当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
Hiện tại, Đức đang tu tại chùa Hưng Long (Đông Mỹ, Hà Nội)
Bỏ nghiệp, từ thân, quyết vào chùa
Tôi vẫn gọi cái quyết định đi tu của Đức là một “bất ngờ hợp lý”. Sở dĩ như vậy vì tôi quen Đức trong một đội tình nguyện của trường thời sinh viên. Chẳng cần nói đến ngành học liên quan đến chữ Hán mà Đức vừa tốt nghiệp, những am hiểu về việc tâm linh, một chút Phật học và cả “nghề” lễ bái tuần rằm, mùng 1 cũng đủ để hiểu cái quyết định kia chẳng phải là ngẫu nhiên. Chúng tôi vẫn bảo Đức có duyên với nghiệp hương khói, đình chùa.
Sau mấy lần hẹn, tôi cũng đã gặp được thầy tiểu Phạm Văn Đức với pháp danh Thích Minh Hạnh tại chùa Hưng Long (thôn Đông Trù, xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội) - nơi cậu đang tu hành. Đức tiếp tôi trong bộ áo nâu sòng và cái chào vái tay của người nhà chùa như đánh dấu một con người hoàn toàn khác trong vẻ ngoài của cậu.
Thật khó tin, một chàng sinh viên sôi nổi, thích tham gia các hoạt động tình nguyện mới đây thôi, nay đã thành một nhà sư nơi cửa thiền. Âu cũng là số phận, là cái duyên của mỗi người như nhân gian đã nói. Ngày mà Đức từ thân vào chùa là một cú sốc cho cả gia đình, nhưng với chàng trai trẻ thì tâm đã nguyện, lòng chẳng còn vương vấn trần tục.
Sinh ra trong một gia đình nông dân ở Vũ Thư, Thái Bình, từ nhỏ, Đức đã chịu ảnh hưởng từ gia đình bên ngoại có truyền thống xuất gia (em ông ngoại, bác ruột của mẹ đều đã đi tu). Đức từng ở chùa năm 10 tuổi, chính vì vậy mà cảnh sinh hoạt, không gian trong chùa không còn xa lạ với cậu.
Trong quá trình học tập, Đức cũng tự tìm hiểu cho mình những kiến thức về phật học, từ đó mà tư tưởng tu hành cứ lớn dần lên. Thi đỗ đại học năm 2009, Đức vào ngành Hàn Nôm -Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội - một ngành học liên quan đến chữ Hán lại ít nhiều tác động đến tư tưởng của chàng cử nhân 23 tuổi này.
Được gia đình, dòng họ kỳ vọng vào một tương lai sáng lạn, ngay cả bố của Đức cũng đã sẵn sàng chuẩn bị cho cậu một công việc tốt sau khi tốt nghiệp đại học, nhưng cuối cùng chẳng ai ngờ Đức lại quyết định bỏ lại tất cả vào chùa đi tu.
Ban đầu tiếp xúc, tôi vẫn còn hơi e ngại bởi sợ phạm đến những quy tắc của người tu hành. Nhưng sau những câu chuyện trải lòng của Đức, tôi đã tìm lại được cảm giác trò chuyện thân mật. Giờ nhìn Đức trầm tư hơn trước, duy chỉ có cung cách nói chuyện là vẫn giữ được sự hoạt ngôn, chắc chắn, hiểu biết vốn có. Cậu cũng không ngại nói về quyết định, những mâu thuẫn nội tâm cũng như những chuyện hỉ, nộ khi tu hành, về điều mà người tu hành cần có, đó là đức tin, là chữ tâm trong người.
Trong xã hội vẫn thường có quan niệm về những người đang có cuộc sống bình thường đi tu hành là do gặp phải biến cố lớn trong cuộc đời, ly tan cửa nhà, sự nghiệp đổ vỡ, trắc trở trong tình duyên... Chính vì vậy mà đã có không ít người nghĩ tới những nguyên nhân tiêu cực để lý giải cho việc Đức xuất gia, nhất là tại làng quê cậu sống không tránh khỏi chuyện rèm pha.
Đức là con trưởng trong gia đình và cũng là đích tôn của dòng họ - người sẽ gánh vác trách nhiệm trưởng họ trong tương lai, sau Đức còn 2 em gái. Chính vì vậy mà Đức nhận sự phản đối kịch liệt từ phía gia đình, đặc biệt là bố của cậu, thậm chí ông còn đòi… từ con.
Theo lý giải của Đức, đi tu chẳng phải là sự mất mát về con người, cũng không phải một chuyện gì ghê gớm, nhưng quan niệm của gia đình thì khác, nhất là đối với một gia đình nông thôn gia giáo như dòng họ của Đức. Bởi thế mới có cuộc đấu tranh vô cùng lớn trong nội tâm nhà sư trẻ đứng giữa hai dòng nước, chọn chữ “hiếu” hay chữ “đạo”.
Đức tâm sự đã có những lúc nghĩ thương cha xót mẹ, nhớ gia đình, đã có lúc đấu tranh tâm lý đến cao trào để lựa chọn, nhưng rồi cái nghiệp nó vẫn thắng. Với gia đình, khi đồng ý ký vào tờ giấy cam kết giao cúng con cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng đồng nghĩa với việc... “mất” con, bởi lẽ Đức sẽ chỉ về nhà lo hậu sự khi “cha già mẹ héo”, từ nay sẽ cắt ái từ thân. Một quyết định không mấy dễ dàng với chàng trai 9x, một người trẻ mới bước vào đời.
Vì “duyên” chọn 3 tấc áo nâu sòng
Phạm Văn Đức (trái) khi còn là sinh viên. |
Đức tâm tình, quyết định đi tu của cậu đã được lên kế hoạch trước đó 1 năm khi vẫn còn đang là sinh viên, mọi sự đã được chuẩn bị. Cái duyên đến thì như một quy luật tự nhiên ở đời. Khi lựa chọn chữ đạo, ở một góc độ nào đó Đức bị người đời nhìn nhận là bất hiếu khi từ bỏ gia đình đã có công nuôi nấng, chăm sóc, cho ăn học nhưng lại từ thân đi tu, không có trách nhiệm với gia đình, phụng dưỡng cha mẹ về già, bỏ hương hỏa tổ tiên.
Chính Đức cũng đã suy nghĩ rất nhiều về chữ “hiếu” trước khi quyết định, bởi đã là còn người không ai là không có tình cảm với gia đình, với đấng sinh thành. Để chọn cửa chùa làm nơi dung thân, chàng trai trẻ đã được cái duyên thấm trọn.
Dân gian quan niệm số mệnh con người do con tạo xoay vần, do thiên cơ định sẵn. Quy y cửa Phật với Đức cũng như một cái duyên đã định. Trong xã hội hiện đại, chuyện người trẻ đi tu không hiếm nhưng chuyện cử nhân đi tu lại là điều đáng quan tâm. Người ta sẽ đặt ra một câu hỏi, môi trường đại học phải chăng khiến con người ta dễ “giác ngộ”? Đó là câu chuyện của những người trí thức trẻ ngộ đạo, lại có cả kiến thức được trau rồi qua sách vở và đến với đạo theo cái duyên như trường hợp của Đức.
Chính cái duyên gặp được người thầy của mình trong lần đi thực tập dập văn bia tại chùa Sùng Phúc (Từ Liêm–Hà Nội) cũng là động lực để Đức quyết tâm đến với cửa phật hơn.
Đức chia sẻ, sau khi gặp thầy của mình là Đại đức Thích Minh Tiến trong chuyến thực tập, được thầy chăm lo, tận tình giúp đỡ, lại đúng cái duyên khi thầy không chỉ chuyên tâm vào việc cúng bái, mà còn có học vấn và làm trên Trung ương giáo hội. Đặc biệt, thông tin Đại đức cũng xuất gia đi tu sau khi tốt nghiệp Đại học Ngoại ngữ đã giúp Đức có thêm quyết tâm đưa ra quyết định lớn trong cuộc đời mình. Như một cuộc đời như được lặp lại, gặp một cử nhân đi tu bái làm thầy, đến đây, cái duyên coi như đã đủ vẹn toàn.
Khi duyên đã đến, khi tâm hướng Phật đã trọn, quyết định của Đức được đưa ra khá dứt khoát với một tâm lý vững vàng. Đức cho biết, những kiến thức sau 4 năm đại học vẫn sẽ được cậu sử dụng trong quá trình tu tập. Bởi chữ Hán thông, có kiến thức về Phật học sẽ giúp Đức trong quá trình học tập các sách về Phật, sau này có thể làm giảng sư trên Học viện Phật giáo giúp các tăng, ni. Đây là một điều đáng quý trong nghiệp đi tu của những người trẻ. Thành quả của Phật giáo Việt Nam ở những thế hệ này không chỉ là cái tâm mà còn là những nhà sư tri thức, uyên thâm Phật học những giáo lý kinh điển của Đạo Phật.
Nói về những mối quan hệ bên ngoài, nhà sư trẻ này tâm sự, cái duyên của mình với bạn bè, người thân chỉ đến vậy nên không có gì đáng tiếc. Thời gian theo nghiệp tu hành, Đức vẫn có thể gặp những người thân, bạn bè, vẫn có thể giúp đỡ họ trong phạm vi cho phép. Nhưng dù sao, giờ đây Đức cũng là người nhà chùa, ở một cuộc sống khác xa với đời thường trước đây. Người tu hành có những giới luật mà nhất nhất toàn tâm phải theo, chính vì vậy mà mỗi nhất cử nhất động đều thuộc sự quản lý của nhà chùa cũng như sư thầy.
Đức tu theo phái Đại thừa, Tịnh độ Mật tông (niệm phật là chủ yếu, thiền là phụ), không sát sinh, không ăn mặn. Hàng ngày Đức dậy từ 4h sáng chắp táp, niệm phật, làm công việc trong chùa, đọc sách, tụng kinh... 5h chiều đóng cổng chùa, không liên quan gì đến thế giới bên ngoài. Nghiệp tu bắt đầu từ đây với chàng cử nhân trẻ. Âu cũng là cái duyên, là cái nghiệp mỗi người đều phải lựa chọn cho riêng mình.
Đức đã vì đạo từ bỏ gia đình cùng tương lai phía trước để vận vào mình 3 tấc áo nâu sòng nơi cửa chùa. Không phải ai cũng ngộ đạo và dám quyết định theo nghiệp tu hành như Đức. Vì chữ duyên mà chọn nghiệp, đó là cái đáng quý của những người trí thức tu hành.
(Theo Hải Đăng/ Lao Động)" alt="Một cử nhân đại học đột ngột xuất gia tu hành"/>Theo ông Nguyễn Hiệp Thống thông tin của cơ quan dự báo khí tượng thuỷ văn, thời tiết khu vực Hà Nội những ngày qua đang có diễn biến bất thường, thời gian rét đậm kéo dài từ đêm đến sáng sớm vào giờ học sinh đi học và ngay sau đó ấm dần lên.
Để đảm bảo an toàn sức khoẻ cho học sinh và giữ ổn định kế hoạch học tập của các trường, không gây xáo trộn trong sinh hoạt của các gia đình, Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu thủ trưởng các đơn vị, trường học, đặc biệt là các trường học vùng nông thôn, miền núi và các lớp điểm lẻ, địa bàn khó khăn lưu ý thực hiện đảm bảo các điều kiện, cơ sở vật chất phòng chống rét cho học sinh. Rà soát, kiểm tra và kịp thời tu sửa cơ sở vật chất trường học, đảm bảo lớp học đủ hệ thống cửa, đèn chiếu sáng... để tránh gió lùa và đủ ánh sáng trong lớp.
Nhà trường cần nhắc nhở học sinh mặc đủ ấm, không yêu cầu học sinh phải mặc quần áo đồng phục trong những ngày trời rét; không tổ chức các hoạt động tập trung học sinh ngoài trời khi có giá rét.
Thường xuyên nhắc nhở phụ huynh quan tâm đến việc giữ ấm cho trẻ trên đường đưa tới trường.
Trong những ngày rét đậm, căn cứ điều kiện thời tiết mỗi vùng, các phòng GD-ĐT chỉ đạo các trường có thể điều chỉnh thời gian học, sao cho học sinh không phải đến trường quá sớm. Trường hợp học sinh đến muộn, các nhà trường cần phải tạo điều kiện để học sinh được vào lớp học.
Sở GD-ĐT sẽ có thông báo cụ thể trong trường hợp thời tiết có diễn biến xấu hơn.
Chi Mai
" alt="Rét đậm, học sinh được đi học muộn"/>Trong kỳ thi Olympic Toán quốc tế (IMO-International Mathematical Olympiad) lần thứ 54 diễn ra từ 18-28.7.2013 tại Santa Marta (Colombia), đoàn học sinh Việt Nam giành 6 huy chương với 3 vàng, 3 bạc, riêng TPHCM có 2 vàng. Những ngày đầu tháng 12, trong bảng khảo sát của Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, Việt Nam xếp thứ 17 về toán trong 65 nước được khảo sát. Việt Nam có chỉ số cao về toán học - một điều thật đáng mừng!
Đoàn học sinh Việt Nam tham gia IMO 54 tại Colombia - 7.2013. Ảnh: Lê Bá Khánh Trình
Song, là một ông thầy dạy toán, lại có hai lần là trưởng đoàn Việt Nam dự cuộc thi Olympic Toán quốc tế (2005, 2013), tôi cũng nhận được nhiều câu hỏi, như: Có thành tích này, phải chăng cũng do đổi mới tư duy học và dạy toán, hay chỉ là do… may mắn.
Lúc này, có nên vội vàng, quá sốt sắng với kết quả đạt được từ các kỳ thi toán quốc tế, hân hoan với các thành tựu xếp hạng như vậy. Học trò Việt Nam tư duy toán giỏi, đã phải là tư duy về các lĩnh vực khác cũng giỏi? Cần đổi mới hơn nữa việc dạy, học toán thế nào sao cho các em đi học thì đạt kết quả cao, phát triển tư duy tốt, đi thi quốc tế thì không bẽ mặt với thiên hạ?
Tôi muốn bắt đầu từ một “trò chơi chữ” nho nhỏ: Bên văn, theo tôi, cái tài của một ông thầy là chỉ nên “gợi” sao cho tài tình, để rồi trò có thể tự “cảm” được cái hay, vẻ đẹp, sự thâm thúy,… của văn chương, sẽ tự mở ra cho chính mình một thế giới mới. Còn bên toán, người thầy “gợi” làm sao để trò có thể tự “mở” vấn đề.
Hơn 20 năm trước, tôi tốt nghiệp Khoa Toán - Đại học Tổng hợp quốc gia Mátxcơva (LB Nga). Tới giờ, tính ra, tôi cũng đi dạy được 20 năm. Chừng 10 năm đầu, đi dạy, với tôi, vẫn chỉ là học việc. Tới giờ, vào tuổi 50, tương đối “chín” một chút, tôi thấy mình cũng đã có chút kinh nghiệm đúc kết được điều gì đó: Một bài toán ông thầy đưa ra tuy hay nhưng cổ, cũ rồi, trò thuộc cách giải rồi, thì đưa ra, cũng bằng thừa. Là thầy, thì phải động não, phải tự tìm để đưa ra những bài toán mới với cách đặt vấn đề thật mới, có cấu trúc mới - một bài gói hai hay nhiều vấn đề.
Bài toán khó, hay đưa ra không phải để đánh đố trò, mà buộc trò rèn luyện kỹ năng, cũng phải động não tìm cách giải hay; trò muốn giải quyết được vấn đề, trước hết phải có tư duy liên hệ.
Rất quan trọng là người thầy đưa vấn đề làm sao gây bất ngờ để trò tìm được cách giải đẹp. Trên bục giảng, người thầy, khi trình bày vấn đề, cần tìm cách trình bày ngắn gọn nhất, xuyên suốt, để trò nắm bắt nội dung có hệ thống. Khi đưa ra vấn đề, luôn có ý thức chờ đợi học trò sẽ “cải tiến” tư duy cho mình.
Vấn đề thầy đưa ra tốt, nghĩa là “gợi” tốt thì trò sẽ “mở” tốt. Cũng đôi khi, chính cách giải thú vị bất ngờ của học trò lại gợi cho thầy hướng nghiên cứu mới… Trong trường hợp này, thầy trò cộng hưởng với nhau, cùng làm giàu tri thức, tư duy cho nhau.
Tôi có cảm giác, chưa chắc những em nào được cho là thông minh là đã tìm được ra lời giải hay; chính những em “xoay xở” nhanh tìm được lời giải hay là khi không có gì bấu víu. Làm toán, cũng như sống, nếu cứ trong cảm giác “biết trước, cái gì mình biết là cũng đúng hết cả rồi” thì không còn gì sự lãng mạn cần thiết làm cuộc sống thi vị hơn.
Lại có người hỏi tôi chiếc chìa khóa nào dùng để mở cho “bài toán” giáo dục nước mình? Trong thời hạn 3 năm, 5 năm, bài toán này có giải quyết được một cách gọn ghẽ? Tôi không mơ mộng hão huyền, cũng không bi quan, tôi nghĩ là, một lời giải rất đẹp, là có chứ, đó chính là sự cộng hưởng từ nhiều phía, trước hết giữa nhà quản lý với những người trực tiếp làm giáo dục.
Người làm quản lý giáo dục cần phải nhạy bén. Đổi mới giáo dục, trước hết thay đổi tư duy, não trạng của người thầy, đào tạo lại thầy? Thầy không thay đổi, sao trò thay đổi? Làm thầy hơn 20 năm nay, câu hỏi này, dưới một góc độ nào đó, với tôi, là khó đấy; vì thay đổi từng con người, nhất là những người đã qua tuổi 50, vào tuổi trung niên, bắt người ta thay đổi là thay đổi ra sao, kiểu nào?
Hay là hai bên cùng nhau “thỏa hiệp”? Các nhà quản lý và người trực tiếp giảng dạy cùng thay đổi. Nếu không có sự vận động tích cực từ hai phía thì sẽ không tạo ra các giá trị mới cho nền giáo dục.
Theo tôi, thời điểm canh tân rất thích hợp, hãy bắt tay vào, làm đi, đừng nói nhiều, đừng hô hào khẩu hiệu. Đưa ra một bài toán, mà không chịu động não tìm lời giải, thì cũng vô ích. Đối với nền giáo dục nước ta, nếu quyết tâm thay đổi và bắt tay vào hành động, tôi tin sẽ có biến chuyển tốt.
Tiến sĩ Lê Bá Khánh Trình- Giảng viên Khoa Toán, ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TPHCM
(Theo Lao Động)
" alt="TS Lê Bá Khánh Trình nói chuyện đổi tư duy người thầy"/>Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
Lưu Đào ưu nhã và phóng khoáng, hứa hẹn mang tới những bộ phim gây tiếng vang lớn trong năm 2019. |
Nữ diễn viên trẻ Tống Dật xinh đẹp rạng ngời trên thảm đỏ. |
Châu Đông Vũ thướt tha trong chiếc váy dài. |
Ngô Tôn và Trương Thiên Ái sánh bước cùng nhau trên thảm đỏ. |
"Phú sát hoàng hậu" Đổng Khiết xinh đẹp dịu dàng với chiếc váy trắng dài tay trong tiết trời mưa lạnh của Thượng Hải. |
Ngô Cẩn Ngôn tự tin sải bước trên thảm đỏ sự kiện. |
Mặc cái lạnh của Thượng Hải, người đẹp Tiêu Tuấn Diễm vẫn diện cho mình áo hai dây quyến rũ nhưng cũng không mất đi nét dịu dàng khi kết hợp với váy thân dài lấp lánh. |
Hứa Ngụy Châu khiến người hâm mộ trầm trồ bởi thực sự quá điển trai. |
Trịnh Khải và Dương Tử San là hai cái tên đầu tiên xuất hiện trong buổi lễ. Cặp đôi "Đã lâu không gặp" nhận được sự chào đón nồng nhiệt từ khán giả. |
Vương Lôi và Lý Tiểu Manh nắm tay tình tứ. |
Lý Tiểu Nhiễm và Lý Nãi Văn. |
Trong khi các cặp đôi cùng nhau sánh bước trên thảm đỏ sự kiện thì cặp anh em "huynh đệ" Kim Hãn và Du Hạo Minh lại cùng nhau 'đọ" sắc trước ống kính. |
Thu Vũ
- Châu Kiệt Luân là thần tượng chiếm trọn thanh xuân của biết bao thiếu nữ, cũng là người đàn ông đào hoa trong giới giải trí cho đến ngày gặp Côn Lăng và tạo dựng một cuộc hôn nhân đáng ngưỡng mộ.
" alt="Dàn sao Hoa ngữ váy áo thướt tha giữa trời mưa lạnh Thượng Hải"/>Dàn sao Hoa ngữ váy áo thướt tha giữa trời mưa lạnh Thượng Hải
Lukkade Metinee - HLV The Face Thái Lan trước đây có thân hình không được thon gọn. Tuy nhiên, sau thời gian giảm cân, cô đã lấy lại được vóc dáng vốn có của một người mẫu. Dù đã ở tuổi 47 và có con trai lớn, nhưng trông cô vẫn trẻ, sexy và có rất nhiều fan không chỉ ở Thái mà còn ở Việt Nam. |
Được mệnh danh là “Phạm Băng Băng của Thái Lan”, Ploy Chermarn có số lượng fan hùng hậu tại Thái Lan cũng như các nước trong khu vực. Không chỉ ghi điểm nhờ hình thể cân đối, gương mặt sắc nét và sự nghiệp thời trang lẫy lừng với danh xưng biểu tượng thời trang Thái Lan, chân dài sinh năm 1982 còn có sự nghiệp diễn xuất ngời sáng. |
Vjwoonsen - Nữ diễn viên sở hữu 7,2 triệu lượt theo dõi trên Instagram chia sẽ rằng trước đây cô hơi mập. Sau khoảng thời gian chăm chỉ tập gym, cô đã có được vóc dáng mà nhiều cô gái trẻ mong ước. |
Kimberly Ann Voltemas được cho là người có sự thay đổi ngoại hình rõ rệt nhất nhờ vào giảm cân. Lúc với vào ngành giải trí, cô thường hay bị trêu chọc về vẻ ngoài với số cân nặng lúc bấy giờ là 70kg. Sau những nỗ lực giảm cân nhờ vào việc ăn 3 quả dứa mỗi ngày cùng các thực phẩm ít calories, thì giờ đây cân nặng của cô còn 50 kg. Kimberly là diễn viên trẻ tài năng của đài CH3, cô sở hữu nhiều fan tại Việt Nam. |
Trước đây khuôn mặt cùng gò má của Pat Napapa chưa gọn lắm. Còn bây giờ cô sở hữu gương mặt V-line cùng thân hình mảnh mai. |
Nếu tách bức ảnh này ra làm hai thì chắc hẳn không ai nhận ra Gam Wichayanee Pearklin, nữ ca sĩ triển vọng của The Star 4. Ở tấm hình bên trái, thân hình cô vẫn còn mũm mĩm, tròn trĩnh. Nhưng cô đã giảm cân dần dần và sở hữu một thân hình thanh mảnh. |
Yardthip Rachapal quyến rũ hơn hẳn khi giảm cân thành công. |
Focus Jeerakul là nữ diễn viên tuổi teen được yêu thích tại Thái vào thời điểm 10 năm trước. Ảnh bên trái là lúc cô mới ra nhập showbiz, trông khá đầy đặn với khuôn mặt bầu bĩnh. Tuy nhiên, nhờ giảm cân cô đã có được vóc dáng mảnh mai cũng khuôn mặt V-line dễ thương. |
Nếu là một fan trung thành của nhạc Thái, thì cái tên Wai Panarisa đã quen thuộc với bạn. Ban đầu, từ một cô bé đầy đặn, giờ đây Wai xuất hiện với diện mạo cá tính. |
Chu Hà
- Nhắc đến "Ma nữ" xinh đẹp nhất xứ sở chùa vàng, chắc hẳn không ai không biết đến Mai Davika, nữ chính trong bộ phim đình đám "Tình người duyên ma". Hiện tại cô hẹn hò cùng nam diễn viên Ter Chantavit, người hơn cô 9 tuổi.
" alt="Những ngôi sao 'lột xác' ngoạn mục nhờ giảm cân"/>
Tự tin diện bikini bỏng mắt, Phương Trinh Jolie phô diễn tối đa lợi thế hình thể của mình. Cô chia sẻ nhờ luyện tập Yoga thường xuyên nên duy trì được vóc dáng ấy. |
Nữ diễn viên – ca sĩ tự hào khoe đã khám phá được hầu hết các địa điểm nổi tiếng ở Bali như: ruộng bậc thang Tegallalang, xích đu nổi tiếng Bali Swing hay Rừng Khỉ, hẻm núi Cayon, thác nước Tegenungan, vịnh Jimbaran, đền Pura Penataran Agung Lempuyang... |
Phương Trinh Jolie cho biết, với 40 triệu đồng, cô đã tận hưởng 13 ngày như thiên đường tại Bali, số tiền này bao gồm vé máy bay, tiền khách sạn, ăn uống và mua sắm một vài thứ. Cô chia sẻ rằng mình rất thích thiên đường du lịch này bởi đâu đâu cũng có thể chụp hình “sống ảo”, có thể lưu lại thanh xuân của mình. |
Người đẹp cho rằng tuổi trẻ chẳng có là bao, làm hết sức thì chơi cũng hết mình nên đã tự thưởng cho mình chuyến du lịch trước khi bắt tay vào những dự án mới. Với cô, chuyến đi không chỉ để thư giãn, khám phá thiên nhiên mà còn tiếp thêm năng lượng cho bản thân. |
Chia sẻ về kinh nghiệm khám phá vùng đất này, Phương Trinh cho biết: “Đường phố Bali rất nhỏ, chỉ có duy nhất một làn đủ cho xe hơi chạy thôi. Taxi ở đây cũng rất rẻ, nếu không thích đi taxi có thể thuê xe 7 chỗ hoặc xe gắn máy riêng”. Người đẹp còn chia sẻ thêm kinh nghiệm khi mua đồ, cô cho biết bản thân thường trả giá khoảng 1/3 giá ban đầu rồi mới lên từ từ, nếu không sẽ bị mua hớ. Cô mách nhỏ nên mang theo mì ly hoặc bún miến để phòng trường hợp thức ăn không hợp khẩu vị. |
Ngoài những bộ bikini nóng bỏng mặc ở biển và bể bơi, những bộ cánh thường ngày của Phương Trinh Jolie cũng rất táo bạo, cô chọn những thiết kế cắt xẻ mạnh để lộ đường cong tinh tế của mình, khoe nên một thân hình gợi cảm. |
Minh Tuyền
Chiều 27/12, Phương Trinh Jolie chính thức giới thiệu MV "Nobody Like You" với những cảnh quay nóng bỏng, được gắn mác 16+ với "người tình tin đồn" Lý Bình.
" alt="Phương Trinh Jolie táo bạo khoe thân hình gợi cảm"/>