Ngọc Hải 'Mưa bụi': Bỏ ca hát làm tỷ phú
Cùng với Tài Linh,ọcHảiMưabụiBỏcahátlàmtỷphúmc va Đình Văn, Kim Tử Long, Cảnh Hàn, Mai Tuấn, Yến Khoa..., Ngọc Hải là một trong những nghệ sĩ nổi bật của các sản phẩm âm nhạc mang tên Mưa bụivà của cả dòng nhạc này. Anh cũng chính là em trai ruột của "vua nhạc sến" Ngọc Sơn.

Ngọc Hải là em trai ca sĩ Ngọc Sơn.
Trước khi đến với nghề ca hát, Ngọc Hải theo học Trường Công nhân Kỹ thuật, rồi làm đủ nghề, từ đi tàu chở hàng cho tới sửa xe hơi. Thấy công việc của Ngọc Hải vất vả nên Ngọc Sơn rủ em đi hát. Mỗi tối, anh lái xe máy đưa em tới các sân khấu hội chợ, khuya lại đón về. Cát-sê khi đó của Ngọc Hải vào khoảng 5.000 đồng mỗi đêm. Số tiền đó dù nhỏ nhưng đủ để anh sống qua ngày.
Ngọc Hải đến với Mưa bụimột cách rất tình cờ. Khi đó, anh và nghệ sĩ Tài Linh tới phòng thu Kim Lợi của nhạc sĩ Hữu Minh thu bài Mưa bụi.Thấy hay quá, Hữu Minh liền rủ hai nghệ sĩ đi quay video. Sản phẩm đầu tay thành công nên họ liên tiếp cho ra các video ca nhạc khác như: Làm dâu xứ người, Hoa mười giờ, Giã từ...
Sau hàng loạt sản phẩm hút khán giả, Ngọc Hải vươn lên trở thành ngôi sao. Nam ca sĩ từng chia sẻ, thời kỳ đỉnh cao, cát-sê mỗi show diễn của anh vào khoảng 250 USD/bài, quay video là khoảng 500-700 USD.
Khi hát ở Mưa bụi,Ngọc Hải kết hợp ăn ý với Thạch Thảo. Hai người từng yêu nhau một thời gian. Tuy nhiên, họ có duyên nhưng không có phận. Ngọc Hải từng tiết lộ, từ khi yêu cho tới lúc chia tay, anh và Thạch Thảo chưa bao giờ có cuộc cãi nhau nào lớn. Cả hai cứ dần xa nhau. Chính vì thế, họ chia tay khá nhẹ nhàng và sau đó vẫn giữ quan hệ bạn bè.

Ngọc Hải và Thạch Thảo.
Vào năm 1993, Ngọc Hải học thêm nghề làm bạc với ý định mở tiệm kinh doanh. Sau đó, anh mở thêm studio dịch phim, công ty giải trí, nhà máy xuất khẩu trái cây. Anh cứ vừa kinh doanh vừa đi hát trong suốt 10 năm. Tới năm 2003, Ngọc Hải quyết định dừng ca hát. Anh tập trung vào phát triển công ty bất động sản và nội thất. Ngọc Hải hiện được coi là đại gia thứ thiệt, sở hữu khối tài sản lên tới hàng trăm tỷ đồng.
Ngọc Hải cũng là người rất ham học. Năm 2007, anh học Đại học Quản trị Paris, lấy bằng thạc sĩ rồi tiến sĩ, sau đó học thêm Cao cấp Lý luận chính trị. Anh được bầu giữ chức Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.

Khi dịch COVID-19 chưa bùng phát, Ngọc Hải thường xuyên đưa vợ con đi du lịch.
Ngọc Hải đã kết hôn và có một con trai 4 tuổi. Hiện tại, gia đình anh sống trong khu biệt thự rộng 700m2 ở Bà Rịa - Vũng Tàu. Dù không còn mặn mà với nghề ca hát nhưng thỉnh thoảng, anh vẫn tham gia vào một số sự kiện nhỏ, hát tặng bạn bè, người thân.
(Theo VTC)

Điều ít biết về em trai 'ông hoàng nhạc sến' Ngọc Sơn bỏ hát thành đại gia
"Mối lo duy nhất của tôi là mẹ đau bệnh, may là giờ đã ổn. Tôi cầu mong mẹ cứ ổn như thế càng lâu càng tốt. Còn lại công việc hay gia đình, tôi mãn nguyện mọi thứ", Ngọc Hải tâm sự.
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Rudes Zagreb, 21h00 ngày 19/2: Cơ hội leo đỉnh
Tôi làm lớp trưởng cả ba năm phổ thông trung học. Thuận lợi lớn nhất của tôi là được tất cả các bạn trong lớp quý mến, ủng hộ.
Tôi cũng không gặp bất cứ áp lực gì về việc làm lớp trưởng. Còn áp lực gì nữa khi mà cả lớp chúng tôi nhà đều ở gần nhau và ra vào nhà nhau như cơm bữa. Không những cha mẹ mà họ hàng, bạn bè của nhau, chúng tôi đều biết gần hết.
Lớp chúng tôi yên ả, bình lặng, không có tiếng loảng xoảng hay tiếng cãi cọ như lớp bên cạnh. Vậy nên sau này ra trường, mỗi năm đến Tết là chúng tôi lại họp lớp thân mật và vui chưa từng thấy.
Những năm đầu tiên mới ra trường, mỗi khi Tết đến xuân về chúng tôi họp lớp, cả lớp đều có mặt đầy đủ. Chúng tôi có rất nhiều chuyện hợp cạ để nói cả ngày cũng không hết. Người này thậm chí không cần nhìn vào mắt người kia vẫn có thể đoán được chính xác người đó đang muốn gì. Chúng tôi có thể chia sẻ với nhau tất cả mọi điều trong cuộc sống từ học tập, công việc, bạn bè, gia đình họ hàng cho đến các ước muốn khó nói nhất.
Thế rồi thời gian dần trôi qua, từng đứa một trong lớp lần lượt có gia đình thì mọi chuyện hoàn toàn khác hẳn. Lớp chúng tôi hiếm khi mà có dịp họp lớp hàn huyên tâm sự đầy đủ như ngày xưa.
Buổi họp lớp xuân năm ngoái, do một nhân vật ở nước ngoài mới về nước ăn Tết mong gặp lại các bạn học xưa. Tất nhiên bạn ấy tìm đến lớp trưởng là tôi và đề nghị tôi đứng ra tổ chức buổi họp lớp.
Hôm họp lớp đã thông báo, hẹn hò nhau như đinh đóng cột, vậy mà vẫn còn thiếu một số nhân vật nhắn tin không thể tham dự được. Vì nguyện vọng lớn lao của người bạn ở nước ngoài mới về muốn gặp đầy đủ nên tôi phải đích thân đến nhà các bạn sau nhiều cuộc điện thoại không chịu nghe máy.
Vừa mới ló cái mặt vào nhà bạn A thì đã thấy mặt vợ bạn ấy nhăn nhó, như muốn ăn tươi nuốt sống cả tôi: "Họp lớp chỉ là cái cớ thôi, cái chính là tụ tập để nhậu nhẹt rồi còn tranh thủ lượn lờ với mấy em người yêu cũ thời hoa học trò chứ gì… ".
Nghe thế là đủ biết máu "hoạn thư" rồi nên tôi mới xuất chiêu: "Anh thay mặt cả lớp mạo muội mời em đến họp lớp cùng bọn anh cho vui… ". Vợ bạn A liếc xéo tôi một cái rồi mới nhỏ nhẹ: "Em không đi được, nhà bao việc, bọn anh cứ đi đi nhưng đảm bảo tối về chồng em phải còn nguyên đai nguyên kiện đấy nhé… ".
Tôi cùng bạn A sang nhà bạn B thì thấy bạn ấy đang bồng con trên tay ru ngủ. Vợ bạn ấy cố tình đi ra khỏi nhà, điện thoại thì ngoài vòng phủ sóng. Chúng tôi ngồi đợi mà lòng như có lửa, hên sao bà mẹ vợ qua chơi, chúng tôi tranh thủ trình bày lý do thì bà duyệt ngay bảo cứ đi đi để đứa bé bà trông cho.
Vậy mới thấy đời sao mà quá khổ, bao nhiêu năm rồi mới họp lớp mà sao khó khăn quá. Tưởng đâu tập hợp đông đủ là xong chuyện, ai dè vừa mới lôi được vài người vắng mặt đến thì gặp ngay một ông đòi về mà lại là nhân vật thành đạt nhất lớp, tự nguyện đóng góp nhiều nhất cho buổi họp mặt này.
Chuyện là thế này: Hình như bạn ấy cũng muốn khoe mẽ với mọi người nên dẫn theo cả gia đình với một người vợ xinh đẹp và đứa con ngoan và xinh không kém gì mẹ nó. Vậy mà mấy bạn vô tư đã dội một gáo nước lạnh vào bạn ấy khi vô duyên phát biểu: "Ngày xưa ông học dốt nhất lớp, thầy cô thường bảo sau này chắc ông chỉ có nước đi chăn bò, vậy mà bây giờ làm tổng giám đốc một tập đoàn kinh tế lớn, hên nhỉ… ".
Mấy bạn đó vô tư nói mà không hề để ý đến đứa con của cậu bạn cười hí hí bảo: "Vậy mà ba toàn dạy bảo cháu là ngày xưa ba học giỏi nhất lớp… ".
Tôi chẳng biết mấy bạn đó phát biểu vô tư hay ganh tỵ khi thấy anh ta khoe vợ trẻ, đẹp nên dẫn theo. Vì lấy được vợ trẻ đẹp nên bắt buộc anh ta cũng phải chú ý đến hình thức bên ngoài cho xứng tầm với vợ. Vậy mà vài bạn chẳng tỉnh táo, sáng suốt khi phán một câu xanh rờn: "Ông diện ghê hè, chẳng bù hồi nhỏ đi học ông toàn mang quần thủng đít không hà… ".
Đúng là chịu hết nổi. Thật ra thì thời kỳ đó, không riêng gì cậu bạn mang quần thủng đít đi học mà đa số học sinh đều như vậy. Nhưng đối với cô vợ trẻ đến hơn 10 tuổi của cậu bạn thì hoàn toàn khác, bằng chứng là cô ấy ngạc nhiên đến mức há hốc cả miệng…
Rút kinh nghiệm. Họp lớp xuân năm nay, chúng tôi tổ chức với tiêu chí ai đi được thì đi. Đa số các bạn đến vừa ngồi xuống ghế liền rút ngay điện thoại ra và vẫy tay phục vụ hỏi: "Mật khẩu ở đây là gì vậy em?".
Sau khi gõ nhập mật khẩu truy cập internet xong thì liếc nhìn hai người ngồi cạnh rồi hỏi: "Dạo này có gì mới không bạn?'". Trong khi mắt vẫn dán vào cái điện thoại và tay không ngừng vuốt vuốt màn hình.
Sau đó cả lũ ngồi xích vào nhau chụp ảnh và tải lên Facebook, theo dõi bình luận của mọi người về tấm ảnh vừa mới được đăng, thỉnh thoảng mỉm cười và chăm chú vào chiếc điện thoại của riêng mình, chẳng ai nói chuyện với ai. Mọi người vẫn ngồi cạnh nhau nhưng tiếng cười nói rộn rã rất hiếm hoi. Thỉnh thoảng chỉ có tiếng người này, người kia khúc khích cười với cái điện thoại…
Sau buổi họp lớp đó tôi đâm ngại chẳng thiết tổ chức họp lớp nữa. Rồi không biết từ bao giờ mà tôi bắt đầu cảm thấy chán, thậm chí là ám ảnh, sợ hãi mỗi khi nghe ai đó gợi ý đến tổ chức họp lớp, cứ mỗi lần nghe hai chữ "họp lớp" là da gà, da vịt của tôi cứ thi nhau dựng đứng cả lên…
Họp lớp là dịp để mỗi người được trở về với thuở học trò hồn nhiên, trong sáng. Tuy nhiên, cũng từ đây, một vài vấn đề không mong muốn đã xảy ra khiến nhiều người rơi vào cảnh dở khóc dở cười. Bạn có câu chuyện nào về chủ đề này muốn kể cho chúng tôi? Xin gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn!" alt="Nỗi ám ảnh của lớp trưởng mỗi lần bị giục 'họp lớp'" />Nỗi ám ảnh của lớp trưởng mỗi lần bị giục 'họp lớp'Các tỷ phú thường trông như thế nào khi còn nhỏ? Liệu con bạn có tính cách của một "anh chàng mọt sách", một "kẻ lạc loài lập dị" hay một cậu bé bị thúc đẩy bởi "cái tát vào mặt"? Nếu có, con bạn có thể đang sở hữu tính cách của một tỷ phú tiềm năng…
1. Mark Zuckerberg: Anh chàng mọt sách
Mark Zuckerberg khi mới bước chân vào Harvard. Cha của Zuckerberg thường chia sẻ về triết lý nuôi dạy con mà vợ chồng ông đã thống nhất rằng: Bảo vệ con bạn khỏi những lo lắng về tài chính, khuyến khích chúng tìm ra sở thích của mình, bày tỏ niềm tự hào và đặt ra giới hạn.
Khi ở trường dự bị vào đầu những năm 2000, Zuckerberg đã viết một chương trình sử dụng trí thông minh nhân tạo để dự đoán sở thích âm nhạc của người dùng. Sau đó, anh chàng đã đến Harvard và trong khoảng thời gian ngắn ngủi ở đó, Zuckerberg bắt đầu gây dựng Facebook và gặp người vợ tương lai của mình - Priscilla Chan, khi đang xếp hàng chờ vào nhà vệ sinh.
Chan chia sẻ với tờ The New Yorker vào năm 2010: “Anh ấy là một gã mọt sách và chỉ có một chút thời gian dành cho thế giới ngoài kia”.
2. Jeff Bezos: Một kẻ lập dị
Jeff Bezos - tỷ phú giàu nhất thế giới hiện tại. Bezos lớn lên cùng mẹ và cha dượng (người đã nhận nuôi ông). Ông từng dành cả mùa hè làm việc trong trang trại của ông bà. Ông cũng từng là thủ khoa ở trường trung học và là học sinh được cấp bằng khen quốc gia trước khi nhập học Princeton, nơi ông là một trong khoảng 20 sinh viên của chương trình kỹ thuật điện và khoa học máy tính (EECS).
Một người bạn cùng lớp ở Princeton nhớ lại: "Bạn phải nhớ rằng, hồi đó anh ấy chưa nổi tiếng, và có những người tài giỏi ở khắp mọi nơi. Chúng tôi là một nhóm nam trầm lặng và lập dị".
3. Larry Ellison: Một đứa trẻ lanh lợi, cứng đầu
Larry Ellison là cậu bé rất lanh lợi khi còn nhỏ. Người sáng lập 73 tuổi của Tập đoàn Oracle được nuôi dưỡng bởi dì và chú của mình trong “một căn hộ chật chội ở khu trung lưu South Side”. Theo mọi người, ông từng là một đứa trẻ lanh lợi và cứng đầu.
Ông đã làm nhiều việc trước khi đầu quân cho một vài công ty công nghệ và cuối cùng thành lập Oracle vào năm 1977 với 2.000 USD, trong đó có 1.200 USD là tiền của mình. Sau một giai đoạn căng thẳng, đến giữa những năm 1980, Oracle là một trong những công ty khởi nghiệp thành công nhất ở thung lũng Silicon.
4. Bill Gates: Một “boy wonder”
Bill Gates là cậu bé rất toàn diện khi còn trẻ. Từ nhỏ, Gates đã được mọi người đặt cho biệt danh “boy wonder”, ám chỉ về một cậu bé thông minh, khéo léo và thành công. Gates có một tuổi thơ yên bình ở Seattle, là con trai của một luật sư nổi tiếng và một chủ ngân hàng.
Ông lần đầu tiên tiếp xúc với máy tính vào cuối những năm 1960 khi đang theo học trường dự bị, vào thời điểm mà rất ít người trẻ được tiếp cận. Cuối cùng, điều này dẫn đến công việc được trả lương đầu tiên của Gates ở tuổi 16. Lúc đó, ông làm việc cho một công ty hiện không còn tồn tại có tên là TRW, chuyên số hóa lưới điện ở tây bắc Thái Bình Dương.
Gates sau này nhớ lại: "Đó là một trải nghiệm tuyệt vời đối với tôi, bởi vì TRW đã đưa những lập trình viên giỏi nhất đến đó để lập trình... Tôi sẽ viết mã và những bộ óc siêu thông minh này sẽ xem qua và nói với tôi: 'Này, cái này không tốt lắm, cái này không tốt lắm’, vì vậy toàn bộ kỹ năng lập trình trong thời gian tôi ở đó đã tăng lên một bậc”.
5. Mike Bloomberg: Một đứa trẻ “bình thường”
Mike Bloomberg - một gã “bình thường”. Bloomberg sinh ra trong một gia đình trung lưu ở ngoại ô Boston. Dù không phải là một học sinh xuất sắc về học thuật, cũng không giỏi thể thao, nhưng ông đã được định hướng đúng cách. Em gái ông từng mô tả anh trai mình "chỉ là một đứa trẻ bình thường".
Sau khi theo học tại Đại học Johns Hopkins, Bloomberg tiếp tục theo học Trường Kinh doanh Harvard, đầu quân cho Phố Wall và trở thành đối tác chung của Salomon Brothers. Sau khi bị sa thải khỏi Salomon Brothers, ông đã bỏ ra 10 triệu USD để thành lập công ty công nghệ thông tin sau này mang tên ông.
6. Amancio Ortega: Người từng nhận "một cái tát vào mặt"
Amancio Ortega đã có một tuổi thơ vất vả. Tỷ phú cuối cùng trong danh sách này ít được người Mỹ biết đến. Thứ nhất vì ông là người châu Âu, thứ hai ông sống rất ẩn dật. Ortega là người đồng sáng lập hãng bán lẻ Zara ở châu Âu.
Theo tiểu sử, ông lớn lên trong gia cảnh nghèo khó ở Tây Ban Nha thời hậu chiến. Năm ông 14 tuổi, mẹ ông bỏ đi khi cố gắng mua thức ăn ở một cửa hàng nhưng không thể xin nợ thêm được nữa. Nhưng cũng biến cố đó đã thúc đẩy ông trở thành một doanh nhân thành công.
Người viết tiểu sử Covadonga O'Shea cho rằng: "Hậu quả của ‘cái tát vào mặt’ mà anh ấy phải chịu khi còn nhỏ là thành lập một trong những doanh nghiệp quan trọng nhất của Tây Ban Nha với các chi nhánh ở mọi ngóc ngách trên thế giới".
Hé lộ cách nuôi dạy một tỷ phú qua bài phỏng vấn với cha Bill Gates
Cách dạy con và đồng hành cùng con được ông Bill Gates Sr. – người cha quá cố của tỷ phú Bill Gates tiết lộ trong một bài phỏng vấn với tạp chí Forbes hồi năm 2016.
" alt="Tuổi thơ của các tỷ phú thế giới" />Tuổi thơ của các tỷ phú thế giớiCuộc khảo sát do hãng thông tấn APphối hợp cùng Trung tâm Nghiên cứu các vấn đề công NORC thực hiện và công bố kết quả ngày 26/6 cho thấy 64% người được hỏi nói rằng họ có thể xem, nghe một phần hoặc toàn bộ cuộc tranh luận sắp tới giữa Tổng thống Joe Biden và cựu tổng thống Donald Trump.
Khoảng 37% cho biết "rất có thể" sẽ theo dõi, 27% nói "có thể", trong khi 35% trả lời "không nhiều khả năng" xem hoặc nghe cuộc tranh luận đầu tiên giữa hai ứng viên hàng đầu trong mùa bầu cử tổng thống năm nay.
40% người được hỏi nói sẽ nghe hoặc xem video về cuộc tranh luận sau khi sự kiện kết thúc. Tuy nhiên, chỉ hơn 40% người tham gia khảo sát cho biết "rất có thể" sẽ xem, nghe hoặc đọc về cuộc tranh luận trên các kênh tin tức hoặc mạng xã hội.
" alt="Đa số người Mỹ muốn theo dõi cuộc tranh luận Biden" />Đa số người Mỹ muốn theo dõi cuộc tranh luận BidenSoi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Erbil SC, 18h30 ngày 19/2: Đi tìm niềm vui
- Vương Bảo
- Bị từ mặt 15 năm, giờ bố bệnh nặng, có nên về chăm?
- Gói xôi 2.000 đồng mỗi sáng để thực hiện giấc mơ mua nhà
- Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
- Đêm tân hôn, mẹ chồng đòi con dâu đưa lại 2 chỉ vàng cưới
- 'Xứ sở ngàn lau' Bình Liêu đẹp mê hồn, từ MV của Sơn Tùng M
- Vì sao có những đứa trẻ vô ơn?
-
Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
Hoàng Ngọc - 20/02/2025 09:52 Cup C2 ...[详细]
-
Người đàn ông 30 ngày lái xe tải dọc miền Trung cứu trợ vùng lũ
Hành trình 1 tháng dọc miền Trung
10h đêm 29/10, anh Nguyễn Quân Dũng (SN 1984, xã Nghi Diên, huyện Nghi Lộc, Nghệ An) cùng anh Nguyễn Văn Hương (SN 1995), người bạn đồng hành, vẫn trên chiếc xe tải di chuyển từ tỉnh Quảng Ngãi sang Quảng Nam.
Họ vừa kết thúc một ngày tặng tiền, hỗ trợ cho người dân ở huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) và ngày 30/10, họ bắt đầu hỗ trợ vùng sạt lở của tỉnh Quảng Nam.
Anh Dũng cứu trợ tại vùng lũ. “Hai anh em chưa ăn gì. Giờ này, các quán hàng đều đã hết cơm. Bữa ăn gần nhất của chúng tôi là vào trưa nay, với 2 chiếc bánh mì”, anh Dũng nói.
Hành trình cứu trợ người dân các tỉnh vùng lũ của anh Dũng bắt đầu cách đây gần 1 tháng. 6h tối hôm đó, thấy mạng xã hội phát đi những thông điệp kêu cứu từ miền Trung, anh Dũng kêu gọi quyên góp 300 thùng mì. Anh sẽ trực tiếp mang vào vùng lũ để cứu đói cho bà con.
1h sau thời điểm kêu gọi, số mì trên vẫn chưa đủ nhưng anh Dũng cùng 2 người em nữa vẫn quyết định mượn chiếc xe tải của họ hàng và lên đường ngay trong đêm.
Họ trải tấm nệm cũ làm giường ngay trên xe tải. Hành trang của anh là 3 bộ quần áo xếp vội và hơn 100 thùng mì tôm sau chiếc xe tải.
Trong suốt những tuần sau đó, số lương thực, thực phẩm các mạnh thường quân nhờ anh gửi đến vùng lũ ngày càng tăng lên. Người đàn ông sinh năm 1984 đã trao 300 thùng lương khô, 30 tấn gạo, 15 nghìn thùng mì tôm… đến vùng lũ.
‘Thời điểm ban đầu, người dân cần được cứu đói nên chúng tôi hỗ trợ về lương thực. Nhưng hiện một số vùng lũ rút, chúng tôi chuyển sang hỗ trợ tiền mặt. Bà con cần tiền để sửa mái nhà, mua lại cái bát, nồi, đôi đũa… bị lũ cuốn trôi.
Hiện, tôi đã huy động được trên 2 tỷ đồng. Với gia đình quá khó khăn, số tiền hỗ trợ sẽ là 10 triệu; gia đình ít thiệt hại hơn số tiền sẽ dưới 10 triệu’, anh Dũng nói.
Bà cụ ngoài tuổi 80 bị cô lập suốt 3 ngày tại Quảng Bình. “Nhìn bà con vùng lũ chỉ muốn rơi nước mắt’, anh nói về những người dân đã được anh hỗ trợ.
Đó là trường hợp một bà cụ khoảng 85 tuổi bị cô lập tại Quảng Bình. Suốt 3 ngày, bà nhịn đói. Nơi bà ở thuyền không thể vào, anh Dũng ôm 2 thùng mì bơi vào sau khi nhận được thông tin từ người dân.
“Vào trong nhà, tôi thấy bà cụ đang ngồi trên một tấm gỗ bắc trên nóc nhà. Trên tay bà ôm một con chó nhỏ. Nhận thùng mì từ tay tôi, bà khóc. Tôi cũng khóc”, anh nói.
Gia đình nhận mì tôm sau nhiều ngày bị cô lập. Anh cũng cứu trợ cho 1 gia đình khác gồm 5 người ở tỉnh này suốt 4 ngày bị đói vì lũ cô lập.
Gia đình rất khó khăn, người vợ bị suy thận. Khi đó, nước đã rút nhưng gia đình họ bị trôi hết đồ đạc, cũng không có tiền để mua đồ ăn.
“5 người ngồi trên giường nhận thùng mì, bẻ ra ăn sống. Nhà không còn gì, tôi lại hỗ trợ họ thêm 1 triệu đồng. Còn có những cụ già, phải thả dây thừng xuống để chúng tôi buộc lương khô, kéo lên. Những cảnh đó khiến tôi ám ảnh”, anh kể.
'Chúng tôi sẽ đi cho đến ngày lũ rút'
Đoàn của anh Dũng gồm 3 người nhưng một người em sức khỏe kém đã phải về nhà, không thể tiếp tục hành trình. Anh Dũng và anh Hương thay nhau lái xe tải chạy dọc vùng lũ.
Được người dân cho một tấm nệm cũ, họ trải lên thùng xe tải để làm chỗ ngả lưng. Đêm xuống, khi không thể chạy xe, họ tranh thủ tạt vào các cây xăng, chợp mắt. 5h sáng, họ dậy đánh răng, rửa mặt và tiếp tục lên đường.
Dọc đường đi, người lái xe, người còn lại gọi điện cho bạn bè ở vùng lũ nhờ mua hàng hóa và khảo sát địa điểm cần cứu trợ.
“Nhờ vậy, đến điểm đó, chúng tôi bốc hàng và đi luôn, tiết kiệm thời gian. Thật may, biết chúng tôi đi hỗ trợ bà con, rất nhiều người đã ủng hộ”, anh nói.
Anh nhớ bữa cơm ở Đồng Hới, Quảng Bình. Vừa ăn xong, chuẩn bị lên đường, người chủ quán vội đưa cho anh Dũng một triệu đồng. Qua mạng xã hội, họ biết anh đang đi hỗ trợ các vùng lũ nên muốn nhờ anh chuyển tới tay người dân.
Anh cũng nhận được những túi hoa quả, chai nước lọc, cân giò lụa… do bà con dúi vào tay để ăn trên đường đi.
Trên đường đi, anh Dũng cũng gặp không ít sự cố. Chuyến cứu trợ đầu tiên tại huyện Phong Nha (Quảng Bình), anh cùng 6 người trên chiếc thuyền chở 700 thùng mì cho người dân.
Đó là một điểm bị cô lập, thuyền phải đi hơn 2h đồng hồ mới vào đến nơi. Gặp dòng nước xoáy, tưởng thuyền lật nhưng thật may mắn, họ thoát chết.
Người dân được nhận tiền để sửa chữa nhà và tái sản xuất. Lần thứ 2 cứu trợ tại Lệ Thủy, Quảng Bình, lúc thuê thuyền đưa 20 người dân lên vùng cao tránh lũ, anh bị rơi mất chiếc điện thoại.
“Nhưng sợ nhất là xe hỏng, phải dừng sửa mất thời gian. Vì vậy ngày 28/10, gặp người tài xế cũng đi cứu trợ vùng lũ bị tai nạn trên quốc lộ 1 (địa phận Quảng Bình), tôi chẳng nghĩ gì nhiều, bế anh ấy đến thẳng bệnh viện.
Tài xế là Lê Văn Nam (32 tuổi) bị văng khỏi xe, đầu và người va đập vào dải phân cách, mất nhiều máu. Biết anh trên đường đi cứu trợ vùng lũ về và đã hết sạch tiền, tôi hỗ trợ anh 5 triệu đồng”.
Anh Dũng chia sẻ, anh là một nông dân, kiếm sống trên 5 sào ruộng. Thỉnh thoảng, anh làm thêm chụp ảnh đám cưới, sự kiện. Vợ anh chăn thêm gà, vịt để phụ chồng nuôi 4 người con (3 trai, 1 gái).
“Ngày trước, nhà tôi cũng nghèo lắm. Giờ, ngồi bên bữa cơm đầy đủ hơn, nhìn thấy ti vi phát hình ảnh những người nghèo, tôi thương đến thắt lòng. Nên 15 năm nay, tôi luôn tìm cách hỗ trợ những người có hoàn cảnh như mình trước đây”.
Gần 1 tháng xa nhà, thường xuyên phải ăn bánh mì, lương khô… anh Dũng bị giảm 5kg. “Giờ chỉ thèm nhất một bữa cơm nóng ở nhà”, anh chia sẻ.
Người Đà Nẵng tất bật đón tiếp, nấu cơm cho hàng trăm bà con trú bão
Nhiều nhà riêng, nhà nghỉ, khách sạn… ở Đà Nẵng đã trở thành chốn ăn, ở miễn phí cho người dân trong cơn bão số 9.
" alt="Người đàn ông 30 ngày lái xe tải dọc miền Trung cứu trợ vùng lũ" /> ...[详细] -
Gần 50.000 nhân viên ĐH California đình công: Việc học tập đình chệ
48.000 nhân viên học thuật ĐH California đã tiến hành cuộc đình công được xem là lớn nhất trong lịch sử ngành giáo dục Mỹ. Ảnh: NYT "Giọt nước tràn ly"
Những người đình công cho rằng hệ thống ĐH California không hỗ trợ lực lượng lao động, làm suy giảm chất lượng nghiên cứu và giáo dục, lương nhà trường trả không tương thích với chi phí sinh hoạt, và điều kiện làm việc không công bằng.
Cuộc đình công nổ ra do vấn đề lương và điều kiện làm việc. Ảnh: NYT Diễn ra trong bối cảnh làn sóng đấu tranh đòi tăng lương của công đoàn đang diễn ra ở nhiều nơi tại Mỹ, cuộc đình công này có thể trở thành một bước ngoặt đối với những sinh viên vừa mới tốt nghiệp - những người vốn được trả lương thấp trong bối cảnh chi phí sinh hoạt tăng vọt.
Đặc biệt ở California, người đi làm phải "vật lộn" để sống đủ với đồng lương ít ỏi. Theo New York Times, các khu học xá của ĐH này thuộc hạng đắt đỏ nhất nước Mỹ
Anoop Praturu, nghiên cứu sinh năm thứ 3 ngành Vật lý sinh học, cho biết anh không đủ tiền để thuê các căn hộ "giá trên trời" ở gần khuôn viên trường.
Trong nhiều tháng, Praturu đã phải ngủ trên ghế sofa nhà bạn hoặc trong xe của mình trước khi tìm được một nơi ở với giá 1.200 USD/tháng, cách trường gần 25km. Anh cho biết tiền lương 2.300 USD/tháng chỉ vừa đủ trang trải tiền thuê nhà, thức ăn và xăng dầu.
Ở một khía cạnh khác, cuộc đình công kéo dài từ giữa tháng 11 đã khiến việc học tập bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhiều lớp học bị hủy hoặc chuyển sang hình thức trực tuyến, các hoạt động nghiên cứu bị đình trệ. Khoảng 230.000 sinh viên bị ảnh hưởng, theo NBC.
Nhà trường phải điều chỉnh cấu trúc đề thi cuối kỳ, đồng thời lùi ngày thi, thời hạn nộp tiểu luận do các trợ giảng đình công nên không có nhân lực để chấm điểm.
Giải pháp thỏa hiệp
Trong một tuyên bố, ĐH Canifornia cho biết trường luôn “công nhận những đóng góp quan trọng và được đánh giá cao của những nhân viên này” với mức lương và phúc lợi công bằng, cũng như một môi trường làm việc hỗ trợ và tôn trọng.
Trường cam kết “sẽ đặt thang lương của sinh viên mới tốt nghiệp và nhân viên học thuật ngang bằng với các trường ĐH công lập lớn và các trường tư thục hàng đầu”.
Theo diễn biến mới nhất được New York Timesđưa tin, ĐH California đã đạt được thỏa thuận một phần với 12.000 nhân viên đình công.
Theo đó, trường dự kiến tăng lương và bổ sung các phúc lợi như 8 tuần nghỉ phép trả lương đầy đủ cho các nhà nghiên cứu, tăng lương khoảng 20% cho nhân viên là nghiên cứu sinh kể từ mùa thu tới.
Đổi lại, những người đã đạt được thỏa thuận phải quay lại làm việc vào ngày 12/12.
Tuy nhiên, họ vẫn từ chối trở lại làm việc, khẳng định cuộc đình công vẫn tiếp diễn cho đến khi 36.000 nhân viên học thuật còn lại cũng được tăng lương.
Bảo Huy
Sinh viên tốt nghiệp đạt kỷ lục, thị trường việc làm Trung Quốc bị áp lựcTheo Bloomberg, tình trạng thất nghiệp của người trẻ Trung Quốc năm 2023 được dự đoán sẽ không cải thiện, trong khi số lượng sinh viên tốt nghiệp gia nhập thị trường lao động tăng kỷ lục." alt="Gần 50.000 nhân viên ĐH California đình công: Việc học tập đình chệ" /> ...[详细]
-
Sự thật bức ảnh tập thể cô dâu ở sân trường đại học tại TP.HCM
Hình ảnh dàn "cô dâu" diện váy cưới lộng lẫy xuất hiện trên sân trường được chia sẻ khiến dân mạng tò mò.
Chia sẻ với Zing, Trần Thị Vân Anh (21 tuổi, lớp ĐHTR13B) - một trong số các "cô dâu" trong loạt ảnh - cho biết thực chất đây là phần thể hiện bài tập lớn của các sinh viên năm cuối khoa Công nghệ May và Thời trang.
"Đây là bài tập môn Thiết kế trang phục cao cấp, dưới sự hướng dẫn của thầy Trưởng khoa Nguyễn Mậu Tùng, cũng là môn học thiết kế cuối cùng của chúng mình. Trang phục váy cưới là bài thi bắt buộc để kết thúc môn học phần kỳ cuối", Vân Anh kể.
Cô cho biết sản phẩm được lên ý tưởng, thiết kế và hoàn thành trong vòng 3 tuần bởi mỗi sinh viên. Đầu tiên, mỗi bạn tự lên ý tưởng và vẽ phác thảo váy cưới mà mình muốn thực hiện. Sau đó tiến hành đo thông số thực tế của bản thân.
Các bạn vẽ rập trên giấy, cắt vải và tiến hành may. Cuối cùng là hoàn thiện bằng việc trang trí, đính kết ren thêu và những hạt cườm, đá lấp lánh lên váy theo ý tưởng ban đầu.
Vân Anh và các bạn cùng lớp xinh đẹp trong những bộ váy cưới tự thiết kế, hoàn thiện.
"Vì đây là bài thi cuối khoá nên khâu chuẩn bị trước khi chấm điểm được đầu tư, chuẩn bị rất chỉn chu. Hôm thứ 3 vừa rồi là ngày tụi mình được khoác lên bộ váy cưới của bản thân, được chấm điểm tập trung dưới Nhà Văn Hoá Sinh Viên, thuộc khuôn viên của Trường. Hiện tại điểm số vẫn chưa được công bố".
Vân Anh bất ngờ khi những bộ trang phục mà mình và các bạn sinh viên khác thực hiện nhận lời khen cùng hàng chục nghìn lượt yêu thích trên mạng.
Cô bày tỏ rất vui và hạnh phúc khi đã hoàn thành được sản phẩm cuối cùng, được khoác lên chiếc váy cưới do chính mình sáng tạo ra. Sau khi hoàn thành môn này, các sinh viên trong khoa sẽ bước vào kỳ thực tập và chuẩn bị tốt nghiệp.
Bộ váy cưới là phần thể hiện bài tập lớn của các sinh viên năm cuối khoa Công nghệ May và Thời trang.
Tập thể lớp chụp kỷ yếu sau 20 năm, gặp nhau khóc như thời còn trẻ
Họp lớp 20 năm, tập thể 12A2 niên khóa 1998-2001, THPT Bùi Hữu Nghĩa (Cần Thơ) lại cùng đùa vui, ký tên vào áo, hát "Mong ước kỷ niệm xưa" và khóc như ngày ấy đôi mươi.
" alt="Sự thật bức ảnh tập thể cô dâu ở sân trường đại học tại TP.HCM" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
Hư Vân - 20/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Lễ hội Noel rực rỡ sắc màu, ngập tràn cảm xúc ở Nam Phú Quốc
An Thới bừng sáng đón Giáng sinh
Chuỗi sự kiện tri ân khách hàng với chủ đề Nam Phú Quốc “Welcome Christmas - Welcome Home” do Sun Group tổ chức, đã diễn ra từ ngày 18 - 20/12/2020. Điểm nhấn của chương trình là lễ hội đón Noel sớm tại quảng trường âm nhạc rộng 8.500m2 - trái tim của quần thể Bãi Kem, nơi kết nối giữa khu nghỉ dưỡng New World Phu Quoc Resort (tên trước đây là Sun Premier Village Kem Beach Resort) và khu phố thương mại shophouse Melodia.
Các vũ công khuấy động sân khấu chính bằng những phần trình diễn sôi động Ngay từ 6h tối, khi chương trình chưa diễn ra, nhiều người dân đã có mặt ở khu vực trang trí đại cảnh với điểm nhấn là cây thông Noel cao 10m cùng bức tranh “thế giới đại dương trên cạn” khiến các em nhỏ thích thú. Khi chương trình bắt đầu cũng là lúc “thết đãi” hàng trăm vị khách và người dân An Thới bữa tiệc của âm thanh, ánh sáng sôi động.
Khu sân khấu quảng trường đông kín trẻ em reo hò, người lớn hân hoan, phấn chấn, lắc lư theo điệu nhạc. Chủ đầu tư Sun Group đã kỳ công đưa các nghệ sĩ quốc tế từ Sun World Ba Na Hills đến Nam Phú Quốc biểu diễn. Các tiết mục Bà Nà dance, nhân tượng đi cà kheo và biểu diễn tung hứng, ảo thuật… đã đem đến không khí lễ hội đẳng cấp. Bên cạnh đó, không thể thiếu là màn tặng quà của ông già Noel, khiến cả người lớn và con trẻ đều phấn khích.
“Sống ở An Thới mấy chục năm, đây là lần đầu tiên chúng tôi được tham gia lễ hội Giáng sinh lớn như vậy. Con tôi đã được nhìn thấy ông già Noel, cây thông Noel ngoài đời thực chứ không chỉ thấy trên TV nữa”, bà Phạm Thị Thành - cư dân An Thới nói.
Người dân An Thới hòa mình vào không khí lễ hội cuối năm Không chỉ riêng cư dân, mà các nhà đầu tư cũng chung niềm vui với người dân An Thới. Ông Tấn Hòa (TP.HCM) chia sẻ: “Sau 5 năm quay trở lại, tôi rất ấn tượng vì Nam Phú Quốc được đầu tư bài bản. Ví dụ như sự kiện này đặc biệt ấn tượng với những đứa trẻ địa phương. 10 - 15 năm nữa, chúng sẽ nói là ở nơi đó lần đầu tiên được chứng kiến ngày hội đón Noel hoành tráng như vậy. Đó là điều tôi rất xúc động”.
Đại cảnh Noel ở quảng trường Bãi Kem sẽ mở cửa tự do đến hết ngày 31/12/2020, không chỉ góp phần tăng thêm không khí rạo rực đón Giáng sinh bên bờ đảo Ngọc, mà còn là một trong những nỗ lực của Sun Group đang từng ngày góp phần giúp Nam đảo thành điểm đến du lịch hấp dẫn, sôi động suốt 24/7.
Tới đây, sẽ còn nhiều lễ hội hấp dẫn nữa được Sun Group tổ chức, gần nhất là sự kiện đón năm mới New Year countdown 2021 Nam Phú Quốc diễn ra vào đêm Giao thừa ngay trung tâm An Thới.
Nam đảo sẵn sàng bứt phá
Bên cạnh lễ hội Noel, chuỗi sự kiện tri ân còn đem đến cho các nhà đầu tư nhiều cung bậc cảm xúc với các chương trình đặc sắc như gala dinner, tiệc trà chiều tại khu Central Village, trung tâm dự án Sun Premier Village Primavera. Các nhà đầu tư đã tận mắt chứng kiến một Nam đảo Ngọc sầm uất với những công trình trong hệ sinh thái đẳng cấp “kiềng 3 chân”: du lịch nghỉ dưỡng - vui chơi giải trí - BĐS cao cấp của Sun Group.
Các nhà đầu tư trải nghiệm cảm giác ngắm hoàng hôn tại bến cảng phồn hoa Sun Premier Village Primavera Dù đã sớm chọn Nam đảo để đầu tư, song nhiều người vẫn bất ngờ sau một thời gian trở lại An Thới.
“Tôi đã đầu tư căn shophouse tại Sun Premier Village Primavera cách đây hơn 1 năm. Tôi mua lúc dự án mới xây dựng, vì rất tin tưởng Sun Group đã làm chắc chắn sẽ đẳng cấp. Hôm nay quay lại đây khi dự án cơ bản hoàn thiện, thực sự ngỡ ngàng vì quá đẹp, đẹp một cách đầy nghệ thuật và sinh động, như thị trấn Amalfi thực thụ hiện diện ở Nam Phú Quốc”, anh Thanh Tùng (Hà Nội) chia sẻ.
Hành trình khám phá An Thới lần này không chỉ đem đến cho nhà đầu tư cảm xúc về một “An Thới mới”, mà còn cho thấy tiềm năng trở thành trung tâm mới của TP Phú Quốc của nơi này. Phú Quốc lên thành phố, An Thới lên phường và được định hướng trở thành tâm điểm du lịch, thương mại của đảo Ngọc.
“Trước đây khi đầu tư không nghĩ tới Phú Quốc sẽ trở thành thành phố. Mình rất hy vọng sau một thời gian nữa sẽ được trở thành công dân đảo Ngọc. Đây là một thành phố đặc biệt, đáng sống”, anh Quang Huy (Vĩnh Long) cho hay.
Gala dinner đậm không khí Giáng sinh với sự tham gia của nhiều ca sĩ nổi tiếng Triển vọng của An Thới khi Phú Quốc lên thành phố, các cơ hội kinh doanh, an cư ở đô thị Nam đảo đã được chia sẻ trong tọa đàm Trải nghiệm Nam Phú Quốc “360 độ trải nghiệm - 360 độ cảm xúc” diễn ra tại JW Marriott Phu Quoc Emerald Bay.
Sau 15 năm phát triển, Phú Quốc đã bước lên bản đồ du lịch hạng sang thế giới với điểm nhấn gần 50 công trình đẳng cấp ở Nam đảo. Du lịch Phú Quốc đã cho thấy đà tăng trưởng vững chắc, bứt phá. Từ 148 nghìn lượt khách năm 2005, Phú Quốc đã vươn lên đón hơn 5 triệu lượt khách năm 2019. Như vậy, hiện Phú Quốc chỉ mất khoảng 10 ngày để đón lượng khách bằng cả 1 năm của thời điểm 15 năm trước.
Chuỗi sự kiện chào đón năm mới New Year countdown 2021 Nam Phú Quốc
Mở màn là Tiệc mừng năm mới dành cho khách hàng VVIP và đối tác quan trọng của Tập đoàn Sun Group, được tổ chức tại khu vực bể bơi Central Village - Sun Premier Village Primavera từ 18h30 - 20h30 ngày 31/12.
Sau đó, Đại nhạc hội “Đại tiệc của thần Ánh sáng” quy tụ các nghệ sĩ hàng đầu showbiz như Thu Phương, Tùng Dương, Soobin Hoàng Sơn, Trọng Hiếu, Văn Mai Hương… diễn ra tại sân khấu quảng trường Địa Trung Hải từ 21h30 ngày 31/12/2020 đến 1h00 ngày 1/1/2021.
Được mong chờ nhất là chương trình Countdown và bắn pháo hoa trong thời khắc chuyển giao năm mới, ngoài việc trực tiếp tham dự sự kiện, người xem có thể theo dõi qua các kênh livestream.
Doãn Phong
" alt="Lễ hội Noel rực rỡ sắc màu, ngập tràn cảm xúc ở Nam Phú Quốc" /> ...[详细] -
Hơn cả thách thức sự khắc nghiệt nhất Việt Nam, Ariston đang thách thức chính mình
“Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt” diễn ra từ tháng 10 – 12/2020 với hi vọng mang sự thoải mái đến những nơi khắc nghiệt nhất Việt Nam. Biệt đội Ariston sẽ cùng các kỹ thuật viên của hãng vận chuyển, trao tặng và lắp đặt máy nước nóng tại các địa phương, giúp người dân những vùng chưa có điều kiện sử dụng thiết bị làm nóng nước hiện đại có cơ hội tận hưởng sự tiện nghi, thoải mái.
Anh Hoàng Thanh Phong - Giám đốc Marketing của Ariston Việt Nam chia sẻ nhiều thông tin về chương trình.
Thử thách bản thân bước khỏi vùng an toàn để làm điều ý nghĩa
- Anh có thể chia sẻ về ba chuyến đi thành công của “Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt”?
Ngay từ những ngày đầu khởi xướng, bản thân tôi và các cộng sự rất vui khi hành trình nhận được sự quan tâm từ cộng đồng. Mỗi địa điểm mà “Biệt đội Ariston” đặt chân đến cuộc sống của người dân còn rất nhiều khó khăn, không chỉ chống chọi với sự khắc nghiệt của khí hậu, địa hình hiểm trở mà ngay cả cơ hội được tiếp cận với những sản phẩm công nghệ hiện đại như máy nước nóng vẫn còn là điều xa xỉ.
Đến thời điểm hiện tại, Biệt đội Ariston đã hoàn thành lắp đặt 100 máy nước nóng tại 3 địa điểm là Hoàng Su Phì, Ea Súp và Cù Lao Xanh. Đặc biệt trong hành trình cuối cùng, Ariston không chỉ mang "nước nóng" tới bà con tại Cù Lao Xanh mà còn trao tặng 39 phần trực tiếp hỗ trợ khó khăn do ảnh hưởng của đợt mưa bão vừa qua.
- Theo ông những yếu tố nào làm nên thành công của Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt?
Hành trình không chỉ là một sáng kiến góp phần thúc đẩy trách nhiệm cộng đồng, mang sự thoải mái trong việc sử dụng nước nóng đến những nơi khắc nghiệt nhất Việt Nam, đây còn là cơ hội cho các bạn trẻ trải nghiệm, dám thách thức và vượt qua giới hạn của bản thân để khám phá những vùng đất mới, góp phần đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho cộng đồng.
Hành trình xuyên Việt của Biệt đội Ariston còn được truyền cảm hứng khi có sự đồng hành của Trần Đặng Đăng Khoa - biểu tượng của sự chinh phục khắc nghiệt và thử thách bản thân bước khỏi vùng an toàn để làm điều ý nghĩa.
Một yếu tố nữa làm nên thành công của chuyến hành trình xuất phát từ sự thấu hiểu, lắng nghe những nhu cầu của cộng đồng để có thể đáp ứng kịp thời những khó khăn của người dân từ mọi miền đất nước.
Hành trình đúng người, đúng việc và đúng thời điểm
- Anh nghĩ sao về nhận định "Ariston đang thách thức chính bản thân mình" với hành trình đến những nơi khắc nghiệt lần này?
Thách thức nhất cho Ariston đó là việc lựa chọn loại sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu của từng địa phương, vận chuyển sản phẩm một cách an toàn nhất đến những nơi có địa hình khó khăn, cũng như bằng mọi cách để có thể vận hành tốt được máy. Nhưng đội ngũ kỹ thuật của Ariston vẫn cố gắng hết sức để lắp được máy cho bà con sử dụng.
Tại khu vực miền Bắc với mùa đông lạnh, bình nước nóng gián tiếp sẽ là sản phẩm cần thiết với thanh đốt 100% titan sẽ cho hiệu suất làm nóng cao, bền bỉ đồng thời giúp giữ nước nóng lâu trong trong điều kiện không khí lạnh bên ngoài. Khu vực miền Trung và miền Nam ít lạnh nhưng có sự chênh lệch nhiệt độ trong ngày, bởi vậy nước nóng trực tiếp với công nghệ ổn định nhiệt độ sẽ là một sản phẩm lý tưởng. Riêng với khu vực cao nguyên hoặc biển đảo nhiều nắng gió, máy nước nóng năng lượng mặt trời sẽ là giải pháp tối ưu để tiết kiệm điện năng, cung cấp nguồn nước nóng dồi dào sử dụng trong ngày.
- Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp hướng đến trách nhiệm xã hội. Theo anh, Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt có điểm gì đặc biệt so với các dự án cộng đồng hiện nay?
90 năm với sự hiện diện trên khắp thế giới, giá trị cốt lõi cho sự phát triển bền vững của Ariston luôn gắn trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc đóng góp cho cộng đồng. Không chỉ đúng người, đúng việc, hành trình còn diễn ra đúng thời điểm.
Chuyến đi đầu tiên của hành trình diễn ra vào tháng 10, thời điểm miền Bắc chuẩn bị bước vào mùa đông lạnh giá, Biệt đội Ariston đã kịp thời lắp đặt máy nước nóng tại những nơi thời tiết khắc nghiệt nhất.
Chặng thứ 2 vào tháng 11 - thời điểm khu vực Tây Nguyên trước thềm mùa mưa lũ tràn về người dân cũng đã được sử dụng nước nóng.
Đặc biệt, trước ảnh hưởng của bão lũ, hành trình thứ 3 đã kịp thời ‘bẻ lái’ tới Cù Lao Xanh để mang sự thoải mái tới những người dân vùng ven biển đang nỗ lực vươn lên sau bão.
- Sắp tới, Ariston có dự định gì cho những chuyến đi tiếp theo để làm tốt hơn sứ mệnh của mình?
Để hoàn thành sứ mệnh của mình, Ariston không ngừng chinh phục những thử thách mới bằng nhiều giải pháp và sáng kiến khác nhau thông qua hoạt động mới mẻ, thiết thực. Với tinh thần “Thử thách khắc nghiệt khẳng định chất lượng vượt trội” Ariston song hành cùng những chuyến hành trình tới mọi vùng đất khắc nghiệt nhất, lan tỏa giá trị tốt đẹp tới cộng đồng, mang sự thoải mái đến mọi nơi.
Ariston là Tập đoàn hàng đầu thế giới về gia nhiệt với các dòng sản phẩm đa dạng: Máy nước nóng trực tiếp, máy nước nóng gián tiếp, máy nước nóng năng lượng mặt trời, máy bơm nhiệt. Các sản phẩm của Ariston luôn theo đuổi giá trị vượt trội về sự bền bỉ, an toàn và tiết kiệm năng lượng.
Website: https://www.ariston.com/vi-vn/
Hotline: 18001517
Tố Uyên
" alt="Hơn cả thách thức sự khắc nghiệt nhất Việt Nam, Ariston đang thách thức chính mình" /> ...[详细] -
Làm gì để du lịch Việt Nam ngày càng thăng hạng?
“Phủ sóng” điểm đến Việt Nam trên thế giới
Trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng trên mọi lĩnh vực bởi đại dịch Covid-19, các nước đều tập trung nguồn lực để quảng bá hình ảnh đất nước, con người bằng hình thức trực tuyến. Một lượng thông tin khổng lồ của các quốc gia được cung cấp cho khách du lịch trên không gian mạng để quảng bá, xúc tiến du lịch và sẵn sàng cho việc mở cửa quốc tế trở lại.
Mới đây, với việc được xướng tên tại nhiều hạng mục trong khuôn khổ Giải thưởng Du lịch thế giới - World Travel Awards (WTA) 2020 và WTA 2020 khu vực châu Á, lợi thế và cơ hội của Việt Nam lại được nhân lên và độ “phủ sóng” của điểm đến Việt Nam càng thêm mạnh mẽ. Các giải thưởng quốc tế uy tín cũng giống như bảo chứng đáng tin cậy khi đánh giá về một điểm đến hay một thương hiệu nào đó. Tại Lễ trao giải WTA 2020 thế giới, Việt Nam xuất sắc đạt hàng chục giải thưởng, trong đó có giải “Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới”.
Đáng chú ý hơn, bên cạnh các danh hiệu dành cho điểm đến quy mô quốc gia, các DN du lịch Việt Nam cũng đạt được hàng loạt giải thưởng cho thấy du lịch Việt Nam đã khẳng định được chất lượng, vị thế và thương hiệu trong khu vực.Các công trình nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí của Tập đoàn Sun Group tiếp tục khẳng định đẳng cấp với 10 giải thưởng thế giới tại WTA 2020 và hơn 20 giải WTA 2020 khu vực châu Á. Trong đó giải thưởng Khu nghỉ dưỡng thân thiện với môi trường hàng đầu thế giới 2020 thuộc về InterContinental Danang Sun Peninsula; Khu nghỉ dưỡng Tiệc cưới xa xỉ hàng đầu thế giới dành tặng JW Marriott Phu Quoc Emerald Bay...
Ngoài ra, hãng hàng không quốc gia Việt Nam - Vietnam Airlines được tôn vinh là “Hãng hàng không hàng đầu châu Á”, công ty du lịch Vietravel được trao giải “Nhà điều hành tour hàng đầu châu Á” và Sân bay quốc tế Vân Đồn của Sun Group cũng được trao giải “Sân bay khu vực hàng đầu châu Á”.
Làm sao để giữ vững “lợi thế cạnh tranh”?
Những giải thưởng danh giá do các tổ chức quốc tế uy tín trao tặng cho du lịch Việt Nam không chỉ là niềm tự hào của đất nước nói chung và của các DN du lịch nói riêng, mà còn khẳng định năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam đã ngày càng thăng hạng. Việc nhận những giải thưởng danh giá như WTA được ví như “giải Oscar” trong lĩnh vực du lịch thế giới là niềm tin để DN du lịch Việt Nam mạnh dạn cạnh tranh sòng phẳng khi bước ra sân chơi lớn của thế giới.
Tuy nhiên, làm thế nào để giữ vững các giải thưởng và liên tục thăng hạng ở những năm tiếp theo, thu hút khách đi du lịch Việt Nam nhiều hơn, khiến du khách thực sự hài lòng, sẵn sàng quay trở lại và giới thiệu thêm nhiều bạn bè khác tới Việt Nam là việc không hề dễ và cần phải có sự nỗ lực của nhiều bên.
Các DN cần cung cấp được những dịch vụ chất lượng và trải nghiệm du lịch hấp dẫn nhằm thu hút du khách, bên cạnh sự tạo điều kiện của các cơ quan quản lý nhà nước để những nhà đầu tư có tâm, có tầm đầu tư nhiều dự án “ra tấm ra món” ở những nơi tiềm năng lớn, dư địa phát triển nhiều. Chỉ có như vậy chúng ta mới có thể hướng tới các danh hiệu cao quý hơn.
Phát biểu gần đây tại Hội nghị liên kết phát triển du lịch TP.HCM và các tỉnh Đông Bắc tại Quảng Ninh, Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh: “Nhà nước giữ vai trò kiến tạo và dẫn dắt trong phát triển du lịch bền vững, còn tổ chức là DN và nhân dân. Nếu chỉ cậy nhờ vào nguồn vốn nhà nước để đầu tư cho hạ tầng du lịch và làm ra sản phẩm du lịch là khó có thể phát triển được”.
“Thực tiễn đã chứng minh, địa phương nào tìm được nhà đầu tư chiến lược thì sản phẩm du lịch sẽ hoàn thiện, địa chỉ du lịch sẽ rõ ràng. Những minh chứng vừa qua cho thấy các tập đoàn Sun Group, Vingroup, FLC Group… đi đến địa phương nào tạo ra các khu nghỉ dưỡng, sản phẩm du lịch ở địa phương đó, thậm chí làm thay đổi diện mạo cả những vùng đất vốn rất nghèo khổ.”- Thứ trưởng Nguyễn Văn Hùng dẫn chứng.
Đồng tình với ý kiến này, ông Trần Chí Dũng - Giám đốc Sở Du lịch Kiên Giang cho biết: “Số lượng doanh nghiệp đầu tư du lịch, thương mại và dịch vụ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang rất lớn. Đặc biệt là tại đảo ngọc Phú Quốc, có những doanh nghiệp nguồn lực rất mạnh, tính chuyên nghiệp cao, tầm cỡ thế giới như: Sun Group, Vingroup, BIM Group, CEO Group… đầu tư các dự án lớn: JW Marriott, Intercontinental, Novotel… Chính những nhà đầu tư này đã giúp cho diện mạo của du lịch Kiên Giang thay đổi từng ngày, giải quyết lượng lao động lớn của địa phương. Nhờ hạ tầng du lịch được đầu tư mạnh mẽ, tính chuyên nghiệp được nâng lên, chất lượng dịch vụ cao đã tạo niềm tin cho du khách, thu hút được những thị trường khách chi trả cao, lưu trú dài ngày”.
Định hướng đúng đắn của lãnh đạo Đảng và Nhà nước, sự năng động của chính quyền địa phương trong cách làm du lịch, sự hỗ trợ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư lớn có tâm và có tầm, đó có lẽ là công thức thành công đã được chứng minh thời gian qua, ở nhiều điểm đến và công thức đó cũng sẽ tiếp tục làm nên vị thế mới ngày càng sáng rạng cho du lịch Việt Nam, trên trường quốc tế.
Doãn Phong
" alt="Làm gì để du lịch Việt Nam ngày càng thăng hạng?" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2
Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Hẹn ăn trưa 234: Chàng trai Sài Gòn thất vọng khi bị cô gái xinh đẹp từ chối phũ
Cuộc gặp gỡ giữa chàng trai Lê Đăng Thanh (30 tuổi – TP.HCM), kinh doanh dầu khí và cô gái Trần Thị Thanh Trúc (23 tuổi – TP.HCM) làm nhân viên thiết kế ở tập 234 Hẹn ăn trưa khiến nhiều người tiếc nuối.
Đăng Thanh là người ít nói, tính cách chững chạc. Trong cuộc sống, anh nhiệt tình với bạn bè và người thân. Tuy nhiên, đây là khuyết điểm của anh, vì đôi khi sự nhiệt tình lại khiến người khác ngờ vực.
Đăng Thanh có tính cách chững chạc và ít nói. Anh từng trải qua 2 cuộc tình nhưng không đi đến kết quả. Nguyên nhân khiến 2 mối tình tan vỡ là do anh phải đi công tác quá nhiều, ít có dịp hẹn hò.
Nam nhân viên dầu khí nhìn phong độ, nam tính. Kinh tế của anh hiện tại rất tốt, đủ khả năng lo cho vợ con cuộc sống sung túc.
Mẫu bạn gái Đăng Thanh hướng đến là người biết chia sẻ, cảm thông với anh. Đặc biệt, ngoại hình “như Cát Tường” là đủ.
Cô gái Thanhh Trúc sở hữu ngoại hình xinh đẹp và nụ cười duyên dáng. Thanh Trúc giới thiệu, mình là người lạc quan, ít suy nghĩ tiêu cực.
Nhược điểm của Thanh Trúc là nóng tính, khó kiềm chế được cơn giận. Mỗi khi tức tối, cô hay la hét ầm ĩ.
Nhiều bạn bè nhận xét cô hơi khó tính, hơi độc đoán, mọi chuyện đều phải theo ý mình.
Hình mẫu đàn ông lý tưởng cô muốn kết hôn là người hơi mập, trầm tính. Cô dị ứng với người chải chuốt, nói nhiều.
MC Cát Tường cũng thắc mắc tại sao Thanh Trúc xinh đẹp, trẻ trung lại bị “ế” mà phải nhờ chương trình kết đôi. Trúc cho biết môi trường làm việc của cô toàn anh lớn tuổi "đã có chủ". Còn bạn bè xung quanh thì chưa tìm được ai phù hợp.
Sau khi cánh cửa trái tim được mở ra, hai người đã trực tiếp trò chuyện với nhau.
Thanh Trúc thấy bản thân không hợp với Đăng Thanh nên từ chối thẳng thừng. Chàng trai 8X tỏ ra bối rối trước bạn gái xinh đẹp. Anh tâm sự, do công việc bận rộn nên không thể dành nhiều thời gian hẹn hò. Nếu hai người xác định tìm hiểu nhau, anh sẽ cố gắng để xây đắp và vun vén.
Đăng Thanh bày tỏ, tuổi tác không phải vấn đề để quyết định việc hai người có hợp nhau hay không? Theo anh, muốn biết hợp nhau hay không, cần có thời gian.
Về phía Thanh Trúc, cô cảm nhận Đăng Thanh là người trưởng thành và chững chạc.
Vậy nhưng, cô cho rằng, tính cách của Đăng Thanh không phù hợp với mình. Quan trọng nhịp sống của cả hai khá khác biệt.
Cô khẳng định, bản thân không thể đưa ra quyết định vội vàng và mong hai người có thể làm bạn.
MC Cát Tường đã thực hiện vai trò bà mối khi khuyên: “Cơ hội do mỗi người tự nắm bắt, chỉ cần cả hai có thiện cảm với nhau thì nên bấm nút để tìm hiểu.
Chỉ có 30 phút mà để yêu nhau, hiểu hết về nhau thì không thể. Nếu chúng ta có những tín hiệu tốt thì hãy nắm bắt và cho nhau cơ hội. Đây cũng chỉ là ý kiến khách quan của Tường để các bạn tham khảo”.
Mặc dù chàng trai thể hiện thành ý và bà mối liên tục vun vào nhưng Thanh Trúc vẫn lựa chọn không bấm nút. Điều này làm Đăng Thanh hụt hẫng.
MC Cát Tường nhận xét, Thanh Trúc đã đưa ra quyết định vội vàng.
Ông chủ khách sạn tìm bạn gái sau 2 năm ly hôn
Ông chủ khách sạn ở Vũng Tàu được chương trình Hẹn ăn trưa mai mối thành công với người phụ nữ từng gãy đổ.
" alt="Hẹn ăn trưa 234: Chàng trai Sài Gòn thất vọng khi bị cô gái xinh đẹp từ chối phũ" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
10 đại học có doanh thu nghìn tỷ
Đầu năm học 2024-2025, hầu hết đại học công bố báo cáo "Ba công khai" theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, gồm số liệu về tài chính năm 2023.
6 trường công lập có doanh thu nghìn tỷ là Đại học Bách khoa Hà Nội, Kinh tế TP HCM, Kinh tế quốc dân, Tôn Đức Thắng, Công nghiệp TP HCM, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM.
Trong đó, Đại học Công nghiệp và Bách khoa TP HCM là hai cái tên mới so với thời điểm công khai năm ngoái. Đại học Cần Thơ ra khỏi danh sách, doanh thu giảm từ gần 1.120 tỷ đồng, còn hơn 950 tỷ.
Các trường tư thục thu trên nghìn tỷ đồng là Đại học FPT, Nguyễn Tất Thành và Công nghệ TP HCM (Hutech). Đại học Văn Lang chưa công khai tổng thu năm 2023 nhưng đã đạt mức 1.758 tỷ đồng vào cuối năm 2022. Học phí và quy mô sinh viên trường này năm qua gần như không thay đổi.
Dẫn đầu về tổng thu là trường Đại học FPT - gần 2.920 tỷ đồng, tăng 125% so với năm 2021. Tiếp đến là Bách khoa Hà Nội với khoảng 2.140 tỷ đồng, tăng gấp đôi. Các trường còn lại có mức tăng thấp hơn, như Kinh tế quốc dân từ 1.060 tỷ (2022) lên 1.410 tỷ, Kinh tế TP HCM từ hơn 1.440 tỷ lên gần 1.680 tỷ...
Ngoài ra, Đại học RMIT Việt Nam trong báo cáo năm 2023 cho biết đạt doanh thu 226,2 triệu AUD (hơn 3.780 tỷ đồng), tăng 22%. Trường có vốn đầu tư nước ngoài, thuộc quản lý của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội.
" alt="10 đại học có doanh thu nghìn tỷ" />
- Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
- Xiaomi: "Phanh xe điện không dành cho đường đua"
- Người cha đi học đại học ở tuổi 36 để chấm dứt vòng luẩn quẩn của cái nghèo
- Bữa ăn một phút, ‘nạp pin’ cho dân công sở
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Saint
- Quan tham Trung Quốc đau đầu vì tiền, cất giấu muôn nơi
- Bí kíp tối giản hóa cuộc sống nhờ sự hỗ trợ của công nghệ