Nhận định Valladolid vs Real Madrid, 3h00 ngày 27/1

相关文章
Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
Chiểu Sương - 22/02/2025 02:34 Thổ Nhĩ Kỳ2025-02-25Sau một ngày điều trị, hiện tình trạng của bé gái bị bỏ rơi vẫn rất nguy kịch (Ảnh: BVCC).
Theo bác sĩ, trẻ được chuyển đến khoa trong tình trạng hạ thân nhiệt không đo được nhiệt độ, bóp bóng nội khí quản. Trẻ đẻ rất non, tuổi thai khoảng 31 tuần, cân nặng 1,3kg, không có người thân.
Sau khi thăm khám, trẻ được chẩn đoán suy hô hấp bệnh màng trong độ IV, hạ thân nhiệt, nhiễm khuẩn sơ sinh, đẻ non 31-32 tuần. Khoa đã tiến hành cấp cứu và điều trị tích cực cho bệnh nhi.
Trẻ được thở máy xâm nhập chỉ số cao, vận mạch, bơm surfactant 3 lần, nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn, sử dụng 3 loại kháng sinh và nằm lồng ấp.
Hiện tại sau một ngày điều trị, tình trạng trẻ vẫn rất nguy kịch, thân nhiệt ổn định, thở máy xâm nhập chỉ số cao, duy trì vận mạch, nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn… Trẻ vẫn phải nằm lồng ấp.
Bệnh viện Đa khoa Đức Giang mong muốn tìm người thân của bé.
'/>Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: Reuters).
Theo cuộc khảo sát của Trung tâm nghiên cứu Pew công bố hôm 22/11, hơn 59% số người Mỹ được hỏi đã chấp thuận các kế hoạch và chính sách của Tổng thống đắc cử Donald Trump cho nhiệm kỳ sắp tới của ông tại Nhà Trắng.
Cuộc thăm dò cho thấy 53% người Mỹ "phần nào" hoặc "mạnh mẽ" chấp thuận các kế hoạch của tổng thống đắc cử cho tương lai. Khoảng 46% người được hỏi phản đối.
Phần lớn người được hỏi bày tỏ sự tin tưởng vào cách ông Trump sẽ xử lý nền kinh tế, chính sách đối ngoại, nhập cư và tư pháp hình sự, nhưng không quá tin tưởng vào cách ông sẽ xử lý vấn đề quyền nạo, phá thai.
Gần 6/10 người Mỹ, tương đương 59%, cho biết họ "khá" hoặc "rất" tin tưởng ông Trump sẽ đưa ra quyết định đúng đắn về chính sách kinh tế. Khoảng 54% tin tưởng ông Trump về chủ đề tư pháp hình sự, trong khi 53% tin vào chính sách đối ngoại và nhập cư. Chỉ có 45% người tin tưởng vào cách ông sẽ xử lý vấn đề nạo, phá thai.
Chỉ có khoảng 41% người được khảo sát nghĩ rằng ông Trump sẽ đưa đất nước đoàn kết trở lại. Có 52% người được hỏi cho biết việc ông Trump có thể tiếp cận cử tri của đảng Dân chủ để cố gắng đoàn kết đất nước là điều "cực kỳ hoặc rất quan trọng".
Cuộc khảo sát được tiến hành từ ngày 12-17/11 trên 9.609 người lớn với biên độ sai số 1,5 điểm phần trăm.
'/>Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia Nga Dmitry Medvedev (Ảnh: Sputnik).
Trả lời phỏng vấn hãng tinAl Arabiya, ông Medvedev cho biết cuộc xung đột Nga - Ukraine có thể được giải quyết mà không gây thêm tổn thất cho nhân loại nếu NATO ngừng hỗ trợ cho Kiev trong cuộc chiến.
Ông cáo buộc Mỹ và các quốc gia NATO khác đã tham gia vào một cuộc chiến toàn diện chống lại Moscow sau khi tên lửa của phương Tây sản xuất được sử dụng để tấn công vào các khu vực Kursk và Bryansk của Nga.
Theo ông, liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu đã "hoàn toàn tham gia" vào cuộc xung đột ở Ukraine.
Hồi đầu tuần, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng, trong kịch bản xấu nhất, Mỹ sẽ cắt viện trợ và Kiev sẽ thua trong cuộc xung đột với Nga.
"Nếu họ (Mỹ) cắt viện trợ, tôi nghĩ là chúng tôi sẽ thua. Tất nhiên, chúng tôi sẽ chiến đấu. Chúng tôi có nền sản xuất của riêng mình, nhưng không đủ để giúp chúng tôi giành chiến thắng", ông nhấn mạnh.
Do vậy, ông hối thúc Mỹ và các đồng minh, đối tác tiếp tục hỗ trợ Ukraine để đạt được một nền hòa bình bền vững, đảm bảo an ninh toàn châu Âu.
Mặt khác, ông Medvedev cảnh báo, việc Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa để tấn công lãnh thổ Nga sẽ dẫn tới sự trì hoãn các cuộc đàm phán hòa bình có thể xảy ra.
"Điều này sẽ không phải là không có hậu quả. Điều này tất nhiên liên quan đến các cuộc đàm phán mà bạn đã đề cập, vẫn còn rất xa, và những sự kiện như vậy chỉ trì hoãn chúng. Nhưng điều này cũng liên quan đến tình hình chung", ông Medvedev trả lời khi được hỏi liệu việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa sẽ ảnh hưởng đến các cuộc đàm phán có thể xảy ra như thế nào.
Quan chức Nga nhấn mạnh mặc dù Nga có khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân nếu cần thiết, nhưng không có "người nào bị mất trí" trong giới lãnh đạo nước này muốn làm như vậy.
Để đáp trả Kiev, Nga đã sử dụng tên lửa đạn đạo siêu vượt âm mới Oreshnik tấn công vào mục tiêu của Ukraine. Nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh rằng phương Tây có thể phải đối mặt với hậu quả thảm khốc nếu chính sách khiêu khích của họ khiến xung đột leo thang hơn nữa.
Ngoài ra, ông Medvedev nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lược của tên lửa đạn đạo Oreshnik, nhận định rằng tên lửa này sẽ thay đổi cục diện xung đột ở Ukraine.
'/>Ông Medvedev nêu điều sẽ giúp chiến sự Nga
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
Nguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:51 Tây Ban N2025-02-25Bộ trưởng Đào Ngọc Dung tiếp bà Cristina Romila, Đại sứ Romania tại Việt Nam, sáng 13/8 (Ảnh: Tống Giáp).
Trân trọng người lao động Việt
Gặp lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH, Đại sứ Cristina Romila cho biết, chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Romania vừa qua là dấu mốc quan trọng, thúc đẩy mối quan hệ hai nước lên một tầm cao mới.
Trong chuyến thăm đó, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đã ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực lao động và an sinh xã hội giữa Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania. Thời gian tới, Romania mong muốn tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa hợp tác trong lĩnh vực lao động.
Chia sẻ với Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, bà Cristina Romila cho biết: "Chúng tôi biết ơn và trân trọng người lao động Việt Nam vì những đóng góp rất to lớn đối với sự phát triển của Romania thời gian qua".
Bà Cristina Romila cho biết thêm, những năm qua, rất nhiều công dân Romania sang Việt Nam. Tương tự, người Việt Nam sang định cư, công tác tại quốc gia này cũng ngày một tăng.
Đại sứ Cristina Romila đánh giá rất cao nhân lực Việt Nam (Ảnh: Tống Giáp).
Do đó, Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania đã soạn thảo bản giới thiệu hệ thống bảo hiểm gửi tới lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam và mong muốn nhận lại bản giới thiệu về luật BHXH của Việt Nam để xem xét khả năng hợp tác giữa hai nước.
"Đặt hàng" nhân lực
Đồng tình, đánh giá cao các ý kiến của Đại sứ Cristina Romila, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhấn mạnh, hợp tác chung giữa Việt Nam - Romania những năm vừa qua đã phát triển tốt đẹp trong lĩnh vực ngoại giao, kinh tế - xã hội, lao động - việc làm…
Bộ trưởng cho biết, qua những lần tiếp xúc với lao động Việt Nam tại Romania, ông nhận được những phản hồi hết sức tích cực, đặc biệt là sự quan tâm của nhà nước đối với người lao động.
Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, hiện có khoảng 2.600 lao động Việt đang làm việc tại Romania. Mức lương cơ bản của người lao động dao động từ 650-1.000 USD/tháng (chưa bao gồm lương làm thêm ngoài giờ).
Người lao động Việt Nam đi làm việc tại Romania theo các hợp đồng ký kết giữa các doanh nghiệp của hai nước, được hưởng 2 loại bảo hiểm, bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn lao động.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung chia sẻ với Đại sứ Cristina Romila các vấn đề liên quan đến lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (Ảnh: Tống Giáp).
Bộ trưởng cũng đánh giá cao các cơ quan chức năng của Romania trong việc bảo vệ quyền của người lao động Việt Nam đi làm việc tại quốc gia này.
Ông dẫn chứng, giai đoạn 2020-2021, khi đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều nhà máy bị thu hẹp sản xuất, các cơ quan chức năng của Romania đã luôn quan tâm, giám sát và hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp nhận lao động Việt Nam, đảm bảo lương và thu nhập cho người lao động.
Chia sẻ thêm với Đại sứ Cristina Romila, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, Việt Nam là quốc gia đang phát triển, nền kinh tế có độ mở lớn, năng động, dựa trên các tiềm năng sẵn có và hợp tác quốc tế.
Việt Nam hiện tập trung vào 3 đột phá chiến lược trong nhiệm kỳ Đại hội XIII, là đột phá về thể chế, hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
"Chúng tôi đang trong thời kỳ dân số vàng. Với quy mô dân số hơn 100 triệu dân, Việt Nam có tới 56 triệu người trong độ tuổi lao động. Đây là lợi thế vô cùng lớn.
Thời gian tới, chúng tôi tranh thủ tận dụng lợi thế này, tập trung bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Việt Nam cũng cập nhật xu thế, chú trọng đào tạo một số ngành nghề mới như nhân lực làm chíp bán dẫn, hydrogen và nhân lực tín chỉ cacbon.
Việt Nam phấn đấu trở thành điểm đến tìm kiếm nhân công cho nhiều quốc gia đang cần nguồn nhân lực ngành bán dẫn", Bộ trưởng nhấn mạnh.
Theo Bộ trưởng, hằng năm, ngoài đào tạo việc làm trong nước cho khoảng 1,5 triệu người, Việt Nam phái cử khoảng 150.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Ngoài các thị trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… gần đây, Việt Nam tăng cường mở rộng hợp tác với Đức - một trong những thị trường lao động có mức thu nhập và điều kiện làm việc tốt.
Bộ trưởng cho biết, hiện có nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp lượng lớn nhân lực.
Liên quan đến bản ghi nhớ giữa hai nước, người đứng đầu ngành LĐ-TB&XH Việt Nam giao các cơ quan chuyên môn của Bộ nghiên cứu, cùng trao đổi với Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania, sớm hiện thực hóa các nội dung đã ký kết.
"Chúng ta phải cùng nhau nghiên cứu cơ chế để đảm bảo quyền lợi cho người lao động của hai nước, đặc biệt là về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chăm sóc người già", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.
'/>
最新评论