữa, IDC cho biết mức tăng trưởng của thiết bị 2-trong-1 như Microsoft Surface và Lenovo Yoga đang rất cao, mặc dù thị phần của những thiết bị này tương đối nhỏ. Đây là những sản phẩm phù hợp với những người dùng tìm kiếm thiết bị thay thế laptop nhưng vượt trội hơn so với tablet. Rõ ràng, tablet đang dần bị loại khỏi thị trường trừ khi nó phát triển, thích nghi hoặc trở thành một cái gì đó hoàn toàn mới để tự duy trì.
" alt="Tại sao thị trường tablet dần tê liệt?">Tại sao thị trường tablet dần tê liệt?