Nhận định, soi kèo U19 RB Salzburg vs U19 PSG, 21h30 ngày 10/12: Tin vào chủ nhà
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Damac FC vs Al Wehda, 23h00 ngày 10/4: Khách khởi sắc
(Ảnh: EPA)
Lee điều hành Samsung từ năm 2014 khi cha của ông, cố Chủ tịch Samsung Lee Kun Hee, nhập viện vì bệnh tim. Ông Lee Kun Hee qua đời năm 2020.
Lee Jae Yong bị tuyên 5 năm tù vì tham nhũng và hối lộ vào tháng 8/2017. Ông được thả tự do chưa đầy 1 năm sau khi một tòa phúc thẩm bãi bỏ một số tội danh và tạm dừng thi hành án. Dù vậy, ông quay lại nhà tù vào tháng 1/2021 sau khi Tòa án cấp cao Seoul kết án 2,5 năm tù giam không án treo vì tội tham nhũng và hối lộ. Ông được tạm tha vào ngày Quốc khánh năm ngoái.
Ngoài ông Lee, Chủ tịch Lotte Shin Dong Bin và hai lãnh đạo doanh nghiệp khác cũng được ân xá hoặc phục chức.
Bộ trưởng Tư pháp Hàn Quốc Han Dong Hoon cho biết, “Để vượt qua khủng hoảng kinh tế bằng cách hồi sinh nền kinh tế, Phó Chủ tịch Samsung Lee Jae Yong, người vừa mãn hạn tù, sẽ được phục chức”.
Bất chấp môi trường kinh tế bất ổn do các vấn đề chuỗi cung ứng kéo dài và cuộc chiến tại Ukraine, Samsung vẫn vạch ra kế hoạch đầu tư táo bạo trong năm nay. Vào tháng 5, tập đoàn Hàn Quốc nói sẽ rót thêm 350 tỷ USD cho các bộ phận và tạo ra hàng chục nghìn việc làm mới trong 5 năm tới, hầu hết tại Hàn Quốc.
Lệnh ân xá mở đường cho ông Lee làm việc mà không gặp bất kỳ hạn chế nào. Theo luật pháp Hàn Quốc, nếu một người bị kết án tham ô trên 500 triệu won, người đó bị cấm làm việc cho công ty liên quan tới tội danh này trong 5 năm, ngay cả sau khi án tù kết thúc. Việc phục chức sẽ dỡ bỏ các hạn chế tuyển dụng với ông Lee.
Dù vậy, những rắc rối pháp lý của ông vẫn chưa dừng lại. Ông còn đối mặt với một vụ xét xử khác vì vụ sáp nhập năm 2015, giúp ông tăng cường kiểm soát công ty. 11 lãnh đạo Samsung, bao gồm ông Lee, bị truy tố năm 2020 vì giao dịch bất hợp pháp, thao túng cổ phiếu, khai man. Vụ án đang chờ xử lý.
Du Lam (Theo CNN)
‘Thái tử Samsung’ được ân xá
Ngày 12/8, Hàn Quốc thông báo ân xá cho Phó Chủ tịch Samsung Electronics Lee Jae Yong, người bị kết tội hối lộ và đã phải ngồi tù 19 tháng.
" alt="Vì sao Hàn Quốc ân xá cho ‘thái tử’ Samsung?" />Vì sao Hàn Quốc ân xá cho ‘thái tử’ Samsung?Tin từ Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước (HĐCDGSNN) chiều ngày 10/10 cho biết Hội đồng đã hoàn thành việc bỏ phiếu xét công nhận các chức danh giáo sư, phó giáo sư đợt năm 2016.
Theo kết quả bỏ phiếu tín nhiệm, có 64 người đạt tiêu chuẩn giáo sư, 638 người đạt tiêu chuẩn phó giáo sư. Tổng số người đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm nay là 702 người, nhiều hơn so với năm 2015.
Lễ công bố Quyết định và trao Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn GS, PGS năm 2015 (Ảnh Văn Chung)
Hiện tại còn chờ chủ tịch Hội đồng là GS Phùng Xuân Nhạ ký quyết định công nhận.
Căn cứ trên số liệu của các Hội đồng chức danh giáo sư cơ sở (HĐCDGSCS), Văn phòng HĐCDGSNN có một số nhận xét về tình hình xét công nhận chức danh GS/PGS năm 2016 so với năm 2015.
Theo đó, số HĐCDGSCS năm 2016 nhiều hơn 17 Hội đồng (năm 2015 có 93 HĐCDGSCS). Tổng số ứng viên đăng ký nhiều hơn 250 ứng viên (năm 2015 là 681 ứng viên).
Có 67/ 107 HĐCDGSCS xét đạt với tỷ lệ 100% (chiếm 62,6% tổng số Hội đồng).
Có 6/ 107 HĐCDGSCS xét đạt với tỷ lệ <60% (chiếm tỷ lệ 5,6% tổng số Hội đồng).
Trong 107 HĐCDGSCS, có 58 Hội đồng có ứng viên chức danh giáo sư, trong đó 44/ 58 Hội đồng có số ứng viên chức danh giáo sư đạt 100% (chiếm tỷ lệ 75,86%). Có 71/ 107 (66,36%) HĐCDGSCS có số ứng viên chức danh phó giáo sư đạt 100%.
Năm 2016, Văn phòng HĐCDGSNN nhận được 2 hồ sơ đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư đặc cách. Đó là hồ sơ của GS. Bùi Minh Phong, ngành Toán học, được Tổng thống Hungary phong, hiện đang giảng dạy tại Trường Đại học Tổng hợp Eotvos Lorand Budapest (Hungary).
Hồ sơ đăng ký xét đặc cách thứ hai là của GS. Đào Văn Lập, ngành Vật lý, giảng dạy tại Trung tâm Khoa học Quang học và Lượng tử, Đại học Công nghệ Swinburne, Úc.
Ngân Anh
" alt="Hơn 700 người đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2016" />Hơn 700 người đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2016Sinh viên năm 4 Rowenna MCGill, 21 tuổi – người đồng tổ chức sự kiện này cho biết: “Chúng tôi muốn làm gì đó khác biệt để quyên tiền cho RAG và bộ ảnh này kết hợp được cả kiến trúc tuyệt vời của Cambridge và con người nơi đây.
“’Rất vui. Việc nhiều người khỏa thân cùng nhau ở cùng một địa điểm luôn luôn hài hước. Tất cả sinh viên nam đều có vẻ rất vui khi được trút bỏ quần áo. Một số bạn còn nhịn đói cả ngày để có được những bức hình đẹp”.
“Tôi rất trân trọng những nữ sinh viên đã nhận lời tham gia. Tôi cho rằng họ trông thật tuyệt vời”.
Bộ ảnh cũng cho thấy sự đa dạng trong lĩnh vực thể thao của ĐH Cambridge: các nữ sinh và nam sinh tới từ đội thể hình, bơi hỗn hợp, khúc côn cầu, tennis, bóng đá…
- Nguyễn Thảo(Theo Daily Mail)
Nhận định, soi kèo Legia vs Chelsea, 23h45 ngày 10/4: Bất phân thắng bại
- Siêu máy tính dự đoán PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4
- H'hen Niê leo giáo, xếp gạch xây nhà cho người nghèo
- Học sinh từng bị phụ huynh của bạn đánh treo cổ tự tử
- Mẫu nội y Nhật Bản giàu có, mua biệt thự 34 tỷ đồng tặng mẹ
- Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4
- Công chúa Nhật Bản nghỉ ốm cả tháng do thi cử kiệt sức
- Vĩnh Thuỵ tình tứ bên á hậu Huyền My
- 10 thói quen tăng cường trí thông minh mỗi ngày
-
Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 UAE, 22h00 ngày 10/4: Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào
Pha lê - 09/04/2025 18:22 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Thanh Sơn: Chuyện tình của tôi và Lương Thu Trang ở 'Đấu trí' nhiều drama
- Vai đại úy công an Vũ trong 'Đấu trí' có điểm gì thú vị thu hút Thanh Sơn? Đang được yêu mến với thể loại phim tình cảm, nhân vật soái ca ngôn tình, làm vai công an có gì thách thức anh?
10 năm kể từ phim Chạm tay vào nỗi nhớ tôi mới lại vào vai công an trong Đấu trí. Nhưng 10 năm câu chuyện hoàn toàn khác và tôi khi đó mới là sinh viên và vai diễn cũng chỉ là sinh viên thôi dù khoác trên mình trang phục công an. 10 năm sau, vai Vũ trong Đấu trí đã hoàn toàn khác, từ nhân vật cho đến các vụ án, những màn đấu trí. Với tôi, đây là một thách thức lớn và thách thức mới, điều tôi luôn háo hức chờ đợi.
Gần đây khán giả biết đến tôi qua hình ảnh chàng trai lãng mạn, soái ca ngôn tình trong các bộ phim về đề tài tình yêu. Nhưng tôi luôn muốn thể hiện một nhân vật mới trong mắt khán giả và đúng lúc tôi đang mong có sự thay đổi đó thì kịch bảnĐấu tríđến. Lúc đó tôi nghĩ đây đúng là đất để mình thể hiện khả năng diễn xuất.
Với các vai diễn về đời sống có màu sắc khác, vai chính luận cũng có màu sắc khác. Khán giả biết đến tôi nhiều qua các bộ phim tình cảm nhưng trong suốt thời gian làm việc ở Nhà hát Tuổi Trẻ tôi cũng tham gia các vở kịch chính luận của Lưu Quang Vũ nên tôi muốn thử sức lần này để xem những kinh nghiệm trên sân khấu có áp dụng được ở phim truyền hình lần này không.
Nhưng khi bắt tay vào việc có quá nhiều thứ thách thức từ diễn xuất đến cách xây dựng nhân vật, kiểu cách đến suy nghĩ cũng phải thay đổi, không được phép giống như những vai diễn trước nữa, không còn là người trẻ năng động sáng tạo nữa mà còn phải có sự điềm đạm, trẻ trung, tính toán, phải thay đổi rất nhiều trong cách diễn xuất.
- Vũ là vai diễn thách thức với Thanh Sơn và đây có phải vai dài hơi nhất từ trước đến nay anh đảm nhiệm?
Đó là vai thách thức nhưng tôi thích thử thách đó vì nó cho phép tôi thay đổi. Tôi hy vọng khán giả cũng nhìn thấy sự thay đổi của tôi trong vai diễn này. Đây là vai chính dài hơi nhất và nói chính xác đây là vai diễn khó nhất từ trước đến nay của tôi. Bên cạnh việc mang đến hình ảnh chiến sĩ công an chỉn chu, điềm đạm lên màn ảnh, tôi luôn muốn vai diễn của mình sao cho lên phim được tự nhiên nhất. Vì vậy tôi luôn phải cố gắng cân bằng để thể hiện được hình ảnh chỉn chu nhưng không bị quá khô cứng, nhân vật phải có sự đời thường và dung dị, tự nhiên.
- Một diễn viên luôn mong muốn liên tục có phim mới nhưng vừa kết thúc vai diễn dài hơi trong '11 tháng 5 ngày' ở một thể loại khác, Thanh Sơn lại tiếp tục vào vai chiến sĩ công an trong 'Đấu trí'. Làm thế nào để anh sớm thoát vai diễn cũ để sống với vai diễn mới ở một thể loại khác hẳn?
Ở giai đoạn này trong sự nghiệp và cuộc sống tôi thấy mình đang có rất nhiều năng lượng, rất muốn được sáng tạo. Với số lượng các tác phẩm mình đã làm tôi nghĩ vẫn đang còn ít chứ không phải nhiều. Tôi thậm chí còn mong muốn được làm phim nhiều hơn nữa, có nhiều đất sáng tạo hơn nữa. Có rất nhiều nhân vật tôi nghĩ trong đầu rằng mình có thể làm được mà chưa có cơ hội được thể hiện. Trong quãng nghỉ đóng phim tôi vẫn về Nhà hát Tuổi Trẻ hoạt động vì đó vẫn là công việc chính của tôi. Tuy nhiên tôi vẫn chưa muốn dừng lại bởi còn rất nhiều điều mình muốn làm nữa. Còn cách để thoát khỏi nhân vật cũ, tôi cũng không rõ nữa. Với kinh nghiệm sau hơn 10 năm đóng phim, trong mỗi nhân vật luôn có một phần bản thân tôi trong đó nên khi thoát nhân vật với tôi không quá khó.
- Thực lòng Sơn có muốn thoát nhân vật Đăng trong '11 tháng 5 ngày' vốn trước đó được khán giả rất yêu thích và thành bệ phóng tên tuổi rất tốt cho anh?
Đăng là nhân vật tôi muốn dành tặng cho tất cả những khán giả yêu quý mình. Đó là cột mốc tôi sẽ nhớ trong sự nghiệp của mình nhưng đó chỉ là một cột mốc thôi bởi còn nhiều vai diễn phía trước và còn rất nhiều nhân vật tôi muốn thể hiện. Vai Đăng có những thành công nhất định nhưng trong mắt mọi người tôi thấy vẫn còn thiếu sót. Với tư cách diễn viên, khi xem lại 11 tháng 5 ngàytôi vẫn có những điều trăn trở và tiếc nuối.
Nhưng sang đếnĐấu trí là chuyển sang dạng phim chính luận, không còn là phim tình cảm nữa nên thứ tôi định rút kinh nghiệm từ 11 tháng 5 ngày sẽ phải chờ ở phim khác cùng thể loại. Bởi Vũ trong Đấu trí là dạng vai hoàn toàn mới. Tôi rất lo bởi phim làm về những vấn đề thời sự, câu chuyện mọi người đã biết rồi nên sẽ là thách thức lớn, làm thế nào để lôi kéo hấp dẫn người xem. Đó cũng là thách thức với tôi. Ở một thể loại phim đa số mọi người nghĩ bị khô cứng, kiểm soát bởi nhiều thoại và ít từ ngữ đời sống hàng ngày nên khó để khán giả tiếp thu. Đứng ở góc độ khán giả tôi nhìn thấy điều đó nên cố gắng làm thế nào diễn và thoại thật tự nhiên và mềm mỏng để kéo khán giả về phía mình.
Cộng đồng mạng giống bản lề để nghệ sĩ không làm gì vượt ngưỡng
- Với sự phát triển của mạng xã hội, bất cứ bộ phim nào ra, diễn viên mới nào cũng dễ dàng được quan tâm và nhanh hot nhưng cũng chịu sự soi mói, bình phẩm mỗi khi phim lên sóng. Có trường hợp diễn viên cùng đóng phim với mình gặp scandal đời tư cũng dễ làm mình bị ảnh hưởng. Thanh Sơn có ý thức giữ gìn hình ảnh và đề phòng mạng xã hội trước những sự cố trên trời rơi xuống?
Câu chuyện mạng xã hội là câu chuyện của đời sống, mọi người cũng dần làm quen với nó rồi. Càng ngày mạng xã hội càng phát triển và chúng ta đang cố gắng hòa nhập với nó. Tôi không quá chăm chú vào mạng xã hội, tôi sống thật nhiều hơn là sống trên mạng. Tuy nhiên khi làm ra một bộ phim tôi luôn chú ý đọc comment của khán giả. Tất nhiên có nhiều thể loại comment khác nhau nhưng tôi luôn muốn đọc. Tôi coi cộng đồng mạng như một vị giám khảo, giống bản lề để chúng ta không làm gì vượt ngưỡng.
Có những đánh giá của cộng đồng mạng kiểm soát người nghệ sĩ để họ không làm gì vượt ngưỡng, vẫn giữ được văn hóa của riêng mình, giống như bộ phận kiểm tra vậy. Tuy nhiên đứng sau màn hình, nhiều người tự cho mình quyền năng quá lớn nên đi quá xa. Điều đó tôi đã nhìn thấy từ lâu nên tôi không coi đó là áp lực hay thách thức. Tôi luôn đặt ra áp lực phim sau phải làm hay hơn phim trước, cố gắng để fan chân chính phim Việt không phải thất vọng vì vai diễn của mình. Chỉ cần áp lực đó thôi đã quá đủ với tôi, không cần tới áp lực từ mạng xã hội nữa.
- Trong 'Đấu trí' Thanh Sơn một lần nữa đóng cặp với bạn diễn hơn tuổi là Lương Thu Trang, có gì khó khăn khi hai chị em đóng người yêu của nhau?
Tôi và chị Trang không còn xa lạ với nhau vì cùng làm việc ở Nhà hát Tuổi Trẻ, từng đóng trong vở Hoa cúc xanh trên đầm lầy. Tuy nhiên đây là lần đầu tiên hai chị em hợp tác với nhau trên truyền hình. Tôi nghĩ là tôi sẽ làm tốt và sẽ cố gắng làm tốt. Với một bộ phim chính luận chuyện tình cảm chỉ là thứ yếu nhưng trong câu chuyện tình yêu này sẽ có nhiều drama tôi nghĩ sẽ thu hút được khán giả. Đến giờ chưa có cảnh nào quá khó với chúng tôi và các cảnh tình cảm khá ổn nhưng không biết sau này kịch bản sẽ mở rộng ra sao.
Thanh Sơn và Lương Thu Trang trong 'Đấu trí'
" alt="Thanh Sơn: Chuyện tình của tôi và Lương Thu Trang ở 'Đấu trí' nhiều drama" /> ...[详细] -
TikTok là cỗ máy tạo ra KOL thiếu tài năng, thừa chiêu trò
TikTok giúp người trẻ nổi tiếng nhanh chóng và dễ dàng hơn bao giờ hết. Ảnh: AFP.
Sự nhạt nhẽo của TikToker
Khi mới ra mắt, TikTok giống như cuộc thi tài năng được điều khiển bằng thuật toán đầu tiên trên thế giới. Dù nhảy theo điệu nhạc thịnh hành hay nhép lời ca khúc nổi tiếng, hầu hết gương mặt xuất hiện ở trang đề xuất “Dành cho bạn” đều còn rất trẻ và không có năng khiếu gì, theo Vox.
Những “ngôi sao” lớn nhất TikTok cũng có xuất phát điểm bình thường.
Addison Rae (88,6 triệu follower) nổi lên từ năm 2019 nhờ các clip nhảy nhót, hát nhép và thể hiện biểu cảm hài hước trong 15 giây. Khi có số lượng người theo dõi nhất định, cô bỏ đại học để trở thành người sáng tạo nội dung toàn thời gian.
Một năm sau khi được chú ý, Rae có nhiều hợp đồng quảng cáo và giải trí béo bở. Cô thậm chí phát hành đĩa đơn, xuất hiện trên show thực tế Keeping Up With The Kardashians và đóng vai chính trong phim She's All That trên Netflix.
Cũng với mô-típ quen thuộc là nổi lên nhờ các clip hát song ca (duet) và nhép lời trên TikTok, chị em “nữ hoàng TikTok” Charli D'Amelio (145,2 triệu follower) và Dixie D'Amelio (57,4 triệu follower) tận dụng cơ hội để lấn sân sang lĩnh vực ca hát và truyền hình.
Theo WSJ, những TikToker này còn kiếm được nhiều tiền hơn nhiều giám đốc điều hành hàng đầu của Mỹ trong năm 2021.
TikTok là vậy, người dùng theo dõi các “ngôi sao mạng” không phải vì họ có tài năng, mà có thể chỉ đơn giản là thích thú. Thực tế, văn hóa đại chúng ngày càng được xác định bởi các thuật toán và không có nền tảng nào mạnh hơn TikTok ở khoản này.
Chị em nhà D'Amelio nổi tiếng nhờ các clip hát song ca và nhép lời trên TikTok. Họ sau đó lấn sân vào ngành giải trí và kiếm bộn tiền từ các hợp đồng quảng cáo. Ảnh:Social Tourist.
Phóng viên Kat Tenbarge của Insider từng đặt dấu hỏi về hào quang đến quá dễ dàng đối với Charli D'Amelio hay Bella Poarch. Trong đó, Bella Poarch ra liền 2 MV gây tiếng vang dù trước đó không có bất cứ điều gì bảo chứng về tố chất âm nhạc.
“Hiệu ứng Bella Poarch là nghịch đảo hấp dẫn. TikToker này được xây dựng thành thương hiệu cá nhân để ‘bán’ cho hàng triệu người. Thay vì được ‘chấm’ bởi hãng âm nhạc nào đó, Bella Poarch được ca tụng bởi hàng triệu thanh niên 18-25 tuổi - những người thấy cô hấp dẫn trên TikTok”, Tenbarge nói.
Không có gì ngạc nhiên khi các “ngôi sao” TikTok và người có ảnh hưởng khác phải tìm kiếm những cách mới để kiếm tiền sau khi nổi lên từ nền tảng này. Họ sử dụng các ứng dụng cho phép người hâm mộ “kiểm soát mọi hành động” hoặc bán nội dung dưới dạng NFT.
Hiện nay, các công ty, thậm chí lễ trao giải cũng tìm hiểu xem có thể sinh lợi như thế nào khi hợp tác với TikToker. Những người theo dõi họ, chủ yếu là thanh thiếu niên, dễ dàng sử dụng sản phẩm hoặc xem chương trình sau khi thấy thần tượng tham gia.
Ví dụ phổ biến gần đây là tại lễ trao giải Oscar 2022, nhiều gương mặt nổi tiếng trên TikTok được mời để quảng bá cho chương trình như Charli D'Amelio, Addison Rae, Remi Bader, Tinx và Anna Sitar.
Theo Vanity Fair, điều này gây tranh cãi vì Oscar vốn là sự kiện độc quyền, chỉ có những ngôi sao sáng giá nhất của Hollywood mới nhận được lời mời. Giờ đây, việc KOL dễ dàng nhận được lời mời tham gia các chương trình như vậy mang lại cảm giác ai cũng có thể bước lên thảm đỏ nếu có đủ lượt theo dõi trên mạng.
Addison Rae được mời tới nhiều sự kiện đình như Oscar 2022, Met Gala 2021 và 2022 vốn từng chỉ dành cho ngôi sao nổi tiếng. Ảnh: Glamour.
TikTok nhắm mắt làm ngơ
Với nguồn cấp video không ngừng nghỉ, TikTok mang đến cơ hội dồi dào cho nhiều cá nhân đạt được hàng nghìn lượt xem chỉ trong vài phút. Bất kỳ ai đẹp, hài hước, lôi cuốn hoặc thậm chí kỳ quặc đều có thể tận dụng sự nổi tiếng dễ dàng nhờ thuật toán của TikTok.
Sự nổi lên của Andrew Tate, cựu võ sĩ kickboxing người Mỹ gốc Anh gắn với biệt danh “vua của nam tính độc hại”, gần đây là ví dụ rõ ràng cho việc TikTok nhắm mắt làm ngơ với những người dùng thiếu tài năng, thừa chiêu trò.
Theo The Guardian, chỉ trong vòng vài tháng, Tate từ kẻ vô danh trở thành nhân vật tai tiếng nhờ nội dung gây sốc, phản cảm và lệch lạc về phụ nữ. Tự nhận là chuyên gia về phát triển bản thân, anh ta cũng cung cấp cho người dùng mạng, chủ yếu là nam giới, công thức kiếm tiền và lôi kéo các cô gái.
Dù không lập tài khoản TikTok chính chủ hoặc hoạt động ẩn danh, Tate vẫn lôi kéo được lượt tương tác “khủng” nhờ hàng nghìn học viên Hustler’s University do anh ta sáng lập. Đó là mạng lưới sao chép và truyền bá nội dung được các chuyên gia mô tả là “nỗ lực trắng trợn nhằm thao túng thuật toán” và tăng tương tác một cách giả tạo.
Nhiều người phản đối sự hiện diện tràn lan của Andrew Tate trên mạng xã hội. Ảnh: Andrew Tate.
Phần lớn nội dung về Tate vi phạm nguyên tắc cộng đồng của TikTok về kỳ thị nữ giới và giả mạo danh tính. Tuy nhiên, nền tảng này không hề hành động để ngăn chặn.
Thay vào đó, TikTok còn đưa các clip độc hại của Tate lên xu hướng, tích cực quảng bá chúng đến người dùng trẻ tuổi.
Callum Hood, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu tại Trung tâm Chống lại sự căm ghét kỹ thuật số, cho biết sự nổi lên của Tate cũng cho thấy thuật toán của TikTok dễ bị kẻ xấu thao túng thế nào.
Theo New York Times, với sự trợ giúp từ thuật toán, bất kỳ ai cũng có thể tiếp cận những người dùng thấy nội dung của họ thú vị chỉ vài giây sau khi nhấn đăng.
Ngay cả khi chỉ 5,25% trong số 1 tỷ người dùng của TikTok có 100.000- 500.000 lượt theo dõi, thống kê đó vẫn có nghĩa là 525 triệu TikToker được nâng lên “vị thế của người có ảnh hưởng”, theo Statista.
Tuy nhiên, nếu nhiều người bình thường có thể đạt được lượt theo dõi lớn chỉ nhờ hành động đơn giản là tạo video nhanh và để thuật toán của ứng dụng khiến nó viral, vấn đề được đặt ra là liệu điều đó có còn ý nghĩa gì để trở nên “nổi tiếng” nữa hay không?
(Theo Zing)
Sự lừa dối sau clip lan tỏa lòng tốt triệu view trên TikTok
Nhiều người cảm thấy sốc, xấu hổ, tức giận vì trở thành chủ đề bàn tán, thương cảm sau khi bị quay lén trong các clip "lan tỏa lòng tốt" vô nghĩa của TikToker.
" alt="TikTok là cỗ máy tạo ra KOL thiếu tài năng, thừa chiêu trò" /> ...[详细] -
Quỳnh Kool lên tiếng về tin đồn hẹn hò Hoàng Tôn
Quỳnh Kool và Hoàng Tôn.
Quỳnh Kool đang là diễn viên được yêu thích với vai Ngọc trong phim Đừng bắt em phải quên. Trong phim, Quỳnh Kool và Thanh Sơn vào vai một cặp yêu nhau. Diễn xuất ngọt ngào và ăn ý, cộng với những bộ ảnh tình cảm của hai diễn viên ngoài đời làm dấy lên tin đồn họ đang "phim giả tình thật" nhưng không ai lên tiếng xác nhận.
Giữa lúc khán giả tích cực "đẩy thuyền" cho Duy - Ngọc ngoài đời thì mới đây xuất hiện tin đồn Quỳnh Kool đang hẹn hò với ca sĩ Hoàng Tôn thông qua một vài bức ảnh của hai người cũng như một số động thái trên mạng xã hội.
Quỳnh Kool và Thanh Sơn tình tứ trong một bức ảnh mới chụp. Không để các fan phải đồn đoán quá lâu, Quỳnh Kool chính thức phản hồi trên VietNamNet: "Tôi và anh Tôn là anh em chơi rất thân và chơi mấy năm rồi". Như vậy hoàn toàn không có chuyện hai người đang hẹn hò.
Khán giả sẽ tiếp tục gặp lại Quỳnh Kool và Thanh Sơn trong 3 tập cuối Đừng bắt em phải quên sắp lên sóng. Theo tiết lộ của Quỳnh Kool thì cảnh kết phim sẽ là cảnh Ngọc và Duy hôn nhau. Đây là cảnh phim không có trong kịch bản và do chính nữ diễn viên đề xuất.
Quỳnh Kool và Thanh Sơn tình tứ trong cuộc trả lời phỏng vấn VTV mới đây
Mai Linh
Quỳnh Kool nói về tin đồn 'phim giả tình thật' với Thanh Sơn
Nữ diễn viên thủ vai Ngọc trong 'Đừng bắt em phải quên' chia sẻ về trải nghiệm chưa từng có khi làm người yêu Thanh Sơn trên màn ảnh.
" alt="Quỳnh Kool lên tiếng về tin đồn hẹn hò Hoàng Tôn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs RB Leipzig, 01h30 ngày 12/4: Đánh chiếm Top 4
Nguyễn Quang Hải - 11/04/2025 06:45 Đức ...[详细]
-
Dạy con kiểu Nhật: Vì sao trẻ em Nhật bình tĩnh trước thiên tai?
Khi đi tìm câu trả lời cho sự bình tĩnh và ứng phó trong trật tự của người Nhật trước thiên tai, nhiều người Việt cho rằng một phần kết quả đó có được là nhờ giáo dục.
Nhưng hầu như chưa có ai chỉ ra một cách cụ thể người Nhật đã được học như thế nào về phòng chống thiên tai trong trường học.
Những nội dung liên quan đến phòng chống thiên tai xuất hiện trong nhiều môn học, hoạt động giáo dục nhưng chủ yếu tập trung ở môn Xã hội và sau này từ thập niên 90, có thêm môn Đời sống.
Các em nhỏ đang thực hành phòng chống thiên tai
Ở cấp tiểu học, nó được trình bày trong “Hướng dẫn học tập” chỉ đạo nội dung và phương pháp học tập dành cho các trường phổ thông trên toàn quốc của Bộ Giáo dục Nhật Bản, được ban hành lần đầu năm 1947, bao gồm bản tổng quát và các bản dành riêng cho từng môn. Sau đó định kỳ khoảng 10 năm được xem xét lại. Bản hiện hành được ban hành năm 2008.
Nội dung học tập về phòng chống thiên tai trong bản Hướng dẫn học tập môn Xã hội tập I (1947)
Từ năm 1947, hệ phổ thông của Nhật chia làm ba cấp: tiểu học (6 năm), trung học cơ sở (3 năm) và trung học phổ thông (3 năm). Nội dung học tập ở từng lớp được cấu tạo theo từng chủ đề (vấn đề).
Về các nội dung có liên quan đến phòng chống thiên tai, ở lớp 1, học sinh sẽ được học chủ đề có tên “Để trở thành đứa trẻ tốt ở nhà và ở trường, chúng ta phải làm gì?”.
Trong chủ đề này, Hướng dẫn học tập gợi ý các ví dụ về phòng chống hiểm họa ở gia đình, trường học như: Thảo luận, viết về những điều ở trường hay ở nhà cần phải chú ý đề phòng (đèn, thiết bị điện, mảnh thủy tinh, đinh, động, thực vật có hại, tro than, lửa…); Thảo luận về các quy định cần thiết nhằm phòng chống hiểm họa khi đi cầu thang, đi ngoài hành lang, hoạt động ở sân vận động, sử dụng dụng cụ.., phát hiện ra các lí do cần đến các quy định đó; Luyện tập chống hỏa hoạn và ghi nhớ cửa thoát hiểm; Thảo luận về việc đã từng bị thương…
Ở lớp 2, học sinh được học chủ đề “Chúng ta phải làm gì để sống an toàn và khỏe mạnh?”. Trong chủ đề này, Hướng dẫn học tập đưa ra hoạt động tập huấn cứu hỏa (làm thế nào để chạy thoát an toàn, nếu quần áo bắt lửa thì phải làm gì?).
Ở lớp 4, học sinh được học chủ đề “Tổ tiên chúng ta đã làm gì để phòng chống các hiểm họa?”. Trong đó, các hoạt động học tập được phân làm hai nhóm.
Nhóm mộtlà các hoạt động học tập giúp học sinh “Biết về phương pháp phòng chống hiểm họa của tổ tiên” như:Báo cáo về các loại thiên tai và thiệt hại do chúng gây ra; Quan sát rừng chắn bão; Nghe và cùng nói về thiệt hại do nước gây ra; Quan sát các công trình chống lũ lụt như đê, đập, cống và vẽ tranh về chúng; Cùng thảo luận xem khi bị lũ lụt con người giúp đỡ lẫn nhau như thế nào và nghe các câu chuyện về nó; Nghe và đọc các câu chuyện về những người dấn thân trị thủy ở địa phương; Cùng nói và viết về sự đáng sợ của hỏa hoạn; Đọc và nghe về sự phát triển của nghề cứu hỏa; Nghe các câu chuyện về dụng cụ cứu hỏa thời xưa, thu thập chúng; Làm áp phích phòng chống hỏa hoạn.
Nhóm hailà các hoạt động học tập giúp học sinh “Biết về các phương pháp cảnh báo hiểm họa” như: Nghe chuông và còi báo động, ghi nhớ tín hiệu; Nghe thông báo cảnh báo nguy hiểm từ đài, điện thoại; Bắt chước phát thanh dự báo thời tiết; Báo cáo về những việc cần phải chuẩn bị của người leo núi nhằm tránh nguy hiểm.
Ở lớp 6, học sinh sẽ học chủ đề “Làm thế nào để chúng ta có cuộc sống an toàn?”. Trong chủ đề này, học sinh học các phương pháp phòng chống tai nạn như:Lập kế hoạch làm cho quê hương an toàn và cùng mọi người thực hiện; Mời nhân viên cứu hỏa hoặc cảnh sát trực đêm tới và nghe họ nói về công việc của mình; Quan sát cửa thoát hiểm, dụng cụ cứu hỏa và máy cảnh báo hỏa hoạn ở rạp chiếu phim, rạp kịch, cửa hàng bách hóa, tòa nhà công cộng và cùng thảo luận về hành động khi có hỏa hoạn xảy ra; Diễn tập phòng chống hỏa hoạn; Cùng nói về ý nghĩa của các tín hiệu như chuông, còi báo động, kẻng, xây dựng các quy tắc cho bản thân phải làm gì trong trường hợp đó; Thực hành ứng cứu khẩn cấp.
Trẻ em tham dự một buổi lễ trồng cây gần bờ biển ở TP Soma được tổ chức vào tháng 6/2015, thuộc dự án phòng chống thiên tai
Nội dung học tập về phòng chống thiên tai trong bản Hướng dẫn học tập hiện hành
Bắt đầu từ thập niên 90 của thế kỷ trước, môn Đời sống được thiết lập ở trường tiểu học dành cho học sinh lớp 1 và 2, tập trung vào mối quan hệ giữa học sinh với tự nhiên, đời sống xã hội và nhà trường. Đây là môn học cơ sở để học sinh học tiếp môn Xã hội ở các lớp tiếp theo.
Phòng chống thiên tai được đưa vào các nội dung học tập cho dù bản Hướng dẫn học tập không đề cập trực tiếp.
Từlớp3 tới lớp 6, học sinh sẽ được học môn Xã hội với mục tiêu là: “Làm cho học sinh có hiểu biết về đời sống xã hội, giáo dục hiểu biết và tình yêu đối với lãnh thổ và lịch sử nước ta, giáo dục nền tảng phẩm chất công dân cần thiết với tư cách là người xây dựng quốc gia - xã hội hòa bình, dân chủ và sinh sống trong cộng đồng quốc tế”.
Các hoạt động học tập liên quan đến phòng chống thiên tai được thiết kế dựa trên mục tiêu đó.
Chẳng hạn ở lớp 3 và 4học sinh sẽ được học nội dung “Tiến hành tham quan học tập, điều tra, tra cứu các tư liệu liên quan đến việc phòng chống tai nạn và thiên tai ở xã hội địa phương từ đó suy ngẫm về tác dụng của các cơ quan bảo vệ an toàn của người dân cũng như sự sáng tạo, nỗ lực của những người làm việc ở các cơ quan đó cũng như của người dân địa phương”.
Cụ thể hơn, học sinh sẽ tập trung học tập hai nội dung: Sự hợp tác của các cơ quan có liên quan với người dân địa phương trong việc phòng chống tai nạn và thiên tai; Thể chế ứng phó với tình trạng khẩn cấp do các cơ quan có liên quan liên kết với nhau tạo ra.
Để làm rõ về phòng chống thiên tai, giáo viên sẽ lựa chọn và đưa ra các ví dụ về thiên tai như hỏa hoạn, bão lụt, động đất để học sinh tìm hiểu, học tập.
Tương tự, ở lớp 5, mục tiêu học tập của học sinh trong môn Xã hội là: “làm cho học sinh có hiểu biết về đất đai, tài nguyên của nước ta và mối quan hệ giữa môi trường nước ta với đời sống quốc dân, có mối quan tâm sâu sắc tới tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường, phònng chống thiên tai, giáo dục tình yêu đối với tài nguyên, đất đai”.
Từ năm 1947, dù được biên soạn dựa trên bản Hướng dẫn học tập nhưng từng bộ sách của các nhà xuất bản lại có cách tiếp cận và trình bày nội dung riêng rất phong phú. Cơ chế này cũng giúp giáo viên tiến hành các giáo dục thực tiễn có tính độc lập tương đối với chương trình (bản Hướng dẫn học tập) và sách giáo khoa. Trong đó, giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh tiến hành điều tra, thu thập thông tin ở ngay địa phương mình và dùng nó làm nguyên liệu thiết kế nên bài học.
Vì vậy, hoạt động học tập về phòng chống thiên tai không chỉ là việc học các tri thức giáo khoa mà còn là các hoạt động thực tiễn và hữu ích cho đời sống.
Nguyễn Quốc Vương
" alt="Dạy con kiểu Nhật: Vì sao trẻ em Nhật bình tĩnh trước thiên tai?" /> ...[详细] -
Độc đáo máy chống ngủ gật của nam sinh lớp 12
Nhằm hạn chế việc tài xế buồn ngủ khi lái xe đi trên đường rất dễ gây tai nạn, Nguyễn Ngọc Đức, học sinh lớp 12C1, trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên (huyện Quảng Xương, Thanh Hóa) đã chết tạo thành công máy chống ngủ gật và đoạt giải nhất, giải nhì Quốc gia trong “Cuộc thi sáng tạo Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh THPT”.
Đức sinh ra và lớp lên trong gia đình hết sức bình thường, nhà có 3 anh em, Đức là con cả. Bố em làm thợ xây, mẹ ở nhà cắt tóc, bán hàng tạp hoá.
Đức cho biết, ý tưởng làm ra máy chống ngủ gật xuất phát từ việc xem truyền hình thấy rất nhiều vụ tai nạn giao thông thương tâm mà nguyên nhân chủ yếu liên quan tới ngủ gật.
Đức đưa ra chia sẻ với thầy giáo tin học của mình là thầy Lê Ích Tâm, được thầy giáo ủng hộ. Thế là hai thầy trò bắt tay vào công việc.
Máy chống ngủ ngật được Đức bắt tay vào làm từ cuối năm lớp 10.
“Ngày đó, em có nói ý tưởng sẽ làm cái máy chống ngủ gật cho bố mẹ nghe. Ban đầu mẹ không ủng hộ vì muốn em tập trung vào học văn hóa, nhưng rồi thấy em nói sẽ làm được bố mẹ mới để cho em làm”, Đức chia sẻ.
Suốt 7 tháng trời ròng rã, từ cuối năm lớp 10 đến tháng 11/2015, Đức đã hoàn thành xong sản phẩm của mình để dự thi và được giải nhất cấp tỉnh.
Trong thời gian chờ đợt đi dự thi Quốc gia, Đức đã cố gắng hoàn thiện thêm cho sản phẩm của mình như: Nâng cấp giao diện xử lý ngôn ngữ bằng tiếng Anh, tiếng Việt cho sản phẩm để phù hợp cho cả người nước ngoài.
Bên cạnh đó, em còn bổ sung phần giọng nói để tránh tình trạng khi báo động lái xe bị giật mình.
Đức cho biết, em đã thiết kế thiết bị chống ngủ gật cho lái xe theo mô hình của một chiếc máy tính thu nhỏ. Thiết bị này gồm 2 phần chính: phần cứng và phần mềm.
Play" alt="Độc đáo máy chống ngủ gật của nam sinh lớp 12" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4: Khó thắng cách biệt
Nguyễn Quang Hải - 09/04/2025 07:58 Cúp C1 Ch ...[详细]
-
Ngắm top nam thanh nữ tú ĐHQG Hà Nội
- Sau nhiều vòng thi với nhiều thử thách và trải nghiệm, ĐHQG Hà Nội đã tìm ra 24 gương mặt thanh lịch, xuất sắc nhất bước vào vòng chung kết “Miss & Mr VNU 2016” diễn ra tối 30/11 tới đây.
Cùng ngắm nhan sắc của các nữ sinh tài năng, xinh đẹp của ĐHQG Hà Nội sẽ góp mặt trong đêm chung kết cuộc thi:
Trương Phương Nhung (19 tuổi), sinh viên khoa Sư Phạm Tiếng Anh, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Nguyễn Phương Thảo (19 tuổi), khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Trần Thị Ngọc Anh (21 tuổi), chuyên ngành Báo chí, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Ngô Hương Ly (19 tuổi), sinh viên Khoa Luật (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Nguyễn Ngọc Hà (19 tuổi), lớp K60 Quản lý đất đai, khoa Địa Lý, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Vũ Thanh Ngân (18 tuổi), sinh viên chuyên ngành Kế toán, kiểm toán, phân tích, Khoa Quốc tế (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Vũ Hương Trà My (19 tuổi), sinh viên khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Nguyễn Tú Linh (21 tuổi), sinh viên chuyên ngành Khoa học Môi trường, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Đoàn Nhật Hà (19 tuổi), sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Bá Thị Thu Huệ (19 tuổi), khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Nguyễn Lê Hà Phương (20 tuổi), lớp K59, khoa Báo chí Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Lăng Thị Khánh Linh (18 tuổi), khoa Ngôn ngữ Trung Quốc, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Không chỉ có các nữ sinh tài năng và duyên dáng, cuộc thi còn có sự góp mặt của các nam sinh. Trên đây là thí sinh mang số báo danh 217- Cao Minh Hiếu.
Thí sinh Bùi Việt Hoàng, số báo danh 330.
Thí sinh Ngô Công Lưu, số báo danh 260.
Thí sinh Nguyễn Đình Khoa, số báo danh 264.
Thí sinh Ngô Đức Tùng, số báo danh 339.
Thí sinh Nguyễn Phương Nam, số báo danh 279.
Thanh Hùng
" alt="Ngắm top nam thanh nữ tú ĐHQG Hà Nội" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Greuther Furth vs FC Koln, 23h30 ngày 11/4: Tự tin trên sân nhà
Kỳ thi THPT quốc gia 2017: Thí sinh có thể thi cả 5 bài thi
- Theo dự thảo quy chế thi THPT 2017 mà Bộ GD-ĐT sắp ban hành, thí sinh có thể chọn dự thi cả 2 bài thi (KHTN và KHXH). Điểm bài thi tự chọn nào cao hơn sẽ được tính để xét công nhận tốt nghiệp.>> Năm 2017: Tất cả các trường ĐH sẽ xét tuyển chung" alt="Kỳ thi THPT quốc gia 2017: Thí sinh có thể thi cả 5 bài thi" />
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4: Chủ nhà sáng giá
- 'Trịnh Công Sơn' Avin Lu nhảy popping giành cúp 'Ơn giời'
- Châu Âu cân nhắc sử dụng tên lửa SpaceX của Elon Musk thay thế công nghệ Nga
- Axie Infinity tấn công thị trường Hàn, xốc lại tinh thần sau vụ hack?
- Nhận định, soi kèo Greuther Furth vs FC Koln, 23h30 ngày 11/4: Tự tin trên sân nhà
- Cách xem ai hay vào Facebook của bạn
- 'Hoa hậu đến từ bãi rác' đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan 2022