Nhận định, soi kèo U19 Đức vs U19 Andorra, 01h00 ngày 13/11: Sức mạnh bị hoài nghi
Pha lê - 12/11/2024 08:49 Nhận định bóng đá g man city – arsenalman city – arsenal、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Lens vs Auxerre, 22h15 ngày 27/4: Nỗ lực bám đuổi Top 6
2025-04-29 13:05
-
Khi thấy bản thân đang sống trong tâm dịch, tôi thường rơi vào trạng thái bất an, lo lắng. Nhưng khi bình tâm lại, tôi nhận ra mình vẫn còn may mắn hơn rất nhiều người ngoài kia, vì bản thân vẫn còn được an trú tại nhà, sum vầy với gia đình và những người yêu thương.
Rõ ràng, việc hạn chế tối đa mọi suy nghĩ tiêu cực, hướng bản thân đến những điều tích cực, là điều cần thiết cho mỗi cá nhân trong khoảng thời gian đặc biệt này.
Ảnh: Trương Thanh Tùng Bình thường hoá nỗi đau khổ của chính mình
Chúng ta thường có xu hướng đề cao những khó khăn của bản thân so với mọi người xung quanh. Tuy nhiên, khi gặp khó khăn, chúng ta nên tập cho mình một góc nhìn đa chiều, để thấu hiểu và sẻ chia với rất nhiều hoàn cảnh khổ sở, vất vả ngoài xã hội.
Với xu hướng đề cao khó khăn của bản thân, trước tình hình dịch bệnh nhiều cá nhân thường có thói quen suy nghĩ tiêu cực thậm chí ra sức than vãn, chỉ trích cộng đồng và những người xung quanh.
Khi chìm đắm trong những bi kịch mang tính cá nhân ấy, họ quên mất rằng ở đâu đó ngoài kia có nhiều người đang phải đối đầu với những vất vả, chịu đựng những nỗi đau gấp trăm ngàn lần như thế.
Những y bác sĩ, những bệnh nhân, những người vô gia cư, những trẻ em lang thang và người già cơ nhỡ..., họ có những áp lực và nỗi khổ đau riêng mà chưa chắc ai cũng cảm nhận được.
Trân trọng cuộc sống bình thường
Bên cạnh việc tạm gác những âu lo mùa dịch, chúng ta nên học cách trân trọng cuộc sống bình thường.
So với biết bao cảnh đời bất hạnh ngoài kia, chúng ta vẫn còn được thở, còn được sống an lành trong nhà là điều may mắn hơn rất nhiều người.
Giữa tâm dịch, mỗi chúng ta nên học cách giảm bớt những đòi hỏi, giảm bớt chút lợi ích của mình để chia sẻ với những người kém may mắn hơn.
Giữa những ngày giãn cách xã hội này, tôi đặc biệt thấm thía với ý nghĩa của câu nói: “Hạnh phúc và đau khổ trên thế giới cộng lại bằng không". Hàm nghĩa là khi bạn đang hạnh phúc với một điều gì đó thì ở đâu đó trên thế gian này đang có một người phải gánh chịu đau khổ.
Bạn có cảm thấy xót xa không khi bản thân liên tục than thở về đời sống nhàm chán, hết ăn rồi ngủ, không có việc gì làm trong khi ở khu cách ly, bệnh viện dã chiến có hàng trăm y bác sỹ phải thức trắng đêm để chăm sóc người bệnh.
Họ mỏi mệt đến độ phải nằm vật ra nền đất để nghỉ ngơi, thậm chí phải truyền dịch vì quá kiệt sức khi phải lo lắng cho hàng trăm bệnh nhân.
Bạn có cảm thấy có lỗi không khi bản thân chỉ vì không được ra ngoài, tạm hoãn những dự định cá nhân mà liên tục chỉ trích, suy nghĩ tiêu cực khi hàng nghìn các anh công an, dân phòng và đội ngũ tình nguyện viên đang làm việc hết sức, bất kể mưa nắng.
Để đổi lấy những giây phút bình yên, an trú trong mỗi gia đình của chúng ta, đã có biết bao người phải chấp nhận hi sinh những nhu cầu riêng tư, đời sống thường nhật thậm chí cả tính mạng của riêng họ.
Vì vậy, hãy luôn trân trọng và biết ơn với những điều mình đang có. Bạn hãy chăm chỉ làm những việc mình có thể như chăm một cái cây, tham gia một khoá học online hoặc vận động giúp đỡ cộng đồng trong mùa dịch. Tuỳ theo khả năng của mình, mỗi người có thể làm được những việc khác nhau để giúp ích cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
San sẻ tình yêu thương, lan tỏa nguồn năng lượng tích cực
Điều quan trọng nhất mà mỗi người nên làm trong cơn dịch bệnh này chính là việc san sẻ tình yêu thương, sự đồng cảm với mọi người. Hành động này sẽ giúp cho chúng ta tạo ra nhiều năng lượng tích cực, giúp xoa dịu bớt những tổn thương và khó khăn trong mùa dịch bệnh.
Năng lượng đó như một lẽ tất yếu sẽ lan tỏa đến nhiều cá nhân, khiến họ cảm thấy bình yên hơn giữa những khó khăn trong lúc này.
Khi tâm chúng ta có được sự bình an, dung lượng trái tim ta càng mở rộng thì ta càng có thêm nội lực, niềm tin để lạc quan và vững tin hơn vào tương lai.
Có một vài lần tôi đọc được ở đâu đó câu nói của Đức Đạt Lai Lạt Ma: “Khi ta cảm thấy yêu thương và tử tế với người khác, điều đó không chỉ làm người khác cảm thấy được yêu thương và chăm sóc, mà còn giúp ta tìm được hạnh phúc và bình an trong nội tâm”.
Mỗi chúng ta hãy học cách yêu thương và tử tế với mọi người xung quanh ngay trong thời điểm khó khăn này. Đó cũng là cách để bạn suy nghĩ tích cực và cảm thấy bình tâm hơn trong cuộc sống.
Độc giả Thiên Thiên
'Tận dụng ngày giãn cách để tạo ra phiên bản tốt hơn của chính mình'
Trong khoảng thời gian này, tôi đặc biệt tâm đắc một câu nói: “Cuộc sống có cách riêng của nó khiến mọi thứ cuối cùng đều trở nên tốt đẹp”.
" width="175" height="115" alt="Bớt đòi hỏi để chia sẻ với người kém may mắn trong đại dịch" />Bớt đòi hỏi để chia sẻ với người kém may mắn trong đại dịch
2025-04-29 12:53
-
Trước đại dịch, 3 thế hệ nhà Crafts sống rải rác ở 3 nơi ở mỗi bang khác nhau của nước Mỹ, theo NY Times.
Vợ chồng Ellen và Trevor Crafts sống với cô con gái 5 tuổi ở California. Jackie Chirico, mẹ của Ellen, sống tại Nevada. Cha mẹ của Trevor, hai ông bà Edward và Heather Crafts, ở Texas.
Sau nhiều tháng cách ly, việc ít có cơ hội gặp nhau và hạn chế trong lựa chọn chăm sóc trẻ nhỏ hạn khiến 3 gia đình chọn dọn về ở chung.
Gia đình 3 thế hệ nhà Crafts dọn về ở chung từ hồi tháng 5.
Đại dịch không chỉ định hình lại thị trường nhà ở mà còn tái tạo cấu trúc hộ gia đình. Các ngôi nhà đa thế hệ, tam đại đồng đường đang có xu hướng tăng trở lại.
Việc ông bà, bố mẹ, con cháu cùng sinh sống tại một nơi giúp các thành viên hỗ trợ chăm sóc trẻ con, người già tốt hơn.
Hợp nhất gia đình
Hồi tháng 3, họ rao bán thành công cả ba căn nhà sau 1 tuần. Tháng 5, đại gia đình cùng mua một bất động sản trị giá 2,6 triệu USD ở bang Connecticut.
Miếng đất rộng hơn 4 ha với 1 nhà chính, nhà khách, nhà kho và studio. Mỗi nhà phụ trách một khu.
"Đây là cơ hội một lần trong đời mà tôi không muốn bỏ lỡ. Giữa lúc thị trường nhà đất đang nóng lên, việc tìm được một nơi rộng lớn có thể kết hợp tất cả với nhau là điều may mắn", bà Edward Crafts, một cựu ca sĩ opera, cho biết.
Ngoài ra, việc nhiều thế hệ cùng chung tiền vào mua đồng nghĩa với khả năng tiếp cận phân khúc nhà ở cao cấp tăng lên.
"Bất động sản này từng chào bán vài tháng mà không tìm được người mua. Với đại gia đình này, sự hợp nhất lại trở nên phù hợp", chủ đại lý môi giới cho hay.
Xu hướng nhiều thế hệ dọn về sống dưới một mái nhà càng phổ biến hơn khi đại dịch làm lung lay khối tài sản của nhiều người.
Theo Jessica Lautz, phó chủ tịch nhân khẩu học tại Hiệp hội chuyên viên địa ốc quốc gia, các gia đình gốc Á và Latin là những người ưa chuộng nhất hình thức hợp nhất thế hệ này trong vài năm qua.
Một cuộc khảo sát trong tháng 4-6 năm ngoái chỉ ra 15% người mua nhà dự định quay về sống với bố mẹ, ông bà hoặc con cái. Đây là tỷ lệ cao nhất kể từ năm 2012.
Lý do phổ biến nhất là các thế hệ trung gian muốn lo cho bố mẹ vì sợ Covid-19 lây lan trong viện dưỡng lão. Ngoài ra, họ cũng muốn có ông bà hỗ trợ chăm con cái, trong bối cảnh học sinh được nghỉ học, nhiều bậc phụ huynh làm việc tại nhà.
Đối với Andrea và Dwight Francis, những người từng thuê một căn hộ rộng 90 m2 ở quận Queens (New York) trong thời kỳ đại dịch xảy ra, nhu cầu mua nhà trở nên cấp bách khi con gái chào đời.
Ở chung, các gia đình đa thế hệ có cơ hội gặp mặt, chăm sóc nhau mỗi ngày.
Vài tuần trước khi người con thứ hai ra đời, cả hai mời mẹ đến sống cùng để giúp chăm bé sơ sinh và người con 4 tuổi. Bà Masie cũng khuyến khích các con tìm nơi khác đủ rộng.
Với sự giúp đỡ của bà, cặp vợ chồng mua nhà mới ở phía đông Manhattan với giá 715.000 USD hồi tháng 1.
Củng cố tài sản
Erin Wentz-Lesman (41 tuổi), một giáo viên ở Brooklyn, thừa nhận không thể một mình chi trả hết tiền mua nhà. Tháng 10 năm ngoái, cô và chồng hùn tiền với cha mẹ bên ngoại mua ngôi nhà 5 phòng ngủ ở cùng khu phố với giá 1,25 triệu USD.
Trước đó, diện tích sống của vợ chồng Erin và hai con chỉ có 71 m2. "Tôi luôn nói rằng muốn sống đủ gần để tiện chăm sóc lẫn nhau, nhưng tôi chưa từng nghĩ cả nhà sẽ chuyển vào ở cùng nhau", mẹ của Erin nói.
Người thuê bỏ thành phố về quê vì dịch, Jose Madrigal (68 tuổi), chủ nhà của một tòa chung cư ở quận Queens, quyết định không tìm người thuê mới.
Thay vào đó, ông và vợ, người con trai út chuyển đến sống cùng con trai cả - người thuê duy nhất còn trụ lại. Vợ chồng Jose ít than phiền về thói quen bật nhạc to của con trai so với người thuê trước.
Nơi ở mới cũng giúp họ dễ dàng gặp mặt bạn bè hơn.
Gia đình anh Talib McDowell bán căn nhà cũ và hợp nhất cùng bố mẹ trong một ngôi nhà mới.
Mặt khác, việc chung sống theo lối đại gia đình cũng là một cách để bảo vệ tài sản.
Talib McDowell (42 tuổi) và vợ đã bán căn nhà bà cố để lại và dùng tiền xây một căn nhà mới ở bang Florida - nơi vợ chồng anh, hai con và bố mẹ đằng nội sẽ chuyển vào khi hoàn thành.
Năm ngoái, McDowell phải nghỉ công việc trong ngành khách sạn. Bố mẹ anh đã bán đi một căn để hỗ trợ con cháu.
“Trải qua quá trình này, tôi nhận ra rằng hàng nghìn người đã mất đi sự giàu có tích lũy nhiều năm vì Covid-19", McDowell coi động thái về chung một nhà là cách để củng cố tài sản gia đình.
Bà Janice (64 tuổi), mẹ của McDowell, gọi đây là "sự điều chỉnh lớn" và "phải mất nhiều thời gian mới đi đến quyết định bán nhà".
Nhưng việc dọn về ở chung cũng có mặt lợi của nó. McDowell, người nhiều năm làm đầu bếp phục vụ tại các nhà hàng trong khách sạn, đã giúp cha mẹ có chế độ ăn uống thuần chay nghiêm ngặt - điều khó thực hiện khi cả nhà ở xa nhau.
“Tôi đã trở lại cân nặng như thời sinh viên", cha của McDowell - một cựu cảnh sát - cho biết đã giảm được 9 kg.
Theo Zing
Gia đình thời công nghệ số: xa cách hay gắn kết đều ở ta
Cuộc sống bộn bề lo toan dễ khiến người ta phân tâm, xao nhãng chăm sóc người thân. Tận dụng các thiết bị thông minh để kề cận, ngắm nhìn, lắng nghe và thấu cảm, ta sẽ có “chất keo” gắn kết gia đình.
" width="175" height="115" alt="Xu hướng tam đại đồng đường ở các gia đình Mỹ" />Xu hướng tam đại đồng đường ở các gia đình Mỹ
2025-04-29 12:51
-
Cha mẹ chớ 'phù phép' con thành thần đồng
2025-04-29 11:37


Dâng người yêu cho gái làng chơi để "giữ mình"
Chị Trần Thu Thủy (28 tuổi, quê Bắc Ninh) đang làm việc và sinh sốngtại Hà Nội. Chị và người yêu hiện tại yêu nhau được gần 2 năm, hai ngườibằng tuổi nhau, chuyện tình cảm cũng rất tốt. Gia đình chị Thủy và giađình người yêu cũng đã gặp nhau và rất ưng thuận. Người yêu chị đã nhiều lầnđòi cưới nhưng chị Thủy vốn tính tự do nên vẫn chưa muốn lập gia đình.
Những lúc cả hai gần gũi, người yêu chị đã nhiều lần đòi đi quágiới hạn nhưng chị Thủy nhất quyết không đồng ý. Mỗi lần bị chị cự tuyệt,người yêu chị luôn tỏ ra bực bội và chán nản, thành ra chị cũng thấy…tội tội cho người yêu. Tuy vậy nhưng là người không ủng hộ quan hệ trước hônnhân nên dù có thấy tội nghiệp cho người yêu, chị Thủy vẫn quyết định giữgìn sự trong trắng.
![]() |
Ảnh minh họa. |
MC Quyền Linh một phen ngỡ ngàng đến… cười ngất khi cặp đôi tiết lộ đã gặp “sự cố” đến mức suýt lỡ duyên ngay sau khi kết thúc chương trình. Cụ thể, Văn Được cho biết sau khi ghi hình, Hồng Loan chủ động xin số điện thoại để tiện liên lạc, nên anh chủ quan không xin số của bạn gái. Những ngày tiếp theo, chàng thì nóng ruột đợi tin nàng, còn nàng - dù đã có số điện thoại cũng thấp thỏm ngóng trông đối phương chủ động.
“Em tức mình quá phải nhắn tin cho chị biên tập xin số Loan. Ví dụ như biết số rồi thì quen hay không cũng nói em một tiếng, chứ đâu mà 3-4 ngày làm thinh. Tới chừng Loan nhắn tin ‘Bạn biết mình là ai không?” thì em biết ngay là bạn. Em còn tưởng đâu bị lừa ‘quất ngựa truy phong’ rồi” - Văn Được kể lại.
Ba buổi hẹn đầu, Hồng Loan ngại tới mức phải dẫn cả chị đi theo khiến bạn trai muốn “cạn lời”. Hơn thế nữa, sau 4-5 tháng quen nhau, tới ngày đám hỏi Văn Được mới được bạn gái cho phép đặt nụ hôn đầu tiên. “Vợ em nhát lắm anh Quyền Linh ơi. Hôn nụ hôn đầu hay tạo dáng chụp hình cưới, rồi tới đêm tân hôn lúc nào cũng run lẩy bẩy luôn. Qua một năm mấy rồi giờ đỡ nhiều rồi chứ vẫn mắc cỡ” - Văn Được hài hước “tố” vợ.
![]() |
Đi tới hôn nhân trong thời gian ngắn nên cặp đôi vẫn còn nhiều e ngại khi bước vào cuộc sống gia đình. |
Thời gian cả hai tìm hiểu khá ngắn ngủi, nhưng trong thâm tâm Văn Được xác định muốn xây dựng mái ấm gia đình với Hồng Loan. Dù bạn gái còn nhiều lo lắng nhưng cũng bị sự kiên trì, nghiêm túc của ông xã thuyết phục. “Cơ hội đến với mình chỉ một lần, nếu không nắm bắt sẽ mất cơ hội và không bao giờ gặp lại được” - Văn Được thật thà bày tỏ.
Kết nối với vợ chồng Văn Được - Hồng Loan, ông mai Quyền Linh khá tò mò về cuộc sống hôn nhân sau khi được mai mối, liệu có khác những gì cặp đôi đã chia sẻ trong lần đầu gặp đầu tiên. Cả hai cũng tâm tình không khác gì bao nhiêu, chỉ là những tật xấu cũng bắt đầu lộ ra. Tới đây thì cặp đôi khá nhiệt tình “bóc phốt” người bạn đời của mình.
Văn Được thì tiết lộ bà xã vẫn ít nói, khá cộc cằn, đôi khi khiến anh ngỡ ngàng vì không biết lý do bị giận hờn. Hồng Loan cũng thẳng thắng hé lộ luôn lần gặp đầu tiên ông xã bảo chỉ uống được 1-2 lon bia, nhưng thực tế khi hội họp cùng gia đình có thể uống tới 5-6 lon.
Dù nhiệt tình kể xấu nhau là vậy, nhưng cả hai vẫn rất bao dung đối phương, cố gắng thay đổi những tính xấu của bản thân, kìm nén một chút “cái tôi” để gia đình luôn thuận hòa, thấu hiểu nhau hơn. Hiện tại hai vợ chồng đang sống chung cùng bố mẹ Hồng Loan, và đang chờ ngày được đón con đầu lòng.
Đăng Dương

Chia tay sau 7 tháng kết hôn, chàng trai tiếp tục bị từ chối tại chương trình hẹn hò
Mặc cảm với quá khứ đổ vỡ, chàng trai từng ly hôn sau 7 tháng kết hôn được MC Cát Tường ủng hộ hết mình nhưng vẫn bị gái xinh U30 từ chối.
" alt="Quyền Linh 'cười ngất' gặp lại vợ chồng mình từng mai mối" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Ipswich Town, 21h00 ngày 26/4: Hướng về Top 4
- Mối tình đầy thử thách của cụ ông 85 tuổi
- Cảnh giác với những lời nói dối của đàn ông
- Bi kịch của cuộc đoàn tụ gia đình sau 15 năm con trai bị bắt cóc
- Samsung giới thiệu 11 mẫu laptop mới
- Volkswagen Touareg GP 2015 giá 2,88 tỷ đồng tại Việt Nam
- Cái kết mãn nguyện của ông bố 15 năm rong ruổi tìm con trai mất tích
- Ba điều cha mẹ cần hiểu để nói chuyện với con về tình dục
- Nhận định, soi kèo Pohang Steelers vs FC Seoul, 12h00 ngày 27/4: Chiến thắng nhọc nhằn
