Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui

Thế giới 2025-04-15 19:57:57 9
ậnđịnhsoikèoGangwonvsGwangjuhngàyKháchtrọnniềbảng xếp hạng ngoại hạng anh mùa 2024   Hồng Quân - 12/04/2025 21:46  Hàn Quốc
本文地址:http://web.tour-time.com/html/68b990016.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà

Cô gái bỏng nặng vì giác hơi bụng để... chữa ung thư - 1

Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng tổn thương nặng vùng ngực (Ảnh: Bác sĩ cung cấp).

Trước khi nhập viện 2 ngày, bệnh nhân T. có dấu hiệu chảy máu mũi từng đợt, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, đau tức bụng...

Ngày 28/9, gia đình đưa bệnh nhân đi cấp cứu. Các xét nghiệm máu cho thấy bệnh nhân ở trong tình trạng nguy hiểm, nhất là chỉ số tiểu cầu và bạch cầu. Hiện tại, bệnh nhân vẫn đang được điều trị triệu chứng các tổn thương ngoài da, cầm máu mũi, chăm sóc dinh dưỡng, nhưng do tình trạng nặng nên tiên lượng tử vong cao.

BS Quân cảnh báo, việc mắc bệnh không tuân thủ điều trị theo chỉ định bác sĩ, tự ý điều trị hoặc điều trị theo phương pháp phản khoa học là vô cùng nguy hiểm với sức khỏe.

Những bệnh nhân mắc bệnh mãn tính như: tiểu đường, ung thư, thận… sức đề kháng, miễn dịch vốn đã suy giảm, vì thế khi điều trị bằng phương pháp phản khoa học, chữa bệnh theo bài thuốc truyền miệng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng.

"Với bệnh nhân trên, nếu tuân thủ điều trị, bệnh có thể sẽ không tiến triển nặng, kéo dài được thời gian sống. Tuy nhiên, khi tự chữa bệnh, bệnh nhân có thêm tổn thương da, bệnh ung thư máu cũng nặng nề lên, nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng", BS Quân chỉ rõ.

Chuyên gia này cũng khuyến cáo thêm, người dân khi phát hiện ra bệnh hoặc biểu hiện bất thường trên cơ thể, hãy đến các cơ sở y tế uy tín, đảm bảo để thăm khám.

Khi được chẩn đoán bệnh cần phải được điều trị kịp thời, tuyệt đối không chữa bệnh theo mẹo, kinh nghiệm dân gian hay bài thuốc gia truyền chưa được kiểm chứng.

">

Cô gái bỏng nặng vì giác hơi bụng để... chữa ung thư

Ngoài trường hợp trên, vào cuối tháng 8, Bệnh viện Nhi đồng 2 cũng tiếp nhận điều trị một bé gái từng được chăm sóc tại Mái ấm Hoa Hồng. Bệnh nhi này hiện đã được xuất viện.

Bé trai 3 tháng tuổi từng ở Mái ấm Hoa Hồng đã tử vong tại bệnh viện - 1

Bệnh viện Nhi đồng 2, TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).

Như đã thông tin, ngày 4/9, báo Thanh Niênphản ánh vụ việc bạo hành trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng, được ví như "địa ngục trần gian". Theo đó, mái ấm nhận nuôi dưỡng gần 100 trẻ mồ côi, trong đó có cả trẻ sơ sinh.

Tuy nhiên, quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo mẫu tên T. có những hành động ngược đãi, đánh đập dã man đối với các trẻ. Trong đó, có bé trai khoảng 7 tháng tuổi bị T. ngồi lên người, nhéo lỗ tai. Thậm chí, một bé còn bị tác động vật lý đến chảy máu miệng, nhấc lên cao rồi ném xuống nệm.

Sau khi tiếp nhận sự việc, Công an quận 12 phối hợp với các đơn vị liên quan đã vào cuộc điều tra. Nhà chức trách thu thập tài liệu, lập hồ sơ đưa 86 trẻ đến các cơ sở bảo trợ xã hội công lập.

Đến ngày 5/9, Công an TPHCM tạm giữ bà Giáp Thị Sông Hương (SN 1974) cùng một số người khác để điều tra các dấu hiệu bạo hành trẻ em và trục lợi quà từ thiện của các nhà hảo tâm.

Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM, các trẻ ở Mái ấm Hoa Hồng được đưa về chăm sóc, nuôi dưỡng tại 3 cơ sở bảo trợ xã hội công lập của thành phố.

Bé trai 3 tháng tuổi từng ở Mái ấm Hoa Hồng đã tử vong tại bệnh viện - 2

Các bé từ Mái ấm Hoa Hồng được chăm sóc tại Làng Thiếu niên Thủ Đức (Ảnh: An Huy).

Cụ thể, Trung tâm Nuôi dưỡng - Bảo trợ trẻ em Gò Vấp tiếp nhận 15 trẻ sơ sinh (dưới 1 tuổi), gồm 8 bé gái, 7 bé trai. Trung tâm Bảo trợ trẻ em Tam Bình tiếp nhận 32 trẻ từ 1 tuổi đến 6 tuổi, gồm 13 bé gái, 19 bé trai. Làng Thiếu niên Thủ Đức tiếp nhận 37 trẻ dưới 6 tuổi, gồm 12 bé gái, 25 bé trai.

Tại Trung tâm Bảo trợ trẻ em Tam Bình, kết quả kiểm tra sức khỏe của 32 trẻ đều không phát hiện các chấn thương, không có các vết sưng bầm tím hay trầy ngoài da.

Còn tại Trung tâm Nuôi dưỡng - Bảo trợ trẻ em Gò Vấp, có 3 em được phát hiện viêm phế quản sau khi khám sức khỏe. Trong đó, có 1 bé theo dõi tim bẩm sinh, có khối u đỉnh đầu trái.

Với 37 trẻ được đưa đến Làng Thiếu niên Thủ Đức, có 1 bé gái bị khuyết tật nặng (cụt 1 tay và 1 chân, cánh tay còn lại mất 4 ngón ở bàn tay).

">

Bé trai 3 tháng tuổi từng ở Mái ấm Hoa Hồng đã tử vong tại bệnh viện

6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu - 1
 

Bệnh viện K chỉ ra 6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu mà người bệnh thường gặp phải:

1. Đau rát khi đi tiểu

Đây là triệu chứng thường gặp khi mắc ung thư tiết niệu. Đây cũng là dấu hiệu của một số bệnh lý khác mà người bệnh dễ bỏ qua.

Đi tiểu bị đau là cảm giác đau buốt và nóng rát trong khi quá trình tiểu (từ lúc bắt đầu đến lúc tiểu xong). Người bệnh sẽ có biểu hiện như đi tiểu nhiều lần, tiểu không hết, đau rát khi tiểu, buồn tiểu liên tục, tiểu rất nhiều vào ban đêm có thể kèm triệu chứng nôn, tiểu không tự chủ.

2. Tiểu ra máu

Đây là triệu chứng phổ biến nhất của ung thư tiết niệu. Nguyên nhân của triệu chứng này là do khối u ở đường tiết niệu bị viêm loét. Lượng máu có thể ra ít hay nhiều tùy thuộc vào tình trạng của vết loét.

6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu - 2
 

3. Tiểu khó do bít tắc đường tiết niệu

Triệu chứng này cũng sẽ thường xuất hiện trong giai đoạn đầu phát bệnh khi khối u to hơn khiến bàng quang và ống dẫn nước tiểu bị chèn ép. Bàng quang bị kích thích thì nước tiểu sẽ rất khó lưu thông. Lúc này, người bệnh sẽ rất khó tiểu, tiểu đứt quãng hay thậm chí tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu và dẫn đến buồn tiểu nhưng tiểu không được.

4. Đau lưng, đau hông

Khi khối u đã xâm lấn gây bít tắc đường tiết niệu thì nước tiểu không thể nào ra ngoài được dẫn đến hiện tượng trào ngược từ bàng quang lên thận. Trường hợp này cực kì nguy hiểm, gây tổn thương thận, suy thận, hư thận của người bệnh.

6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu - 3
 

5. Xuất tinh ra máu

Nam giới bị ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Số lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.

Bệnh này thường xuất hiện ở nam giới cho nên ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy vào tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.

6. Đau rát khi đi đại tiện

Khi khối u trong đường tiết niệu phát triển to sẽ chèn ép lên trực tràng. Người bệnh sẽ gặp khó khăn khi đi đại tiện, có thể gây táo bón hoặc chảy máu trực tràng khi đi đại tiện.

Đau rát khi đi đại tiện cũng có thể là dấu hiệu của ung thư tiết niệu đã đến giai đoạn nặng.

Ngoài những dấu hiệu nói trên, người mắc ung thư đường tiết niệu sẽ dễ gặp phải các tình trạng như ăn uống mất ngon miệng nên cân nặng sẽ giảm rõ rệt; nước tiểu sẫm màu; cơ thể mệt mỏi, tinh thần sa sút do lo lắng về tình trạng bệnh của mình. Ở giai đoạn muộn, khi khối u xâm lấn những vị trí lân cận, người bệnh sẽ mắc thêm các triệu chứng như đau bên hông lưng, đau vùng xương mu, đau xương, đau đầu.

">

6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu

Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy

Hơn 400 phụ nữ đã báo cáo bị u lympho tế bào lớn bất sản, một loại ung thư máu hiếm gặp có liên quan đến phẫu thuật nâng ngực.
Hơn 400 phụ nữ đã báo cáo bị u lympho tế bào lớn bất sản, một loại ung thư máu hiếm gặp có liên quan đến phẫu thuật nâng ngực.

Phần lớn các trường hợp xảy ra ở phụ nữ đặc túi nâng ngực bao xơ (textured breast implants), là một trong nhiều lựa chọn túi nâng ngực. Túi nâng ngực bao xơ có bề mặt thô ráp, và phát triển các mô sẹo xung quanh khu vực đặc túi để giúp giữ nó ở nguyên vị trí.

Số ca bệnh đã tăng từ 359 lên 414 so với năm ngoái, FDA công bố vào tháng Ba. Tổng số này tăng đáng kể so với những năm trước - từ năm 1997 đến năm 2010, FDA chỉ báo cáo có 34 trường hợp. Cơ quan này nói rằng bây giờ phải dành thời gian để xác định xu hướng ngày càng tăng này và thu thập dữ liệu, và hầu hết các trường hợp báo cáo được chẩn đoán từ 7 đến 8 năm sau khi ngời phụ nữ nâng ngực.

Ung thư có thể được chữa khỏi nếu được phát hiện sớm bằng cách loại bỏ túi nâng và mô sẹo xung quanh nó, nhưng có thể cần hóa trị hoặc điều trị nghiêm túc bổ sung.

Nhưng FDA vẫn đang tìm hiểu mức độ nghiêm trọng của mối đe dọa và không chắc chắn có bao nhiêu phụ nữ có thể bị ảnh hưởng.

"Tùy thuộc vào dữ liệu nguồn và quốc gia, nguy cơ phát triển ALCL liên quan đến nâng ngực ở bệnh nhân đặt túi nâng bao xơ là từ 1/3.817 đến 1/30.000", FDA cho biết.

Một phụ nữ bị BIA-ALCL do nâng ngực, Michelle Forney, đã nói về trải nghiệm của mình và chẩn đoán sai ban đầu.

“Tôi đã nâng ngực được khoảng 19 năm. Và mọi thứ đều tốt đẹp trong phần lớn quãng thời gian đó cho đến khoảng ba năm trước”, Forney, 46 tuổi, nói. “Đến tháng 12 năm ngoái, một hôm tôi thức dậy và thấy ngực to như một quả bóng chuyền. Chỉ trong vòng một ngày nó đã to lên và như muốn nổ tung".

Cô đã tìm đến bác sĩ chuyên khoa, người đầu tiên nói rằng Forney bị một bệnh nhiễm trùng gọi là viêm tuyến vú - nhưng thuốc kháng sinh được kê đơn không hiệu quả. Sau nhiều lần thăm khám, các bác sĩ nhận ra rằng túi nâng ngực của cô là vấn đề và thuyết phục cô tháo bỏ chúng, đó là cách họ phát hiện ra những khối u nhỏ xung quanh túi nâng và chẩn đoán cô bị BIA-ALCL.

Hàng trăm phụ nữ bị ung thư máu do nâng ngực bằng túi nâng dạng nhám - 2

FDA dự định có các buổi điều trần công khai về BIA-ALCL để xác định sự an toàn của nâng ngực, trong khi Pháp đã hướng dẫn các bác sĩ tránh sử dụng túi nâng bao xơ. Forney tin rằng FDA nên làm như vậy, bắt đầu từ bây giờ.

“Chúng tôi muốn FDA yêu cầu tất cả bệnh viện, tất cả các bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ, gửi thư cho mọi bệnh nhân đã nâng ngực, thông tin cho họ về các dấu hiệu và triệu chứng của ALCL,” cô nói. "Tôi nghĩ rằng tất cả các bác sĩ đã tưng đặc túi nâng ngực cho bất kỳ phụ nữ nào cũng cần chịu trách nhiệm".

Cẩm Tú

Theo Health

">

Hàng trăm phụ nữ bị ung thư máu do nâng ngực bằng túi nâng dạng nhám

Có một trong 8 điều này  làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú - 1

Theo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, loại ung thư vú thường gặp nhất là ung thư ống tuyến vú (ductal carcinoma), xuất phát từ tế bào của ống tuyến. Ung thư xuất phát từ tiểu thùy và thùy tuyến vú được gọi là ung thư tiểu thùy (lobular carcinoma). Ung thư vú dạng viêm thường có biểu hiện sưng, nóng và đỏ, đây là dạng ung thư vú ít gặp.

Dấu hiệu ung thư vú

Nếu có những triệu chứng này, bạn nên đến gặp bác sĩ ngay để được thăm khám và chẩn đoán kịp thời:

- Xuất hiện khối u ở vú, gần xung quanh vú hoặc dưới nách;

- Dịch từ núm vú đặc biệt dịch có máu;

- Vết lõm da vú hoặc dày da vú;

- Đau nhức vùng vú hoặc núm vú;

- Biểu hiện tụt núm vú;

- Vú có sự thay đổi về kích thước và hình dáng;

- Da vùng vú, quầng vú hoặc núm vú có vảy, đỏ hoặc sưng;

Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú

- Độ tuổi: Ung thư vú có thể gặp mọi lứa tuổi, đặc biệt là những phụ nữ trên 45 tuổi. Những phụ nữ không sinh con và sinh con đầu lòng sau độ tuổi 30 có nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn những người khác.

- Bản thân mắc bệnh lý về tuyến vú: xơ vú, áp-xe vú… nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những tổn thương khó hồi phục vùng vú và tiến triển thành ung thư.

- Yếu tố di truyền: Trong gia đình nếu có bà, mẹ hay chị mắc ung thư vú thì tỷ lệ mắc ung thư vú của cá nhân sẽ cao hơn. Phần lớn các trường hợp ung thư vú do di truyền thường từ 2 gen là BRCA1 và BRCA2. Những phụ nữ có đột biến gen BRCA1 và/hoặc BRCA2 có thể có đến 80% nguy cơ mắc bệnh.

- Người từng bị ung thư như: ung thư buồng trứng, phúc mạc, vòi trứng hoặc đã từng xạ trị vùng ngực cũng có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn.

- Phụ nữ dậy thì sớm (trước 12 tuổi) và mãn kinh muộn (sau 55 tuổi) cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người khác. Nguyên nhân là do những phụ nữ này hay chịu tác động lâu dài của hormone estrogen và progesterone.

- Béo phì cũng là một yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Nguyên nhân do phụ nữ bị béo phì thường sản sinh ra nhiều estrogen hơn so với phụ nữ khác. Béo phì không chỉ làm tăng nguy cơ dẫn đến ung thư vú mà còn làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, mỡ máu và các bệnh ung thư khác như ung thư buồng trứng, ung thư đại trực tràng, ung thư gan…

- Lối sống và sinh hoạt thiếu khoa học: Chế độ ăn uống nhiều calo trong khi cơ thể lười vận động sẽ làm lượng mỡ thừa trong cơ thể tăng cao dẫn đến béo phì và làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú. Ngoài ra, hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia, căng thẳng kéo dài cũng dễ dẫn đến ung thư vú.

- Phơi nhiễm phóng xạ: Tuy lượng phơi nhiễm từ tia X là rất thấp nhưng nữ giới cũng nên hạn chế tiếp xúc với môi trường phóng xạ để tránh nguy cơ mắc bệnh.

">

Có một trong 8 điều này làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú

Người trẻ mắc ung thư phổi do đâu? - 1

Theo Medical News Today, 3 đột biến gen thường liên quan đến ung thư biểu mô tuyến phổi là:

- Đột biến EGFR, biến đổi gen phổ biến nhất ở những người bị ung thư biểu mô tuyến phổi. 

- Sự sắp xếp lại gen ROS1, được tìm thấy ở 1% đến 2% những người bị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ như ung thư biểu mô tuyến. 

- Sự sắp xếp lại gen ALK, một trong những đột biến phổ biến hơn được thấy ở những người không bao giờ hút thuốc, được tìm thấy ở từ 3% đến 13% những người bị ung thư phổi. 

Có tới 59% thanh niên mắc bệnh ung thư phổi sẽ có những đột biến gen này và các đột biến gen khác. Đột biến ROS1 và sắp xếp lại gen ALK phổ biến hơn ở những người trẻ tuổi mắc bệnh ung thư phổi. 

Các đột biến khác ít phổ biến hơn bao gồm HER2 và BRAF2, cũng có liên quan đến ung thư vú.

Tiền sử gia đình được cho là một yếu tố nguy cơ chính gây ung thư phổi ở người trẻ tuổi. Một đánh giá năm 2017 trên tạp chí Oncology Letters kết luận rằng việc có cha mẹ hoặc anh chị em ruột bị ung thư phổi làm tăng nguy cơ mắc bệnh lên 50% so với những người không có tiền sử gia đình.

Tuy nhiên, những phát hiện vẫn chưa có kết luận chính xác. Trên thực tế, một số nghiên cứu không thể tìm thấy bằng chứng về mối liên hệ gia đình ở những người trẻ tuổi mắc bệnh ung thư phổi. Điều đó cho thấy các yếu tố nguy cơ khác (chẳng hạn như khói thuốc, phơi nhiễm radon trong nhà hoặc ô nhiễm không khí) góp phần vào làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi. 

Người trẻ mắc ung thư phổi do đâu? - 2
">

Người trẻ mắc ung thư phổi do đâu?

友情链接