CEO Nielsen Innovate tiết lộ kinh nghiệm phát triển startup của Israel
![]() |
Tại hội thảo “Tạo dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam – Bài học thực tiễn Israel” diễn ra tại Hà Nội ngày 21/9,ếtlộkinhnghiệmpháttriểnstartupcủtai nạn giao thông bà Esther Barak Landes, nhà sáng lập kiêm CEO của Nielsen Innovate Fund (một vườn ươm công nghệ hàng đầu tại Israel) chia sẻ, tại quốc gia có dân số khoảng 8,5 triệu người này, mỗi năm có 6500 công ty công nghệ ra đời.
Hiện quốc gia này đứng số 1 về thu hút đầu tư mạo hiểm (không tính Hoa Kỳ), đứng số 1 về năng lực đổi mới, đứng số 2 về tinh thần doanh nhân, đứng thứ 3 về số lượng công ty được niêm yết trên sàn chứng khoán NASDAQ.
Theo thống kê, năm 2015 các startup Israel gọi vốn được 4,5 tỷ USD, có 8 phi vụ IPOs trị giá 609 triệu USD và có 104 phi vụ thoái vốn trị giá 9,02 tỉ USD (trong đó 50% do Mỹ và 30% do Israel mua lại).
Bà Esther Barak Landes cho rằng, những kết quả trên không diễn ra tự nhiên, mà đó là một chiến lược quốc gia.
Chia sẻ về cách làm của Israel trong vấn đề thu hút các nhà đầu tư, bà Esther Barak Landes cho hay Israel có 24 vườn ươm khởi nghiệp của Chính phủ, mỗi vườn ươm luôn có khoảng 180 công ty, với hơn 50 chương trình tăng tốc khởi nghiệp. Quỹ khởi nghiệp tại quốc gia này thu hút gần 1000 hồ sơ nộp vào mỗi năm.
Mỗi vườn ươm cần có 1 giấy phép hoạt động có giá trị trong 8 năm. Để khuyến khích, Israel cho phép mọi đối tượng đều có thể tham gia xin cấp phép, dù là tổ chức trong nước hay nước ngoài.
Bên cạnh đó, Israel hiện có 220 quỹ đầu tư mạo hiểm đầu tư. Trong đó có 14 quỹ đầu tư mạo hiểm quốc tế có văn phòng tại Israel. Ngoài ra chưa kể còn có hàng trăm quỹ đầu tư thiên thần, hàng trăm quỹ từ các công ty, ngân hàng đầu tư, mạng lưới trung gian.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
Hầu hết thanh niên xứ kim chi 20-30 tuổi tham gia khảo sát không còn đinh ninh nam giới phải là người chịu các chi phí hẹn hò. Ảnh: Daily Express.
Ngoài ra, 35,4% người trẻ được khảo sát có xu hướng chia đôi hóa đơn, trong khi 10,6% giữ vững quan điểm nam giới nên trả tiền khi hẹn hò.
Trước đó, năm 2014, công ty mai mối Duo từng thực hiện khảo sát tương tự trên 257 đàn ông và 304 phụ nữ, đều độc thân.
Tại thời điểm đó, gần 48,2% người được hỏi khẳng định nam giới nên "bao" toàn bộ buổi hẹn, trong khi 33,9% cho rằng hai phía nên thay phiên nhau trả tiền khi đi chơi.
Một cuộc khảo sát khác được thực hiện năm 2011 bởi nhà điều hành cổng thông tin việc làm Mediawill Networks chỉ ra 29,8% người dùng tin rằng phái mạnh phải chịu ít nhất 70% chi phí hẹn hò.
"Người trẻ không còn đặt nặng vấn đề giới tính khi xét xem ai sẽ là người 'rút hầu bao' trong các buổi hẹn. Thay vào đó, họ coi trọng sự bình đẳng hơn", đại diện công ty Duo nhận xét về kết quả khảo sát năm nay.
Theo Zing
Gái trẻ bị 'ném đá' vì đòi hỏi đi du lịch nước ngoài, cho tiền khi hẹn hò
Lên truyền hình tìm “một nửa” để hẹn hò, không ít cô gái khiến khán giả bức xúc vì quá đòi hỏi, thực dụng trong tình yêu.
" alt="Giới trẻ Hàn từ bỏ suy nghĩ nam giới phải trả tiền hẹn hò" />Bố mẹ em là công chức nhà nước. Em là chị cả, em trai sang năm sẽ lên lớp 9. Bố là người quan tâm các con và luôn tôn trọng quyết định của chúng em. Chị em em tin tưởng và kính trọng bố nhưng có một điều em thấy không vui là bố không thuyết phục được mẹ và hay nghe theo lời mẹ.
Mẹ em khá bảo thủ, lúc nào cũng kì vọng ở con cái. Trong mắt mẹ, con cái phải học giỏi và ngoan ngoãn hơn con của bạn bè hay hàng xóm. Ngay từ khi em học cấp 1, mẹ đã dặn dò, kèm cặp em phải học tốt. Mẹ đưa em tới nhà cô học thêm những khi không phải tới trường và còn thuê gia sư về nhà dạy em. Tuổi thơ của em chỉ có học và học, tới em trai của em cũng vậy.
Khi còn học cấp 1 và những năm đầu cấp 2, em nghe lời mẹ răm rắp, mẹ lúc nào cũng tự hào vì em học giỏi, đứng đầu lớp. Nhưng đến cuối năm cấp 2, em cảm thấy mệt mỏi. Mẹ đặt mục tiêu em phải đỗ vào trường chuyên, làm tấm gương cho em trai học tập, bắt em học ngày học đêm. Nếu em có lỡ đi chơi cùng bạn một hôm là mẹ chỉ trích, mắng mỏ. Em nghĩ cố đỗ vào chuyên cho mẹ hài lòng và chắc cấp 3 sẽ dễ thở hơn.
Em thi đỗ trường chuyên vào lớp chuyên Vật Lý đúng như mong ước của mẹ. Ngay từ những ngày đầu năm học, mẹ đã tìm thầy cô dạy giỏi để xin cho em vào học thêm. Rồi mẹ nói em phải cố gắng vào đội tuyển, phải cố thi có giải để cả nhà tự hào. Em cũng lại chỉ biết học và học, những kĩ năng sống thì lơ ngơ, em không có thời gian cho riêng mình. Nhiều khi rất mệt, em tâm sự nhưng mẹ gạt đi, bảo chỉ việc học có gì mà mệt.
Em là cô bé hát khá hay, mê đàn và thích theo con đường nghệ thuật nhưng mẹ nhất định không nghe. Năm 2021 rồi mà mẹ vẫn nói câu: “Xướng ca vô loài”, cấm em nghĩ tới việc theo đuổi nghệ thuật. Mẹ muốn em thi khối A, học kinh tế để sau này còn có thể vào cơ quan của mẹ, kế nghiệp mẹ.
Vì những điều đó, em đã từng cãi lại mẹ. Mẹ mắng chửi em thậm tệ, thậm chí mẹ còn bảo không nghe lời, đừng hòng xin tiền mẹ tiêu vặt hay mua sắm gì. Mẹ cũng không cho em đi sinh nhật bạn hay tham dự các buổi liên hoan nhóm. Em cầu cứu bố, bố bảo không thuyết phục được mẹ, phải nghe lời mẹ thôi.
Nhiều lần, em muốn ngồi nói chuyện nghiêm túc với mẹ nhưng em mới nhắc đến hoạt động nghệ thuật là mẹ mắng, không nghe và bỏ đi. Cả nhà em từ ông bà tới bố đều nghe mẹ, em không biết trông cậy vào ai. Thật sự lúc này em rất chán nản, em phải làm sao?
Độc giả giấu tên
Tôi áp lực vì mẹ liên tục hối thúc gửi tiền về báo hiếu
Tôi là con gái thứ 2 trong gia đình có 3 chị em. Nhà tôi sinh ra ở nông thôn, bố mẹ đều làm ruộng. Quê tôi đất đai bạc màu vì vậy thu nhập của bố mẹ khá thấp. Chúng tôi quanh năm sống trong cảnh túng thiếu.
" alt="Tuổi 18, em 'chết ngạt' trong kì vọng của mẹ" />" alt="Khi con dâu phải gánh 'bí mật động trời' của bố chồng" />
Đẻ xong đứa thứ nhất em lại bị "dính" luôn đứa thứ hai, đó là chuyện ngoài kế hoạch, lại lên thêm 10 kg nữa. Cơ thể em lúc ấy rất to, tay chân mũm mĩm, người sờ đâu cũng ngấn mỡ, sồ sề.
Khi hai đứa cai sữa, lớn hơn đi học mẫu giáo thì em cũng giảm cân được một chút, một chút thôi nhưng những chỗ da căng mọng ngày trước thì bây giờ lại trở nên nhăn nhúm. Chồng em lộ rõ việc mất hứng thú yêu đương cùng vợ. Khi vợ chồng gần nhau anh ấy toàn bắt em tắt đèn, và không bao giờ ngẫu hứng yêu đương vào ban ngày như hồi xưa nữa. Nhiều lần anh ấy chạm tay vào bụng, vào ngực vợ thì rụt lại ngay xong cứ kiểu né tránh không muốn động vào em nữa, nhắm mắt làm rối cho xong chuyện.
Gần đây anh ấy hay bóng gió chê bà này cô kia béo quá, kể cả những người chỉ gặp họ khi qua đường, bảo trông thế kia ông chồng nào dám đến gần nhỉ. Anh ấy còn gửi link bài gì mà ở nước ngoài có bà vợ nặng 100 kg một chân đè chết chồng cho em xem, đánh thêm một câu là "thật bất hạnh". Em chẳng cười nổi dù anh ấy có ý là đang gửi chuyện hài.
Thật sự thì em đã rất có ý thức trong việc nhịn ăn và vận động nhiều hơn, nhưng em không giảm được cân mấy, cơ thể vẫn trùng nhão. Nếu nhịn quá mức thì em lại mệt, em có 2 đứa con phải chăm, có một gia đình phải vun vén chứ có phải tiểu thư ngồi một chỗ có người sai bảo đâu mà nhịn nổi. Chồng em mới đây đề nghị: "Hay là em đi phẫu thuật làm ngực, làm bụng đi, anh cho tiền, thật sự với "thực địa" của em bây giờ thì anh không "lên" được".
Mấy chị có chồng bật đèn xanh cho đi làm đẹp, em thấy họ hí hửng hạnh phúc lắm. Nhưng chồng em nói vậy em lại thấy tủi thân nhiều hơn. Có phải anh ấy đang ra tối hậu thư cho em là phải làm đẹp để mà giữ chồng không? Nếu em cứ tiếp tục thế này anh ấy sẽ bỏ em để đi với cô gái khác ngực đẹp, người đẹp hơn có phải không?
Em không muốn phải phẫu thuật vì lo sợ biến chứng trên bàn mổ, nhiều chuyện không mong muốn đã xảy ra, có những người phụ nữ bước vào làm đẹp hân hoan rằng sau một giấc ngủ ngắn mình sẽ trở nên đẹp hơn nhưng họ vĩnh viễn không bao giờ tỉnh lại rồi. Em phải làm sao bây giờ? Em không muốn mạo hiểm, nếu em có làm sao các con em khổ đầu tiên. Nhưng nếu em không làm, có phải là em sẽ mất chồng?
Theo Dân trí
Chồng đi công tác mờ ám, vợ tung chiêu khiến anh tái mặt hủy bay gấp
Thi thoảng khi chồng không để ý, mình lại vào các tài khoản cá nhân của anh để xem tin nhắn nhưng không phát hiện ra điều gì..., người vợ kể.
" alt="Chồng cho tiền tôi đi phẫu thuật thẩm mỹ" />Bà Trang Lê trong một lễ hội ẩm thực do Lãnh sự Italia tổ chức tại Việt Nam.
Sau khi vinh dự trở thành người Việt Nam đầu tiên được Chính phủ Italia trao tặng Huân chương Công trạng, tước hiệu Hiệp sĩ trong lĩnh vực thời trang và truyền thông, bà Trang Lê - Chủ tịch Hiệp hội các Nhà thiết kế Đông Nam Á (CAFD) và Chủ tịch Tuần lễ thời trang Quốc tế Việt Nam (VIFW), đã tiếp tục được Đại sứ quán Italia tại Việt Nam tín nhiệm mời vào vị trí đại sứ ẩm thực Italia tại Việt Nam 2021 cho Dự án True Italian Taste 2021.
Chia sẻ về điều này, bà Trang Lê cho biết: “Tôi rất vinh dự và tự hào khi được Đại sứ Italia tin tưởng mời vào vị trí đại sứ ẩm thực Italia tại Việt Nam. Với tôi, đất nước Italia không chỉ là cái nôi của nền văn hóa, văn minh của nhân loại, mà đây còn là đất nước của vô vàn những nét đẹp tinh tế, từ thời trang, kiến trúc, đặc biệt là ẩm thực.
Bản thân tôi cũng đã có cơ hội nhiều lần đặt chân tới đất nước xinh đẹp này và rất thích những món ăn đậm hương vị Italia. Tôi hi vọng tình yêu và những kiến thức về ẩm thực của mình sẽ giúp tôi quảng bá tốt hơn ẩm thực Italia đến với người dân Việt Nam trong thời gian tới”.
Bà Trang Lê và ông Michele D’Ercole, Chủ tịch Phòng Công nghiệp và Thương mại Italia (ICHAM) tại Việt Nam. Ông Michele D’Ercole - Chủ tịch Phòng Thương mại Italia tai Việt Nam, cho biết thêm về lí do lựa chọn bà Trang Lê lần này: “Bất kì cá nhân nào được tin tưởng mời vào vị trí đại sứ ẩm thực Italia tại Việt Nam cũng phải là người thực sự hiểu và cảm nhận được sự tinh tế của văn hóa Italia nói chung và ẩm thực Italia nói riêng.
Chúng tôi đã có thời gian tiếp xúc và hợp tác cùng bà Trang Lê qua một số hoạt động của Tổng Lãnh sự Italia tại Việt Nam và nhận thấy cá nhân bà Trang Lê phù hợp với vị trí này. Chúng tôi mong bằng tầm ảnh hưởng của mình, bà Trang Lê sẽ giúp chúng tôi quảng bá tốt hơn nữa dự án True Italian Taste 2021 trong thời gian tới đây”.
Đăng Dương
Cô gái ‘đạp xe 1.200 km chở bố về quê’ được mời làm đại sứ
"Cô gái đạp xe" Jyoti Kumai được chọn làm đại sứ thương hiệu cho chương trình chống lạm dụng ma túy ở Bihar (Ấn Độ).
" alt="Trang Lê trở thành đại sứ ẩm thực Italia tại Việt Nam" />Cần Thơ: Cưới vợ bé cho chồng!
Xin cưới thêm vợ cho… chồng!!!
" alt="Bi hài chuyện vợ 'giúp sức' chồng cưới vợ hai" />
- ·Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
- ·Cưới 6 tháng, người phụ nữ chỉ toan tính ly hôn vì một lựa chọn sai lầm
- ·Cách giới trẻ giải nhiệt trong ngày hè nắng nóng
- ·Lấy chồng Tây tôi thấy sướng hơn lấy chồng ta
- ·Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
- ·Phát hiện chồng ngoại tình từ vệt son trên ghế
- ·Từ những câu chuyện ấu thơ
- ·Gia đình toàn người khổng lồ ở Phú Quốc
- ·Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
- ·Bộ ảnh người già sành điệu truyền cảm hứng cho hàng triệu bạn trẻ
Vấn đề bảo vệ trẻ em trên không gian mạng đang ngày càng được đặt ra một cách cấp thiết hơn khi các vụ việc liên quan đến các thông tin xấu, độc trên môi trường mạng ngày càng phổ biến và có những tác hại có thể nhìn thấy rõ rệt.
Mới đây, ngày 1/6, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 830 phê duyệt Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”.
Báo VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Minh Tiến - Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông về các giải pháp tương lai cho vấn đề này.
Ông Hoàng Minh Tiến - Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT). Ảnh: Trọng Đạt PV: Thời gian gần đây có khá nhiều vụ việc xảy ra trên không gian mạng (KGM) có ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ em.
Là người đang trực tiếp thực hiện Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng (MTM)” (sau đây gọi tắt là Chương trình), ông đánh giá thế nào về tình trạng trẻ em hoạt động trên không gian mạng ở Việt Nam hiện nay? Đã có khảo sát nào về những thông tin mà trẻ em thường tìm kiếm trên mạng chưa?
Ông Hoàng Minh Tiến: Là người tham gia trực tiếp làm Chương trình, chúng tôi có làm việc với nhiều cơ quan, tổ chức trong nước cũng như quốc tế, chúng tôi nhận thấy ngày càng có nhiều vụ việc trẻ em là đối tượng bị xâm hại trên KGM, từ hình thức trực tiếp đến gián tiếp như vụ việc YouTuber Thơ Nguyễn hồi tháng 3.
Những nguy cơ tiềm tàng trên KGM rất đa dạng - từ lừa đảo, đánh cắp thông tin cá nhân cho tới lạm dụng tình dục, bắt nạt qua mạng (cyber-bullying).
Chính vì lý do này mà năm 2020, Cục An toàn thông tin (ATTT) đã tham mưu cho lãnh đạo Bộ để xây dựng Chương trình.
- Ở Việt Nam hiện có những bộ luật/ quy định nào để bảo vệ trẻ em trên KGM, thưa ông?
Trong quá trình xây dựng Chương trình này, chúng tôi thấy rằng hành lang pháp lý của chúng ta liên quan đến bảo vệ trẻ em trên KGM đã có ở mức cơ bản.
Cao nhất là chúng ta có Luật trẻ em, trong đó có điều luật về bảo vệ trẻ em trên KGM. Sau khi Luật trẻ em được ban hành thì năm 2017, Chính phủ có nghị định số 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết một số điều về trách nhiệm của các bên liên quan.
Tuy nhiên, bên cạnh hành lang pháp lý cơ bản, chúng ta cần chi tiết hoá hơn các điều luật đó thành các giải pháp, nhiệm vụ cụ thể để giao cho các bộ ngành liên quan.
Trong quá trình xây dựng Chương trình, chúng tôi cũng thấy còn nhiều nội dung khác cần nghiên cứu, đề xuất, phát hiện hoá thành hành lang pháp lý trong tương lai.
- Theo nghiên cứu của ban xây dựng Chương trình, các quốc gia phát triển đã có những biện pháp gì để bảo vệ trẻ em trên KGM mà hiện tại chúng ta chưa làm được, ở cả góc độ luật pháp lẫn các cơ quan bảo vệ trẻ em và phụ huynh?
Ở các nước phát triển, vấn đề trẻ em bị xâm hại, mua bán, bóc lột qua MTM đã diễn ra trong một thời gian dài. Bởi vì về mặt công nghệ, trên thế giới đã phát triển và đi trước chúng ta. Ở Việt Nam, hiện trạng này mới bắt đầu xuất hiện và nếu chúng ta không can thiệp kịp thời, sẽ trở thành một vấn đề lớn của xã hội.
Có một khuyến nghị về mặt pháp luật mà các chuyên gia trên thế giới đề xuất cho chúng ta, đó là hành vi lưu trữ những video, hình ảnh trong đó trẻ em là đối tượng bị xâm hại tình dục cũng nên bị quy vào hành vi xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự, chứ không chỉ truy cứu hành vi lan truyền, chia sẻ. Ở Việt Nam chúng ta chưa có quy định cụ thể về hành vi này.
- Theo ông, trách nhiệm này cần có sự chung tay của những cơ quan nào?
Một kinh nghiệm trong quá trình xây dựng Chương trình của Cục là việc này không chỉ riêng một bộ ngành nào có thể làm được một mình mà cần liên ngành.
Vì thế, khi Cục ATTT đề xuất và Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) đứng ra làm đầu mối, chúng tôi đã nhận được sự tham gia rất tích cực của Bộ Giáo dục và Đào tạo - với vai trò giáo dục kỹ năng sử dụng Internet, Bộ Công an - với vai trò điều tra, xử lý các hành vi vi phạm và Bộ Lao đông, Thương binh và xã hội - cơ quan quản lý về trẻ em.
Đây là 4 Bộ đóng vai trò then chốt trong việc bảo vệ trẻ em trên KGM, trong đó Bộ TT&TT là cơ quan đầu mối phối hợp chặt chẽ với 3 Bộ còn lại. Ngoài ra còn có sự phối hợp của rất nhiều cơ quan đoàn thể như Trung ương đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam…
Đặc biệt, chúng tôi cần sự phối hợp của chính quyền các địa phương.
Theo báo cáo chuyên đề của Đoàn giám sát tối cao của Quốc hội vào tháng 5/2020, Việt Nam có khoảng 24 triệu trẻ em dưới 16 tuổi, trong đó 10% trong số đó không được đến trường. Vì vâỵ, các em sẽ khó hoặc không được tiếp cận những chương trình giáo dục về kỹ năng bảo vệ bản thân trên MTM.
Vì thế, chính quyền địa phương có vai trò rất quan trọng trong việc tiếp cận và phổ biến cho các em về các nguy cơ tiềm tàng trên KGM. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng bởi vì chúng ta không thể bỏ lại 10% trẻ em này.
Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng là vấn đề đang được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Ảnh minh họa: iStock - Như vậy, với vị trí là đơn vị đóng vai trò đầu mối và then chốt trong việc xây dựng Chương trình, Cục An toàn thông tin có đề xuất gì về mặt công nghệ để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ trẻ em trên KGM hiệu quả và tích cực hơn, thưa ông?
Về phía Cục ATTT, chúng tôi có đề xuất lãnh đạo Bộ 2 giải pháp về mặt công nghệ.
Một là, chúng ta cần đánh giá tổng thể xem vấn đề này đang diễn ra như thế nào ở Việt Nam. Nói cách khác, chúng ta phải có một hệ thống tiếp nhận tự động các phản ánh liên quan đến trẻ em có nguy cơ bị xậm hại hoặc có nội dung xấu độc trên MTM. Sau đó, chúng ta phải tổng hợp lại để biết rằng trong 1 tháng qua, 1 tuần qua có những phản ánh nào về vấn đề này.
Đây là một giải pháp công nghệ giúp cơ quan Nhà nước nhìn được bức tranh tổng thể vấn đề này, từ đó phân loại, xử lý các kiến nghị tốt hơn. Mạng lưới này sẽ có địa chỉ website, đường dây nóng, địa chỉ email để người dân, các cơ quan gửi thông tin tới.
Giải pháp công nghệ thứ 2 là hệ thống tự động rà quét, phát hiện ra các nội dung không phù hợp với trẻ em hoặc nội dung mà trong đó trẻ em là đối tượng bị xâm hại.
Đặc biệt, các công ty công nghệ hàng đầu về lưu trữ thông tin như Microsoft, Google đang đi tiên phong trong lĩnh vực này. Tức là các hình ảnh, video luôn tự động được rà quét, kiểm duyệt bằng công nghệ AI, Big Data để phát hiện ra trong clip ấy liệu có đối tượng trẻ em bị xâm hại hay có thông tin xấu độc hay không.
Nếu có, họ sẽ yêu cầu các nhà mạng, tổ chức liên quan xử lý chặn lọc những đường link hoặc video chứa hình ảnh đó. Đây là công nghệ đang được áp dụng tại các quốc gia đang phát triển.
Chúng ta cũng đang phối hợp với một số công ty về nhận diện hình ảnh, phân tích ngữ nghĩa để nghiên cứu triển khai một giải pháp công nghệ tương tự.
Song song với đó, chúng ta cũng đang đặt vấn đề với Microsoft, Google để được nghiên cứu, sử dụng những công nghệ của họ cũng như các cơ sở dữ liệu mà họ đã tạo lập được cho đến bây giờ.
Chúng tôi hi vọng trong quý 3 năm nay, việc phối hợp này sẽ có kết quả bước đầu.
- Hiện nay, có vẻ như việc bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng phụ thuộc chủ yếu vào sự kiểm soát, giám sát của phụ huynh với con em mình. Cục có kế hoạch gì để tăng cường giám sát nội dung của các kênh dành cho trẻ em?
Theo tôi, trách nhiệm đầu tiên và lớn nhất vẫn là của gia đình. Bởi vì, chúng ta không thể kỳ vọng trẻ con nhận diện được cái gì là tốt, cái gì là không tốt trong một “biển” thông tin rộng lớn trên KGM - nơi chứa những nội dung mà thậm chí người lớn chúng ta còn đang tranh cãi.
Trách nhiệm tiếp sau đó là của các nhà cung cấp nền tảng nội dung như YouTube, Facebook, TikTok… Đây là những nền tảng cần có sự kiểm duyệt chặt chẽ.
Mới đây, sau các vụ việc như YouTuber Thơ Nguyễn trên TikTok, Timmy TV trên YouTube, Cục ATTT đã làm việc với đại diện các nền tảng này và cơ quan chức năng, thống nhất một số nội dung, trong đó có việc rà lại bộ tiêu chuẩn cộng đồng, đặc biệt là những nội dung có liên quan tới trẻ em. Tới đây, chúng tôi cũng sẽ làm việc với Facebook và Google về vấn đề này.
Tuy nhiên, nói một cách khách quan, các công ty như Facebook, Google hay TikTok đều là những đơn vị rất tích cực trong việc xử lý nội dung không phù hợp dành cho trẻ em. Họ là những người đi đầu trong việc nghiên cứu các công cụ tự động phát hiện, xử lý các nội dung không phù hợp với trẻ em cũng như huy động những nguồn lực rất lớn để có người kiểm duyệt trực tiếp.
Tất nhiên, chúng ta cũng không thể phụ thuộc hoàn toàn vào họ bởi vì văn hoá, thuần phong mỹ tục, đạo đức của mỗi quốc gia trên thế giới đều khác nhau. Vấn đề này vẫn phải có sự vào cuộc của các cơ quan chức năng - đó là lý do Chương trình ra đời.
Ngay sau khi Chương trình được phê duyệt vào ngày 1/6, Bộ TT&TT đã triển khai một trong các nhiệm vụ quan trọng thuộc Chương trình là thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Nhiệm vụ chính của mạng lưới này là: Làm đầu mối tiếp nhận phản ánh về các nội dung không phù hợp, chuyển các cơ quan chức năng xử lý; thực hiện các chiến dịch tuyên truyền, nâng cao năng lực cho toàn xã hội về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; và tham gia xây dựng và phổ biến trong xã hội về bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Nguyễn Thảo(thực hiện)
Lần đầu tiên Việt Nam có chương trình cấp quốc gia bảo vệ trẻ em trên mạng
Nhân ngày đầu tiên của Tháng hành động vì trẻ em năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 830/QĐ-TTg ngày 01/6/2021 phê duyệt Chương trình Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025.
" alt="‘Việt Nam cần hệ thống rà quét tự động các nội dung xấu, độc với trẻ em’" />Hình ảnh người bố trẻ ôm tạm biệt vợ hiền và con thơ, lên đường vào "tâm dịch" TPHCM làm nhiệm vụ chống dịch, vừa được đăng tải trên mạng xã hội khiến nhiều người chú ý.
Khoảnh khắc gia đình nhỏ tạm nói lời xa nhau để bố lên đường vào "tâm dịch" khiến bao người rung rung xúc động (Ảnh: Nghệ An). Được biết, nhân vật chính của khoảnh khắc xúc động này là anh Cẩm, chị Thảo cùng em bé Xoài Non vừa tròn 3 tháng 7 ngày. Chị Thảo và anh Cẩm đều đang công tác tại bệnh viện Đa khoa TP Vinh. Theo thông tin chị Thảo cung cấp, đoàn tình nguyện chồng chị sẽ đến làm việc tại bệnh viện Trưng Vương (Quận 10, TPHCM).
Trên trang cá nhân, chị Thảo viết: "Không biết phải viết những câu gì hơn ngoài chúc chồng cùng toàn thể các anh, chị, em, các bạn đồng nghiệp tỉnh Nghệ An chi viện cho thành phố mang tên Bác thượng lộ bình an.
"Mình ra sân bay tiễn chồng chỉ vì cả tháng nay bố con ít gặp nhau. Trong tình hình dịch bệnh căng thẳng, cũng có rất nhiều em bé phải xa bố, xa mẹ nên mình hy vọng mọi người hãy cùng nhau nâng cao ý thức để cuộc sống sớm trở lại như bình thường", chị Thảo chia sẻ. Đợt dịch này sẽ rất căng thẳng và vất vả, mong mọi người hãy cẩn trọng từng giây từng phút. Sớm dập dịch nhanh chóng để trở về đoàn tụ với gia đình. Ai cũng sẽ có nỗi nhớ nhà, nhớ bố mẹ, nhớ chồng, nhớ vợ con da diết nhưng những người ở nhà sẽ luôn là hậu phương vững chắc để mọi người yên tâm thực hiện trọng trách được giao.
Chỉ còn 9 ngày nữa là đến kỷ niệm 1 năm "về chung một nhà" của vợ chồng anh Cẩm. Nhưng họ đành gác lại tình riêng để cùng cả nước chung tay chống dịch. Chồng cố gắng giữ gìn sức khỏe nhé, không phải lo về mẹ con em, ở nhà có ông bà nội ngoại chăm sóc và giúp đỡ rồi. Sẽ nhanh khống chế được dịch thôi, em tin là vậy! Rồi còn về với Xoài Non của chúng ta nữa chứ".
Em bé hơn 3 tháng tuổi của vợ chồng anh Cẩm. Theo chia sẻ của chị Thảo, chỉ còn 9 ngày nữa là đến kỷ niệm 1 năm ngày cưới của vợ chồng chị. Nhưng, hơn bao giờ hết, cả hai vợ chồng đều hiểu rằng, lúc này họ gác niềm hạnh phúc riêng để cùng cả nước chung tay đẩy lùi dịch bệnh, sớm đưa cuộc sống trở lại quỹ đạo bình thường.
"Mong mọi người giữ gìn sức khỏe, cẩn thận trong mọi tình huống. Hẹn ngày dịch ổn trở về với gia đình", chị Thảo rưng rưng nói. Theo Dân Trí
Tuyến đầu chống dịch: Bác sĩ 2 năm gặp con qua... cổng bệnh viện
“Lăn xả” qua các tâm dịch, khi về lại TP.HCM phải cách ly theo quy định trước khi tiếp tục lao vào các “điểm nóng” khác, đã gần 2 năm BS. Trần Thanh Linh xa gia đình.
" alt="Bố ôm tạm biệt con thơ lên đường vào 'tâm dịch' TP.HCM" />
Dâng người yêu cho gái làng chơi để "giữ mình"
Chị Trần Thu Thủy (28 tuổi, quê Bắc Ninh) đang làm việc và sinh sốngtại Hà Nội. Chị và người yêu hiện tại yêu nhau được gần 2 năm, hai ngườibằng tuổi nhau, chuyện tình cảm cũng rất tốt. Gia đình chị Thủy và giađình người yêu cũng đã gặp nhau và rất ưng thuận. Người yêu chị đã nhiều lầnđòi cưới nhưng chị Thủy vốn tính tự do nên vẫn chưa muốn lập gia đình.Những lúc cả hai gần gũi, người yêu chị đã nhiều lần đòi đi quágiới hạn nhưng chị Thủy nhất quyết không đồng ý. Mỗi lần bị chị cự tuyệt,người yêu chị luôn tỏ ra bực bội và chán nản, thành ra chị cũng thấy…tội tội cho người yêu. Tuy vậy nhưng là người không ủng hộ quan hệ trước hônnhân nên dù có thấy tội nghiệp cho người yêu, chị Thủy vẫn quyết định giữgìn sự trong trắng.
" alt="Choáng với cách giữ người yêu có một không hai" />Ảnh minh họa. Mbappe gây thất vọng khi đá hỏng phạt đền ở trận gặp Bilbao (Ảnh: Getty).
Ngay phút thứ 4, thủ môn Courtois đã phải trổ tài cản phá cú sút nguy hiểm của Nico Williams. 10 phút sau, Rodrygo ngã trong vòng cấm Bilbao sau pha truy cản của Gorosabel, nhưng trọng tài không thổi phạt đền.
Ngay sau đó, pha lập công của Mbappe vào lưới Bilbao không được công nhận. Ở phút 30, Inaki Williams đánh gót đẹp mắt để kiến tạo, nhưng Berenguer lại dứt điểm vọt xà ngang ở tư thế thuận lợi.
Hiệp 2 bắt đầu được 8 phút. Berenguer tận dụng cơ hội dứt điểm cận thành sau khi thủ môn Courtois vất vả cản phá quả tạt của Nico Williams, mở tỷ số 1-0 cho Bilbao. Real Madrid đẩy cao đội hình và đến phút 68 họ được hưởng phạt đền khi Rudiger bị thủ môn Agirrezabala phạm lỗi.
Tuy nhiên, chính thủ môn Agirrezabala đã xuất sắc cản phá cú sút từ chấm phạt đền của Mbappe. Đến phút 78, Agirrezabala bắt không dính cú sút xa của Mbappe, tạo điều kiện để Bellingham băng vào đá bồi san bằng tỷ số 1-1 cho Real Madrid.
Tuy nhiên, chỉ hai phút sau, Federico Valverde mất bóng ở giữa sân và siêu dự bị Guruzeta nhanh chóng tận dụng bằng một cú dứt điểm hiểm hóc, ấn định chiến thắng 2-1 cho Bilbao.
Thắng lợi trên sân nhà giúp Bilbao kéo dài chuỗi trận bất bại mùa giải này lên con số 10, còn Real Madrid có phần hụt hơi trong cuộc đua vô địch La Liga với Barcelona.
Đội hình thi đấu
Athletic Bilbao: Agirrezabala; Gorosabel, Vivian, Yeray, Boiro; Meadows, Jauregizar; Berenguer; Sancet, Nico Williams; Iñaki Williams.
Bàn thắng: Berenguer 53', Guruzeta 80'.
Real Madrid: Courtois, Lucas Vazquez, Asencio, Rüdiger, Fran García; Valverde, Tchouameni, Ceballos; Bellingham; Rodrygo, Mbappe.
Bàn thắng: Bellingham 78'.
" alt="Mbappe đá hỏng phạt đền, Real Madrid gục ngã trước Bilbao" />
- ·Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
- ·Kết thúc có hậu của cặp đôi yêu từ thời đi học khiến cộng đồng mạng thích thú
- ·Volkswagen Touareg 2019 đầu tiên về Việt Nam
- ·U40 yêu cầu bạn gái còn 'trinh tiết': Anh có vẹn nguyên mà đòi hỏi thế?
- ·Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
- ·VĐV Olympic nổi tiếng với tài đan len bất ngờ bị chỉ trích
- ·Chờ bạn gái trang điểm cả tiếng đồng hồ và cái kết chia tay trong mưa
- ·Cái kết bàng hoàng của gã chồng ngoại tình khi vợ mang thai
- ·Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
- ·Kín miệng để giữ chồng