Chiêu giả danh ngân hàng, cuỗm tiền nạn nhân của website lừa đảo
Thời gian gần đây,êugiảdanhngânhàngcuỗmtiềnnạnnhâncủawebsitelừađảvideo bóng đá đêm qua nhiều người dùng di động liên tục nhận được tin nhắn chứa đường link dẫn tới website của các ngân hàng hoặc dịch vụ thanh toán điện tử.
Nội dung tin nhắn thường liên quan đến chương trình quảng cáo, trúng thưởng, hướng dẫn nâng cấp hạn mức thẻ... sau đó dẫn dụ người dùng truy cập vào đường link có tên miền tương tự như website của các ngân hàng.
Đây thực chất là một chiêu trò giả mạo ngân hàng nhằm tiếp cận, đánh lừa những người dùng nhẹ dạ cả tin nhập thông tin cá nhân để chiếm đoạt tiền trong tài khoản.
Khi click vào đường link giả mạo, nạn nhân sẽ thấy một website với giao diện giống hệt với trang web của các ngân hàng. Trong trường hợp người dùng nghĩ đó là website thật, gõ tên đăng nhập, mật khẩu, mã OTP... những thông tin nhạy cảm này sẽ ngay lập tức lọt vào tay kẻ xấu.

Theo đại diện dự án Chống lừa đảo (một tổ chức phi lợi nhuận), thời gian gần đây, các trang web giả mạo ngân hàng đang có dấu hiệu quay trở lại.
Trong 2 tuần qua, đơn vị này đã ghi nhận và ngăn chặn thành công 29 trang web lừa đảo tài chính dưới dạng giả mạo ngân hàng để đánh cắp thông tin tài khoản và tài sản người dùng.
Có thể kể tới một số website đã bị xử lý như vayshinhanbank[.]online, tpbankn[.]com, nganhangtpbank68[.]com, vib[.]mobi, hdcreditvnn[.]com, hdsaison[.]icu, quavangmomo[.]weebly[.]com, khuyenmaimomo[.]com, zalopay[.]online, zalopay[.]site,...
Trong đó, có 15 website lừa đảo bằng hình thức giả mạo hình ảnh, thương hiệu của những ngân hàng lớn tại Việt Nam như Vietcombank, VPBank, Shinhan Bank, TPBank, VIB, HDBank, ABBank, SHB Bank. Số còn lại là các trang lừa đảo, giả mạo một số tổ chức, công ty dịch vụ tài chính như MoMo, ZaloPay, mPOS...
Ở những vụ việc kể trên, đối tượng lừa đảo sẽ rải đường link tới nạn nhân thông qua nhiều hình thức khác nhau, từ Zalo, Telegram, tin nhắn SMS hay thậm chí chạy quảng cáo trên Facebook.

Trao đổi với VietNamNet, chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu (Trung tâm Giám sát An toàn không gian mạng quốc gia - NCSC) cho biết, trong các hình thức rải tin nhắn chứa link giả mạo, phổ biến nhất vẫn là nhắn tin SMS. Điều này đặc biệt đúng với các cuộc tấn công phishing giả danh ngân hàng.
Bên cạnh đó, những phi vụ lừa đảo giả mạo các tổ chức tài chính để cung cấp dịch vụ tín dụng đen cũng thường xuyên được phát hiện qua tin nhắn Zalo, Facebook.
“Sở dĩ kẻ xấu thường mạo danh ngân hàng và các tổ chức tài chính bởi đây là những đơn vị có uy tín, thương hiệu và được người dân tin tưởng. Đó cũng là kênh để người dân thực hiện các giao dịch điện tử hoặc gửi gắm tài sản, đầu tư. Mục tiêu cuối cùng của hacker vẫn là túi tiền của bạn”, ông Hiếu nói.
Để tránh trở thành nạn nhân của kẻ lừa đảo, người dùng cần tuyệt đối không click vào các đường link lạ. Trước khi đăng nhập vào các website để giao dịch điện tử, người dùng nên có biện pháp kiểm tra, rà soát nhằm đảm bảo đó là đường link chính thống của đơn vị cung cấp dịch vụ.
Có thể nhận biết những website chính thống, đảm bảo an toàn với tem chứng nhận Tín nhiệm mạng của Trung tâm Giám sát An toàn không gian mạng quốc gia (Cục An toàn thông tin - Bộ Thông tin & Truyền thông).
Để giải quyết vấn nạn này, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) cũng sắp sửa cho ra đời một dịch vụ có khả năng tra cứu tên miền. Đây được xem là giải pháp quan trọng nhằm giúp người dùng Internet Việt Nam có thể chủ động rà soát, kiểm tra các tên miền lạ, từ đó tránh việc trở thành nạn nhân của những kẻ lừa đảo.
下一篇:Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
- Google khắc phục sự cố sạc Pixel và Pixel XL với bản cập nhật mới nhất
- Google gửi lời mời cho sự kiện ngày 9 tháng 10: Pixel 3 và Pixel 3 XL sẽ ra mắt?
- Trên tay chiếc Galaxy Note 8 đầu tiên tại VN, giá 23 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
- Bộ TT&TT tổ chức hội nghị thu hút đầu tư đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số và CMCN 4.0
- Loong Online 3D sắp được Asiasoft phát hành tại Việt Nam
- Thiết bị bay mới giúp tìm kiếm người mất tích không dựa trên GPS
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- Cửa hàng điện thoại náo loạn vì bị lợn rừng tấn công
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
- Samsung ra mắt điện thoại vỏ sò màn hình Dual AMOLED
- [CS:GO] mousesports vô địch ESG Mykonos
- Sử dụng chữ ký điện tử tham gia Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng
- Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- Thái Lan và Indonesia đang thống trị thị trường ô tô nhập khẩu
- Hà Nội hỗ trợ 140 cơ sở truy xuất nguồn gốc nông sản bằng tem điện tử QRcode
- LMHT: GorillA chẳng dám nhận mình là hỗ trợ số một thế giới vì…
- Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
- Phát hiện hàng tỷ thiết bị Android, Linux và Windows có thể bị tấn công bằng kết nối Bluetooth
- Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
- Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
- Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
- Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
- Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại