aPlay" />

Nghi ngoại tình, tát liên tiếp, nhét vợ vào cốp ô tô

Thể thao 2025-04-11 05:30:08 22417

Hình ảnh trong đoạn video cho thấy,ạitìnhtátliêntiếpnhétvợvàocốpôtôtin the giới 24h người đàn ông đã tát tới tấp một phụ nữ rồi ép vào trong cốp ô tô. Người quay đoạn video hét lên "đừng đánh" nhưng người đàn ông không dừng lại.


aPlay
本文地址:http://web.tour-time.com/html/657b699313.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo River Plate vs Barcelona, 07h30 ngày 9/4: Không thể ngăn Sông bạc

{keywords}Khi gõ phimmoi.net trên trình duyệt, người dùng lập tức được chuyển đến website Netflix.com.

Trước đó, hồi cuối tháng 8/2021, Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đã khởi tố vụ án hình sựvà đang tiến hành điều tra vụ án xâm phạm quyền tác giả liên quan đến website Phimmoi.net.

Quá trình điều tra xác định, từ năm 2014, một người ngụ tại tỉnh Lâm Đồng đã có kế hoạch xây dựng phát triển website chiếu phim trực tuyến miễn phí trên mạng Internet. Để thực hiện, người này đã thuê hai cá nhân có trình độ kỹ thuật cao về CNTT ở Đồng Nai lập trình, quản trị và vận hành trang web.

Nhóm này đã sao chép, khai thác, sử dụng, trình chiếu, truyền đạt các tác phẩm điện ảnh ra công chúng khi không được phép của chủ thể quyền. Phimmoi còn kinh doanh quảng cáo sản phẩm, dịch vụ trái phép trên các bộ phim có bản quyền nhằm thu lợi bất chính với số tiền đặc biệt lớn.

{keywords}
Tính năng xem trước nội dung liên kết của Facebook cũng trả về hình ảnh website Netflix.com khi gõ đường dẫn Phimmoi.net. 

Đây là vụ khởi tố hình sự đầu tiên đối với một trang web xem phim không bản quyền tại Việt Nam. Sau khi tên miền Phimmoi.net bị chặn, website này liên tục đổi sang các tên miền khác như Phimmoiz.net, Phimmoizz.net, iphimmoi.net hay mới đây nhất là ephimmoi.net nhằm duy trì hoạt động bất chấp những vi phạm đã được chỉ ra bởi phía cơ quan quản lý. 

Hiện vẫn chưa rõ lý do vì sao khi truy cập Phimmoi.net, người dùng lại được chuyển tới website Netflix.com. VietNamNet đang liên hệ với Netflix để xem liệu công ty này có đứng ra mua lại tên miền Phimmoi.net như thông tin mà nhiều người đang chia sẻ. 

Mới đây nhất, hồi giữa tháng 11, Netflix từng ra thông báo về việc cho ra đời gói cước Netflix miễn phí dành cho người dùng Việt. Đáng chú ý khi Việt Nam là thị trường đầu tiên tại châu Á và là một trong những thị trường hiếm hoi trên thế giới được Netflix triển khai gói cước miễn phí.

Trọng Đạt

Người dùng Việt Nam có thể sử dụng Netflix miễn phí

Người dùng Việt Nam có thể sử dụng Netflix miễn phí

Thay vì chỉ có những gói cước trả phí, Netflix bất ngờ tung ra gói cước miễn phí dành cho người dùng Việt Nam.

">

Truy cập Phimmoi đến ngay Netflix, chuyện tưởng như đùa

{keywords}Tính đến tháng 5/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 của Bộ Giao thông Vận tải là 262 dịch vụ, đạt tỷ lệ 57,84%.

Thêm Bộ GTVT cán mốc 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4

Theo thống kê của Trung tâm CNTT - Bộ Giao thông Vận tải, trong tổng số 453 thủ tục hành chính của ngành Giao thông Vận tải, có 366 thủ tục thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ và gần 90 thủ tục liên quan đến các địa phương.

Cơ quan này cũng cho biết, gần như tất cả thủ tục hành chính được Bộ Giao thông Vận tải triển khai cung cấp trực tuyến mức độ cao đều có phát sinh hồ sơ với tỷ lệ rất cao.

Cụ thể, theo yêu cầu được đưa ra tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2025, tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính của từng bộ, ngành, địa phương cần đạt từ 20% trở lên.

Trong khi đó, thực tế tại Bộ Giao thông Vận tải, trong 125 dịch vụ công trực tuyến mức 3, số dịch vụ có phát sinh hồ sơ là 109, đạt 87,2%. Với 137 dịch vụ công trực tuyến mức 4 của Bộ này, số dịch vụ có phát sinh hồ sơ là 122, đạt hơn 89%.

Trung bình hàng năm, Bộ Giao thông Vận tải có khoảng 800.000 hồ sơ trực tuyến. Bên cạnh đó, hiện nay hệ thống cung cấp dịch vụ công trực tuyến của Bộ có khoảng gần 100.000 tài khoản của doanh nghiệp và người dân, trong đó chủ yếu là tài khoản của các doanh nghiệp.

Trong thông tin mới chia sẻ với ICTnews, đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, Bộ Giao thông Vận tải vừa trở thành đơn vị thứ 13 hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4, bên cạnh các bộ, ngành, địa phương khác gồm các bộ, ngành: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các tỉnh, thành phố: An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang, Nam Định.

Thống kê của Cục Tin học hóa cho thấy, tính đến tháng 5/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 của Bộ Giao thông Vận tải là 262 dịch vụ, đạt tỷ lệ 57,84%. Trong đó, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 là 137 dịch vụ, đạt tỷ lệ 30,24% (tỷ lệ này thời điểm cuối năm 2019 là 28,27%).

Bên cạnh đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến của Bộ Giao thông Vận tải đạt 88,16%, cao hơn nhiều tỷ lệ trung bình của các bộ, ngành, địa phương tính đến tháng 5/2020 (25,64%) .Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3,4 của Bộ Giao thông Vận tải đạt 54,68%.

Triển khai quyết liệt nhiều biện pháp

Đánh giá cao kết quả Bộ Giao thông Vận tải đã đạt được, đại diện Cục Tin học hóa nhận định, thời gian qua, Bộ này đã tích cực thực hiện các biện pháp quyết liệt để đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến như: tập trung tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ và rà soát để lựa chọn các thủ tục hành chính đưa lên dịch vụ công trực tuyến mang lại hiệu quả cao; tận dụng để nâng cấp, phát triển các hệ thống thông tin hiện có nhằm bảo đảm khả năng sẵn sàng tiếp nhận hồ sơ trực tuyến và xử lý hồ sơ hoàn toàn trên môi trường mạng.

Cùng với đó, Bộ Giao thông Vận tải cũng tập trung triển khai Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, kết nối các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu để giảm thành phần hồ sơ phải nộp hoặc xuất trình khi thực hiện thủ tục trực tuyến. Đồng thời, tích cực triển khai các hoạt động hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng các dịch vụ công trực tuyến hiệu quả.

Theo chia sẻ của ông Lê Thanh Tùng, quyền Giám đốc Trung tâm CNTT - Bộ Giao thông Vận tải, một trong những kinh nghiệm triển khai thành công việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao cho người dân, doanh nghiệp là Bộ đã áp dụng mô hình quản lý tập trung ngay từ đầu với những nhóm dịch vụ cần trao đổi dữ liệu giữa các tỉnh. Việc này giúp tiết kiệm chi phí, không có tình trạng mỗi tỉnh một hệ thống.

Đơn cử như từ năm 2017, Bộ đã xây dựng hệ thống dịch vụ công cấp đổi giấy phép kinh doanh vận tải, cấp đổi biển hiệu triển khai cho 63 Sở Giao thông Vận tải với dữ liệu tập trung về Tổng cục Đường bộ. Sau hơn 3 năm triển khai, đây là một trong những nhóm dịch vụ được đánh giá khá hiệu quả; hiện việc quản lý giấy phép kinh doanh vận tải, hồ sơ thẩm định… của các tỉnh đều bằng hồ sơ điện tử, không còn hồ sơ giấy.

Bên cạnh đó, theo ông Tùng, trong toàn bộ quá trình cung cấp dịch vụ công, Bộ Giao thông Vận tải cũng chú trọng việc sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện dữ liệu điện tử.

Theo đó, từ trước khi Chính phủ ban hành Nghị định 45 về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, trong các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành, Bộ Giao thông Vận tải đã quy định việc giải quyết theo hướng sử dụng dữ liệu điện tử, thực hiện cấp phép điện tử đối với những thủ tục hành chính có thể thực hiện theo phương thức điện tử.

Chẳng hạn như, trong Nghị định 58 ngày 10/5/2017 quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Hàng hải Việt Nam về quản lý hoạt động hàng hải đã hàng hải, Bộ Giao thông Vận tải đã tham mưu để đưa vào đó quy định việc giải quyết thủ tục tại các cảng biển được thực hiện bằng phương thức điện tử.

Nhấn mạnh quan điểm muốn giải quyết được thủ tục trực tuyến, cơ quan nhà nước phải có cơ sở dữ liệu, ông Tùng cho hay, nếu không có dữ liệu, cuối cùng cơ quan nhà nước khi thực hiện thủ tục sẽ vẫn phải yêu cầu người dân, doanh nghiệp xuất trình hồ sơ giấy.

Vì thế, thời gian qua, để giảm thành phần hồ sơ người dân, doanh nghiệp phải nộp hoặc xuất trình khi thực hiện thủ tục trực tuyến, song song với việc xây dựng cơ sở dữ liệu của ngành, Bộ Giao thông Vận tải cũng đã tích hợp để sử dụng dữ liệu của các ngành khác phục vụ cho việc giải quyết thủ tục hành chính điện tử.

Cụ thể, Bộ Giao thông Vận tải đã phối hợp với Bộ TT&TT thực hiện kết nối với cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu NGSP. Nhờ đó, thay vì yêu cầu các doanh nghiệp phải xuất trình giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp khi thực hiện các thủ tục hành chính như xin cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ vận tải như trước đây, từ năm 2018, Bộ Giao thông vận tải đã cho phép thí điểm bỏ thành phần hồ sơ này.

Hiện tại, để phục vụ cho việc triển khai mở rộng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 cấp, đổi giấy phép lái xe trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Bộ Giao thông Vận tải cũng đang triển khai tích hợp với Cơ sở dữ liệu về kết quả khám sức khỏe của Bộ Y tế; cơ sở dữ liệu về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ của Bộ Công an.

Vân Anh

12 bộ, tỉnh đã cán mốc cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4

12 bộ, tỉnh đã cán mốc cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4

Chính phủ tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải đạt mục tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2020. Đến nay, đã có 5 bộ và 7 tỉnh, thành phố hoàn thành mục tiêu này.

">

Kinh nghiệm của Bộ GTVT để nhiều doanh nghiệp người dân dùng dịch vụ công online

{keywords}Lại “thổi” giá đất Thanh TrìBà cụ xuất hiện làm môi giới lộ kịch bản nâng giá. Ảnh: Kim Đức

Dường như xuất hiện tình tiết ngoài kịch bản làm lộ bài thổi giá, nên môi giới tên Hiếu có vẻ kém mặn mà, nói thêm mấy câu rồi rút lui!

Tiếp tục khảo sát ở các xã Tứ Hiệp, Yên Mỹ, các môi giới ở đây cho biết, giá đất còn cao hơn 3 - 5 giá so với Vạn Phúc vì vị trí gần trung tâm Hà Nội, “nhất là xã Yên Mỹ có dự án cầu vượt Ngọc Hồi được quy hoạch xây dựng”, một môi giới quảng cáo.

Tuy nhiên, chỉ bằng động tác vòng lại tìm đến đúng một số chủ đất đã được môi giới dẫn đến, giá đất đã thay đổi một trời, một vực. Theo khảo sát thực tế, giá đất ở tại Thanh Trì thời gian qua tương đối ổn định, tăng bình quân từ 3 - 10% ở các trục đường lớn so với hồi đầu năm, dao động từ 15 - 70 triệu đồng/m2 đất thổ cư. Một số lô đất được xác nhận giao dịch ở xã Vạn Phúc cũng chỉ được sang tay với giá từ 9 - 15 triệu đồng/m2.

Theo đại diện Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS), sau bài học ở Đông Anh, Thạch Thất, Ứng Hòa, nhà đầu tư nên thận trọng khi đón sóng đất Thanh Trì. Ngay từ khi có thông tin lên quận, giá đất ở Thanh Trì và các huyện khác trong quy hoạch đã rộ tin tăng giá. Tuy nhiên, người mua phải rất cẩn trọng, bởi nhiều khi “sốt đất chỉ ở miệng cò”.

Thực tế, ngay cả các dự án chung cư hay liền kề ở Thanh Trì cũng không dễ bán dù giá bán ở mức thấp, chẳng hạn như dự án khu nhà ở xã hội Tứ Hiệp Hồng Hà Eco City, dự án nhà ở xã hội IEC ở Tứ Hiệp do Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Điện cơ IEC làm chủ đầu tư… cũng đều chật vật trong việc bán hàng dù giá chỉ hơn 10 triệu đồng/m2. Do vậy, đất thổ cư vốn khá phức tạp về pháp lý không dễ trở thành phân khúc bán chạy với giá cao.

Trả lời phỏng vấn PV, đại diện UBND xã Vạn Phúc cho biết, giao dịch đất thổ cư trên địa bàn không có gì đột biến, chỉ là các nhu cầu thực, người dân mua bán với nhau, hoặc người lao động ở các tỉnh lẻ làm việc ở Hà Nội về đây mua đất vì giá rẻ.

“Do cò đất thổi lên chứ giá tăng cao ở đâu ra, thậm chí nhiều người ở Hà Nội về mua đất từ mấy năm trước, nhưng đến nay vẫn chưa bán được, đành bỏ đó”, vị này cho hay.

Trong khi đó, ông Nguyễn Văn Đính, Phó chủ tịch VARS nhận định, với mức giá 9 - 15 triệu đồng/m2 đất thổ cư như ở Thanh Trì là chấp nhận được, vẫn phù hợp với túi tiền của người dân, thậm chí các nhà đầu tư mới vẫn có cơ hội tham gia. Tuy nhiên, “cần tránh việc mua đuổi, bán đuổi bởi có thể có những giao dịch do cò làm xiếc nhằm đẩy giá lên cao và cuối cùng có thể “thắng” khi đầu tư lô này lại thua nặng hơn khi bám sóng vào những mảnh khác.

“Với các khu vực xuất hiện thông tin quy hoạch, chính quyền và các cơ quan chức năng cần tuyên truyền, thông tin rõ lộ trình quy hoạch và cảnh báo người dân, đồng thời quản lý chặt các hoạt động chuyển nhượng, mua bán đất để đảm bảo an ninh, trật tự địa phương”, ông Đính khuyến cáo.

Theo Đầu tư chứng khoán

Mua đất bằng uy tín, chưa giao tiền, 'sang tay' lãi ngay trăm triệu đồng

Mua đất bằng uy tín, chưa giao tiền, 'sang tay' lãi ngay trăm triệu đồng

Có quan hệ tốt, uy tín lớn nên nhiều người đầu tư bất động sản bằng "nước bọt" cũng có lãi. Thậm chí, với tài sản vô hình đó, việc bán lại cũng rất nhanh chóng và dễ sinh lời.

">

Lại “thổi” giá đất Thanh Trì

Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài

{keywords}Nhà mạng di động Hàn Quốc nói lời tạm biệt với dịch vụ 2G

SK Telecom đã đưa ra đề xuất ngừng hoạt động dịch vụ 2G, với lý do chi phí cao khi vận hành các thiết bị đã lỗi thời để duy trì mạng lưới trong khi tổng số thuê bao 2G bị suy giảm, không có điện thoại 2G mới nào được sản xuất.

Khi nhận được sự chấp thuận, SK Telecom cho biết họ sẽ kết thúc dịch vụ 2G bắt đầu từ ngày 6 tháng 7 tới. 384.000 thuê bao vẫn đang sử dụng mạng 2G của SK Telecom sẽ cần phải thay đổi gói dịch vụ của họ. Tuy nhiên, họ sẽ được phép giữ nguyên số di động của mình trong một năm, cho đến khi giấy phép băng tần cho mạng 2G hết hạn vào tháng 6 năm 2021.

Chính phủ Hàn Quốc cho biết họ đã thực hiện 4 cuộc kiểm tra thực tế tại các trung tâm mạng 2G của SK Telecom kể từ khi công ty nộp đơn yêu cầu kết thúc dịch vụ vào tháng 11 năm ngoái.

Ông Lee Tai-hee cho biết, trong quá trình kiểm tra Bộ đã phát hiện ra rằng đã có sự gia tăng khoảng 130% các sự cố cơ học tại các trung tâm mạng 2G của SK Telecom. Bộ cũng đã xác nhận rằng nhà mạng sẽ khó bảo đảm các bộ phận thiết bị để sửa chữa các máy chủ mạng trong tương lai vì nhiều nhà sản xuất phụ tùng không còn sản xuất chúng hoặc đã phá sản.

Samsung Electronics, nhà cung cấp chính thiết bị 2G cho các công ty viễn thông Hàn Quốc, đã ngừng sản xuất thiết bị này vào năm 2005.

Bộ sẽ đảm bảo việc SK Telecom phải tuân theo các quy trình được áp dụng để bảo vệ người dùng trong quá trình chuyển đổi gói dịch vụ, Thứ trưởng Lee Tai-hee cho biết thêm.

SK Telecom là công ty viễn thông đầu tiên của Hàn Quốc bắt đầu triển khai mạng 2G tại đất nước này vào năm 1996. Nhà mạng đã đầu tư và thương mại hóa mạng 2G dựa trên công nghệ CDMA.

Trước đó, một nhà mạng di động khác của Hàn Quốc là KT đã dừng cung cấp dịch vụ 2G vào năm 2011. Như vậy, tại Hàn Quốc hiện chỉ còn nhà mạng LG Uplus đang tiếp tục vận hành mạng 2G và họ chưa có bất kỳ yêu cầu nào về việc dừng dịch vụ này.

Hiện tại, đã có nhiều nhà mạng của nhiều quốc gia trên thế giới dừng cung cấp dịch vụ 2G như Ấn độ, Singapore, Thái Lan, Đài Loan, Mỹ, Úc, New Zealand, Canada,…

Phan Văn Hòa (theo Koreaherald)

Huawei chật vật giành quyền triển khai mạng 5G tại Anh

Huawei chật vật giành quyền triển khai mạng 5G tại Anh

Ngày 8/6, Huawei đã phát động một chiến dịch quan hệ công chúng lớn ở Vương quốc Anh nhằm thuyết phục các chính trị gia cũng như công chúng Anh rằng họ có thể tin tưởng để giúp xây dựng mạng 5G của đất nước này.

">

Nhà mạng di động Hàn Quốc nói lời tạm biệt với dịch vụ 2G

{keywords} Trong giai đoạn 3 năm tới, Viettel vẫn coi 4G là mạng viễn thông chủ đạo và tiếp tục đầu tư nâng cấp, hiện đại hóa để nâng trải nghiệm của khách hàng.

Nhu cầu về dữ liệu 4G sẽ tăng 5 lần

Ông Đào Xuân Vũ cho biết, chính thức cung cấp dịch vụ từ tháng 4/2017, đến nay, Viettel đang có 40.000 trạm thu phát sóng và hơn 26 triệu thuê bao 4G trên toàn quốc. Tốc độ tăng trưởng của lưu lượng data và thuê bao 4G Viettel tăng gấp đôi qua mỗi năm. Tỷ trọng lưu lượng data 4G trên tổng lưu lượng data toàn mạng Viettel tăng từ 77% trong 6 tháng cuối năm 2019 lên 82% trong 6 tháng đầu năm 2020. Tuy nhiên, thuê bao 2G và 3G đang có xu hướng giảm rõ rệt từ 5 - 15%. Đây là sự chuyển dịch tất yếu của người dùng từ dịch vụ viễn thông truyền thống như thoại, tin nhắn sang dịch vụ dữ liệu như truy cập Internet, sử dụng mạng xã hội, video call, livestream, OTT…

Theo thống kê của Viettel, hiện nay, số lượng thiết bị đầu cuối 4G trên mạng Viettel đạt 39,3 triệu máy, chiếm gần 70% tổng số đầu cuối di động. Trong khi đó, lượng máy 3G chỉ còn 3,5 triệu, tương đương 6% toàn mạng và trung bình mỗi quý giảm tự nhiên khoảng 1,2 triệu đầu cuối 3G.

Số liệu phân tích từ Viettel Networks cho thấy, trong 3-5 năm tới, nhu cầu dùng dữ liệu và dịch chuyển thuê bao từ công nghệ cũ 2G và 3G lên 4G tiếp tục diễn ra mạnh mẽ. Dự kiến năm 2020, Viettel có thêm 10 triệu khách hàng 4G. Đến năm 2023, mạng 4G của Viettel sẽ đạt 45 triệu người dùng, hành vi thuê bao tăng khoảng 2,5 lần, từ 7-8 GB/tháng lên 18-20 GB/tháng.  

“Lưu lượng phát sinh trên mạng 4G của Viettel vào năm 2023 sẽ tăng 3 lần so với hiện tại, đến năm 2025 sẽ gấp tới 5 lần. Do đó, 4G vẫn là một trong những công nghệ chủ đạo của Viettel, bên cạnh sự xuất hiện của các công nghệ mới như 5G, IoT, NG-PON”, ông Đào Xuân Vũ phân tích.

Cũng theo ông Vũ, hiện nay, trên mạng Viettel có khoảng 22.000 thiết bị đầu cuối hỗ trợ công nghệ 5G, song số lượng máy 5G sẽ tăng khá nhanh trong thời gian tới. Thách thức lớn nhất là hệ sinh thái các ứng dụng cần tới sức mạnh của công nghệ 5G còn chưa phổ biến tại Việt Nam như xe tự lái, VR, AR, nhà máy thông minh,…

Lời giải cho bài toán thiếu tài nguyên nhưng yêu cầu cao về chất lượng

Ông Đào Xuân Vũ cho hay, trước xu thế tăng trưởng của mạng 4G và bối cảnh chưa có tần số chính thức cho công nghệ này, Viettel vẫn coi mở rộng dung lượng và nâng cao chất lượng mạng 4G là công việc then chốt, thường xuyên và duy trì liên tục trong 3-5 năm tới.

CEO Viettel Networks nói: “Khi quy hoạch mạng lưới hàng năm, định hướng về cả kỹ thuật và kinh doanh, chúng tôi vẫn đặt ưu tiên hàng đầu cho mạng 4G bởi nhu cầu cả về lượng và chất đối với dịch vụ này còn rất lớn và cấp thiết”. Về giải pháp, ông Đào Xuân Vũ chia sẻ Viettel phải “đi nhiều chân” và “làm toàn diện” để đảm bảo chất lượng mạng.

Về phần cứng, từ năm 2017 - 2019, mỗi năm Viettel phát sóng thêm 1.500 - 2.000 trạm 4G, đến năm 2020, số trạm 4G phát triển mới sẽ là 5.000 trạm. Nhà mạng chủ động lựa chọn đầu tư các thiết bị hiện đại, tích hợp đa công nghệ, đa băng tần; ăng ten búp sóng kép (twin beam); ăng ten 4T4R (4 thu 4 phát)… để mở rộng vùng phủ, tăng dung lượng của trạm phát sóng. Hàng nghìn trạm 3G cũ được chuyển đổi sang công nghệ SDN (Software Defined Network) có khả năng hỗ trợ đồng thời cả mạng 3G và 4G.

Về phần mềm, lực lượng kỹ sư của Viettel liên tục nghiên cứu, tối ưu hệ thống để tìm ra bộ tham số tốt nhất giúp mạng lưới phát huy năng lực hiệu quả nhất với tài nguyên hiện có. Các nhân sự Viettel đã tính toán dịch chuyển tần số 1.800Mhz, 2.100Mhz sang khai thác, nâng cao chất lượng mạng 4G và tránh lãng phí tài nguyên. Hiện tại, Viettel đã tự xây dựng và sở hữu bộ công cụ phần mềm ưu việt, ứng dụng công nghệ xử lý dữ liệu lớn, có thể tự động giám sát 24/7, tối ưu chất lượng dịch vụ 4G. Mục tiêu là tối ưu cá thể hóa đến mỗi khách hàng, mỗi cuộc thoại, mỗi lượt truy cập dữ liệu, thậm chí là từng block, từng khoảng thoại, từng phiên data của người dùng.

“Chúng tôi xây dựng các chương trình hiện đại hóa mạng lưới hàng năm. Riêng với 4G, Viettel áp dụng nhiều công nghệ mới vào mạng 4G để cung cấp những dịch vụ tiện ích trên nền tảng này như LTE-Advanced, VoLTE, chia sẻ phổ tần (spectrum sharing), CRAN, LTE-M, IoT… Việc nâng cấp và tạo bước tiến mới cho mạng 4G sẽ góp phần thay đổi diện mạo mạng viễn thông - CNTT của Việt Nam, cùng với 5G mang lại hạ tầng số, phục vụ kiến tạo xã hội số”, ông Đào Xuân Vũ khẳng định.

Không chỉ tập trung vào thành phố, khu đô thị, khu công nghiệp, trường học, bến tàu, nhà ga… Viettel đang đẩy mạnh hoạt động tăng cường chất lượng mạng 4G cho vùng nông thôn, biên giới, biển đảo trên toàn quốc, đặc biệt là tuyến du lịch trên biển, khu vực có ngư dân đánh bắt cá, vận tải hàng hải, tuần tra, cứu hộ cứu nạn.

Về chính sách kinh doanh, để thúc đẩy khách hàng chuyển lên sử dụng mạng 4G, Viettel đang phối hợp với các nhà cung cấp smartphone 4G để hỗ trợ giá cho khách hàng và triển khai nhiều gói cước data đa dạng.

CEO Viettel Networks cho biết, Viettel đã tổ chức bộ máy đo kiểm độc lập để đánh giá chất lượng mạng và sử dụng nhiều phương pháp đo khác nhau. Từ năm 2019, Viettel áp dụng thêm thang điểm của Umlaut (P3) theo chuẩn của Viện Tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu (ETSI). Theo kết quả đo ở 22 tỉnh miền Bắc và miền Trung, dịch vụ data của Viettel đạt 507/600 điểm và cải thiện rõ rệt so với năm 2019 ở tất cả các loại địa hình. Quý 1/2020, hệ thống đo chất lượng truy cập Internet thuộc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) đã ghi nhận mạng data của Viettel có tốc độ tải xuống, tải lên trung bình tương ứng là 41.45 Mbps và 32.70 Mbps, cao nhất trong các nhà mạng.

Tuy nhiên, ông Đào Xuân Vũ cho rằng những nỗ lực về mặt kỹ thuật để nâng cao chất lượng mạng 4G là giải pháp tạm thời, là bước đệm để đáp ứng nhu cầu đang bùng nổ trong bối cảnh chưa có tài nguyên tần số chính thức cho 4G.

“Cùng với các công nghệ mới dần xuất hiện, 4G vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng về dữ liệu, không chỉ đơn thuần là đọc báo, nghe nhạc, xem video clip, dùng mạng xã hội mà còn là thói quen mua sắm, giải trí, học tập, làm việc… đang ngày càng phổ biến”, CEO Viettel Networks nhận định và bày tỏ đề xuất với các cơ quan quản lý Nhà nước hỗ trợ các nhà mạng về chính sách nhập khẩu thiết bị đầu cuối, thay đổi gói cước… nhằm khuyến khích người dân sử dụng thiết bị thông minh, tiếp cận công nghệ mới, qua đó cải thiện chỉ số tốc độ Internet của Việt Nam trên bản đồ viễn thông - CNTT thế giới.

TK

VNNIC công bố mạng 3G, 4G của Viettel có tốc độ nhanh nhất

VNNIC công bố mạng 3G, 4G của Viettel có tốc độ nhanh nhất

Ngày 21/4, Hệ thống đo chất lượng truy cập Internet thuộc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC - Bộ TT&TT) lần đầu công bố số liệu thống kê về tốc độ Internet tại Việt Nam. Theo kết quả này mạng 3G, 4G của Viettel có tốc độ nhanh nhất.

">

CEO Viettel Networks: “4G là mạng viễn thông chủ đạo trong 3 năm tới”

Danh mục mới được Bộ TT&TT ban hành sẽ là cơ sở để doanh nghiệp viễn thông đặt ra yêu cầu an toàn thông tin đối với trạm gốc 5G (Ảnh minh họa)

Bên cạnh 9 yêu cầu được áp dụng theo tiêu chuẩn của 3GPP - Tổ chức toàn cầu về xây dựng tiêu chuẩn an toàn thông tin cho trạm gốc 5G, Danh mục mới được Bộ TT&TT ban hành còn có 2 yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin cho trạm gốc 5G của riêng Việt Nam.

Cụ thể, với yêu cầu phòng chống backdoor, trạm gốc 5G chỉ được có các giao diện, các tài khoản có quyền truy cập, có quyền cấu hình và các chức năng gửi dữ liệu ra ngoài đúng như được công bố.

Đối với yêu cầu đảm bảo an toàn cho việc nâng cấp, thay thế phần mềm, các quy định áp dụng bao gồm: Có cơ chế xác thực nguồn gốc, tính toàn vẹn của các bản cập nhật trước khi thực hiện cập nhật trên thiết bị bằng phương thức sử dụng chữ ký số (code signing) bằng chứng thư số được cấp chính thức cho nhà phát triển từ tổ chức chứng thực chữ ký số được tin tưởng;

Có cơ chế xác thực, phân quyền tài khoản thực hiện quá trình cập nhật, bảo đảm chỉ những tài khoản có thẩm quyền mới được thực hiện; Có cơ chế để hạn chế đối tác, nhà cung cấp thiết bị hỗ trợ kỹ thuật từ xa trong việc sửa lỗi, nâng cấp, thay thế phần mềm, thay đổi cấu hình thiết bị mà không có phương án giám sát, đảm bảo an toàn thông tin.

Đảm bảo an toàn cho hạ tầng số phục vụ chuyển đổi số quốc gia

Trao đổi với ICTnews, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Khắc Lịch cho biết, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã khẳng định mạng 5G là hạ tầng số rất quan trọng để phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Chính vì vậy, Bộ trưởng cũng chỉ rõ đảm bảo an toàn cho mạng 5G là vấn đề phải đặc biệt quan tâm và giao Cục An toàn thông tin xây dựng các yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin trạm gốc 5G.

Danh mục yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin cho trạm gốc 5G sẽ là cơ sở để doanh nghiệp sản xuất trạm gốc 5G hoàn thiện, phát triển sản phẩm đáp ứng yêu cầu an toàn thông tin. Đồng thời, đây cũng là cơ sở để doanh nghiệp viễn thông đặt ra yêu cầu an toàn thông tin đối với trạm gốc 5G và là cơ sở thực hiện công tác quản lý đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống mạng viễn thông 5G.

Chia sẻ thêm về 2 yêu cầu của riêng Việt Nam trong Danh mục, ông Lịch nhấn mạnh, đây là những yêu cầu đặc biệt quan trọng. Lo ngại nguy cơ bị cài backdoor trong các thiết bị 5G là lo ngại chung của nhiều quốc gia trên thế giới. Và Việt Nam là nước đầu tiên đã đưa ra yêu cầu về phòng chống backdoor, đảm bảo an toàn khi nâng cấp, thay thế phần mềm cho trạm gốc 5G.

“Các yêu cầu này nhằm giải quyết nguy cơ trạm gốc 5G có thể bị cài đặt cửa hậu, các loại mã độc, mở ngầm các cổng giao tiếp, tạo tài khoản truy nhập ẩn để xâm nhập, chiếm quyền điều khiển gây ra các sự cố an toàn thông tin nghiêm trọng trong quá trình sử dụng”, ông Lịch cho hay.

Trong quyết định ban hành Danh mục yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin cho trạm gốc 5G, Bộ TT&TT cũng đã giao Cục An toàn thông tin chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc áp dụng các yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin theo Danh mục này. 

Trong Chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, Bộ TT&TT đã xác định: “Năm 2020 mạng thông tin di động 5G ở Việt Nam được triển khai thương mại cùng nhịp với những nước đầu tiên trên thế giới”. Để chuẩn bị cho việc thương mại hóa 5G tại Việt Nam vào cuối năm nay, ngày 8/9 vừa qua, Bộ TT&TT đã ban hành Bộ chỉ tiêu kỹ thuật cho thiết bị đầu cuối, trạm gốc 5G (phiên bản 1.0). Đây là bộ tài liệu để hướng dẫn cơ quan, tổ chức xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, thiết lập mạng, đánh giá, lựa chọn thiết bị đầu cuối và thiết bị trạm gốc 5G.

Trước đó, trong tháng 8/2020, thực hiện quy hoạch tần số cho 5G, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư 18 về quy hoạch băng tần 2300-2400 MHz và 2500-2690 MHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam; và Thông tư 19 về quy hoạch băng tần 24,25-27,5 GHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam. Cả hai Thông tư này cùng có hiệu lực từ ngày từ ngày 6/10/2020.">

Trạm gốc 5G tại Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu phòng chống backdoor

友情链接