当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Perth Glory, 11h00 ngày 30/3: Những người khốn khổ 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3: Nhọc nhằn vượt ải
Không những thế, Donald Trump còn muốn Apple chuyển toàn bộ dây chuyền sản xuất về Mỹ, không đặt tại Trung Quốc. Quan điểm này được nhìn nhận là sẽ "bóp chết" các công ty công nghệ cao của Mỹ.
![]() |
Donald Trump kêu gọi tẩy chay sản phẩm Apple trong khi bản thân vẫn sử dụng iPhone. |
Cùng với những phát ngôn theo khuynh hướng bị cho là "cực đoan", giới công nghệ nước Mỹ, Thung lũng Silicon xem Donald Trump là mối đe dọa tiềm ẩn, và đặc biệt nguy hại nếu ông này đắc cử Tổng thống Mỹ.
"Thảm họa cho sáng tạo công nghệ" – đang là cụm từ mà giới công nghệ nói về Donald Trump. Rõ ràng ứng viên tổng thống này đang gây ra sự bất an to lớn trong cộng đồng làm công nghệ nước Mỹ.
Sự việc được đẩy đi xa hơn khi 145 CEO công nghệ, các nhà đầu tư triệu phú và các doanh nhân thuộc nhiều tập đoàn công nghệ lớn nhất của Silicon Valley ký vào thư ngỏ lên án Donald Trump cách đây vài ngày.
Trong số 145 nhà lãnh đạo công nghệ trên, có khá nhiều người nổi tiếng như đồng sáng lập Irwin Jacobs của Qualcomm, Dustin Moskovitz từ Facebook, Steve Wozniak của Apple và nhà sáng lập Stewart Butterfield của Flickr…
![]() |
Dân Mỹ biểu tình chống Donald Trump. |
Tuy nhiên, nếu để ý có thể thấy không có người của Microsoft, Amazon, Apple, hoặc Google ký vào thư ngỏ này. Mark Zuckerberg cũng không ký, tuy rằng chị của ông là Arielle Zuckerberg cũng nằm trong danh sách những người ký thư.
Donald Trump bị giới công nghệ nhìn nhận như một người "bóp chết" sáng tạo. Tư tưởng của ông này bị cho là cố chấp và chống lại các ý tưởng sáng tạo, ngăn chặn tự do và kết nối với thế giới bên ngoài – vốn là động lực phát triển của nền kinh tế Mỹ, đồng thời là nền tảng cho đổi mới và tăng trưởng.
Ứng viên tổng thống xuất thân từ tỉ phú này từng để xuất "đóng cửa" một phần Internet và đây chính là ý tưởng bị giới công nghệ ghét nhất. Những nhà lãnh đạo công nghệ tin rằng tự do trao đổi ý tưởng, bao gồm cả tự do Internet, sẽ gieo mầm cho sáng tạo. Donald Trump bị chê là không hiểu gì về công nghệ, đồng thời cố tình làm ngơ vai trò của công nghệ.
![]() |
Donald Trump nổi tiếng với những phát ngôn gây sốc. |
Ông này cũng đồng thời đưa ra ý tưởng ngăn chặn mạng xã hội, nhất là sau khi có những nhận xét ác ý về ông trên mạng xã hội.
Donald Trump bị giới công nghệ "quy tội" làm méo mó thị trường công nghệ, làm giảm xuất khẩu và khiến cho người Mỹ mất việc.
Lầu Năm góc "gặp nguy" vì Donald Trump
Nếu Donald Trump thành Tổng thống Mỹ, công sức của Silicon Valley bao lâu nay với Lầu Năm góc có thể đổ sông đổ biển. Bản thân Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Ash Carter, đã mất rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc thuyết phục các công ty tại Silicon Valley tiến cử tài năng làm việc cho quân đội Mỹ.
Ash Carter luôn tin rằng việc có được sức mạnh sáng tạo từ Silicon Valley sẽ giúp duy trì sự ưu việt của quân đội Mỹ trên khắp thế giới. Ash Carter là khách thường xuyên của Silicon Valley, đặc biệt hay lui tới Google.
Google và Lầu Năm góc đã ký một thỏa thuận thiết lập "Đơn vị Thử nghiệm Đổi mới Quốc phòng" (DIUx) để có được các tài năng công nghệ làm việc cho Bộ Quốc phòng Mỹ. Chính tư tưởng "không giống ai" của Donald Trump có thể hủy hoại những thỏa thuận hợp tác kiểu này.
Eric Daimler, Chủ tịch Hiệp hội đổi mới Hoa Kỳ, thậm chí còn gọi Donald Trump là "mối đe dọa an ninh quốc gia". Xem ra "cuộc chiến" giữa Donald Trump và giới công nghệ Mỹ sẽ còn dài và sẽ được đẩy lên đỉnh điểm nếu ứng viên này trở thành Tổng thống Mỹ.
" alt="Tại sao Donald Trump bị giới công nghệ Mỹ ghét?"/>![]() |
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm (đầu tiên bên trái) tại buổi làm việc với TGĐ Ericsson Việt Nam Jan Wassenius (thứ 2 từ phải sang). |
Chiều nay, 18/7, Thứ trưởng Phan Tâm đã có cuộc làm việc với TGĐ Ericsson Việt Nam và Myanmar Jan Wassenius.
Việt Nam đang chuẩn bị cấp phép 4G chính thức cho các nhà mạng trong nước, với thời điểm dự kiến mới nhất có thể rơi vào cuối quý 3/2016. Việc hoàn thiện chính sách, quy định cấp phép 4G, vì thế, đang bước vào giai đoạn nước rút.
Để đảm bảo cho việc cấp phép 4G diễn ra thuận lợi, hiệu quả, đồng thời đảm bảo cho thị trường viễn thông cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh sau khi cấp phép, Bộ TT&TT đã rất tích cực tham vấn kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển, cũng như đề xuất, tư vấn của các chuyên gia quốc tế, đặc biệt là các doanh nghiệp viễn thông đa quốc gia lớn. Cuộc trao đổi với đoàn chuyên gia đến từ Ericsson (Thụy Điển) chiều nay cũng nằm trong chuỗi hoạt động tham vấn này.
Tại cuộc gặp, ông Jan Wassenius đã chia sẻ với Thứ trưởng Phan Tâm cùng đại diện các Cục Viễn thông, Cục Tần số, Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ TT&TT) nhiều vấn đề mang ý nghĩa then chốt khi triển khai cấp phép 4G cho các doanh nghiệp viễn thông. Đại diện Ericsson cho biết quy định thay đổi tùy theo tình hình cụ thể của từng nước, nhưng nhìn chung, quan điểm của các nước châu Âu về việc tạo lập một thị trường viễn thông bình đẳng là tương đối giống nhau. Đặc biệt, mỗi nước khi cấp phép đều cố gắng bổ sung thêm một số quy định, ràng buộc trách nhiệm đối với doanh nghiệp để tăng hiệu lực cho quản lý nhà nước.
Khi cấp phép, thường thì cơ quan quản lý sẽ quan tâm đến hiệu quả của đầu tư hạ tầng. Theo đó, mạng 4G LTE được đánh giá là hiệu quả về mặt chi phí hơn so với 3G, song mô hình khai thác tối ưu nhất tại thời điểm hiện nay vẫn là kết hợp cả 3G và 4G. Dù vậy, ông Wassenius nhấn mạnh rằng, lựa chọn phương án triển khai 4G cụ thể như thế nào là việc mà các doanh nghiệp cần tự quyết định dựa trên tình hình mạng lưới thực tế và tính toán bài toán kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả cao nhất.
Bên cạnh đó, Việt Nam có thể tham khảo yêu cầu về vùng phủ khi cấp phép, chẳng hạn như một số nước sẽ yêu cầu sau bao nhiêu năm triển khai, vùng phủ của doanh nghiệp di động phải đạt được đến quy mô như thế nào (vùng phủ địa lý), hoặc phải đảm bảo phủ sóng đến một tỷ lệ dân số nhất định (vùng phủ dân số). Yêu cầu này nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp đầu tư co cụm, chồng chéo nhau ở những thành phố lớn, khu vực đông dân cư mà không chịu mở rộng quy mô phủ sóng sang các khu vực xa hơn, hẻo lánh hơn... Việc cơ quan quản lý đưa ra những ràng buộc về vùng phủ khi cấp phép cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo rằng người dân ở các nơi sẽ có quyền thụ hưởng dịch vụ một cách bình đẳng.
Một vấn đề nữa cũng được các chuyên gia đến từ Thụy Điển đặc biệt lưu ý các nhà hoạch định chính sách Việt Nam là chính sách bảo vệ người dùng cuối như thế nào. Cụ thể, chất lượng dịch vụ luôn liên quan đến cam kết của nhà mạng với khách hàng.
"Đôi khi nhà mạng hứa với khách hàng tốc độ "lên tới xyz mbps", nhưng thực tế thì họ không hàm ý như vậy. Một số nước có chế tài xử phạt rất nặng khi nhà mạng hứa hẹn nhiều nhưng không làm được, chẳng hạn như Singapore. Họ quan niệm đó là cách để bảo vệ người dùng", ông Wassenius cho biết.
Tuy vậy, một vấn đề có ý nghĩa then chốt trong việc quản lý chất lượng dịch vụ chính là phương thức đo kiểm. Thường thì cảm nhận của người dùng với các chỉ tiêu đo kiểm chất lượng của nhà mạng và trị số đo kiểm của cơ quan quản lý không đồng nhất với nhau. Làm thế nào để tìm được một cách thức dung hòa nhất giữa ba hệ chỉ tiêu này cũng là một vấn đề mà Việt Nam cần lưu tâm trong quá trình xây dựng chính sách 4G, đại diện Ericsson khuyến nghị.
Ngoài ra, một mô hình kinh doanh 4G cũng được nhiều nước áp dụng là dùng chung mạng lưới. Đó có thể là dùng chung băng tần hoặc dùng chung hạ tầng, cũng có thể là một nhà mạng lớn đầu tư hạ tầng mạng lưới, sau đó "bán sỉ" hạ tầng này cho các nhà mạng nhỏ hơn cùng khai thác. Cách tiếp cận này không chỉ giúp tiết kiệm chi phí khi triển khai mà còn có lợi hơn cho các mạng nhỏ, nhưng ngược lại, nó cũng đòi hỏi các cơ chế kiểm soát về giá "bán sỉ" rất chặt chẽ để đảm bảo công bằng, bình đẳng cho các nhà mạng "đi mua" hạ tầng mạng lưới, tránh tình trạng họ bị ép giá, chèn ép.
Thứ trưởng Phan Tâm đánh giá cao những chia sẻ, khuyến nghị từ phía Ericsson, đồng thời bày tỏ sự quan tâm đến một số vấn đề thuộc về cách thức triển khai như nếu đưa ra các yêu cầu nói trên khi cấp phép, cơ quan quản lý cần thiết chế nào để theo dõi, giám sát các nhà mạng thực thi yêu cầu trong thực tế? Có nên quy định cứng về mức độ phủ sóng ngoài trời (outdoor) và indoor (trong nhà) hay không. Ông cho biết Bộ TT&TT đặc biệt quan tâm đến thị trường "bán sỉ" hạ tầng vì nó sẽ tác động rất lớn đến thị trường "bán lẻ". Việc ban hành một khung giá cước để quản lý các doanh nghiệp về mặt kinh tế, trong đó quy định rõ giá sàn (giá thấp nhất) để đảm bảo doanh nghiệp luôn có được lợi nhuận để tái đầu tư mạng lưới, cũng như các mạng nhỏ, vào sau cũng có thể có lãi. Nội dung này có thể sẽ được tổ chức thành một Hội thảo chuyên đề riêng trong thời gian tới để tham vấn nhiều chuyên gia viễn thông và quản lý viễn thông quốc tế hơn nữa.
Trước đó, tại Hội nghị Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2016 của Bộ TT&TT chiều 12/7, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã đề nghị các nhà mạng trong nước hoàn thiện sớm hồ sơ cấp phép. Sau khi doanh nghiệp báo cáo kết quả thử nghiệm 4G, Bộ sẽ phải phối hợp với doanh nghiệp đánh giá các yếu tố như chất lượng thực tế, mức độ can nhiễu.... Sau đó, Bộ sẽ tiến hành xử lý hồ sơ xin cấp phép của doanh nghiệp.
"Trước đây Chính phủ yêu cầu Bộ cấp phép trong năm 2016, nay thì nhà mạng làm càng nhanh, chúng tôi sẽ cấp sớm. Có thể cuối tháng 9, đầu tháng 10 sẽ cấp phép miễn là đảm bảo cạnh tranh công bằng, bình đẳng, lành mạnh giữa các nhà mạng", ông nói.
Tính đến thời điểm này, cả ba nhà mạng lớn là Viettel, VNPT và MobiFone đều đã triển khai thử nghiệm cung cấp dịch vụ. Sau các tỉnh như Bà Rịa - Vũng Tàu hay Kiên Giang thì cuối cùng, người dân Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM đã có thể đổi SIM 4G để sử dụng thử dịch vụ 4G với các gói cước cụ thể.
Trọng Cầm
Trong bài tham luận “Hiện trạng chính sách và triển vọng phát triển CNTT tại Việt Nam” trình bày tại hội thảo chuyên đề này, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT Nguyễn Thanh Tuyên đã phác họa phần nào bức tranh về thị trường CNTT Việt Nam trong năm 2015 vừa qua.
Với tổng doanh thu ước đạt 49,5 tỷ USD, công nghiệp CNTT năm 2015 đã tăng trưởng gần 15% so với doanh thu năm 2014. Đặc biệt, năm 2015, ngành CNTT-TT đã trở thành ngành đóng nhiều nhất cho ngân sách nhà nước; trong đó riêng các doanh nghiệp CNTT-TT nằm trong nhóm V1000 (những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam) đã đóng góp tới 82.344 tỷ đồng, chiếm 10% ngân sách.
Nhận định ngành công nghiệp CNTT Việt Nam năm 2015 tiếp tục ghi nhận những điểm sáng do sự phục hồi dần của thị trường trong nước và sự khởi sắc của thị trường xuất khẩu, gia công trên thế giới đã được vị diễn giả này minh chứng rõ nét bằng những thông tin, số liệu cụ thể trong cả 3 lĩnh vực: công nghiệp phần cứng, điện tử; công nghiệp phần mềm và công nghiệp nội dung số trong năm ngoái.
![]() |
Cụ thể, theo ông Tuyên, về công nghiệp phần cứng điện tử, năm 2015, trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp phá sản, lĩnh vực phần cứng điện tử của Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng mặc dù tốc độ có giảm: ước tính doanh thu phần cứng điện tử đạt khoảng trên 46 tỷ USD, tăng trưởng khoảng 16%; xuất khẩu điện thoại di động đạt gần 35,2 tỷ USD, tăng trưởng gần 30%; xuất khẩu máy tính và linh kiện đạt trên 15 tỷ USD, tăng hơn 38 %; và xuất siêu lĩnh vực phần cứng điện tử là hơn 12 tỷ USD.
“Trong khi Việt Nam nhập siêu rất lớn thì con số xuất siêu mà lĩnh vực phần cứng điện tử đóng góp năm 2015 vô cùng quan trọng để góp phần giúp cho cán cân thanh toán của chúng ta không bị nhập siêu quá nhiều”, ông Tuyên cho hay.
" alt="6 năm, doanh thu công nghiệp CNTT Việt Nam tăng gần gấp 7 lần"/>6 năm, doanh thu công nghiệp CNTT Việt Nam tăng gần gấp 7 lần
Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3: Nối dài kỷ lục
Theo Android Police, tính năng mới cho phép người dùng thiết lập Google Maps chỉ hoạt động trong chế độ Wi-fi. Chế độ này được đưa vào phần cài đặt của Google Maps, thay thế cho lựa chọn “Offline areas” (dùng ứng dụng ngoại tuyến, khi không có Internet).
Một khi chế độ "Wi-fi only" được kích hoạt, Google Maps sẽ tải phần lớn dữ liệu thông qua tín hiệu Wi-Fi, mặc dù ứng dụng có thể vẫn ngốn một lượng nhỏ dữ liệu truyền qua GPRS hoặc 3G như nội dung cảnh báo người dùng.
Do vẫn chưa có thông báo chính thức từ Google, nên người ta hiện vẫn chưa rõ lựa chọn mới này khác chế độ sử dụng bản đồ ngoại tuyến như thế nào, dù ai cũng hy vọng tính năng mới ưu việt hơn.
Ngoài chế độ tiết kiệm dữ liệu, Google Maps còn được cập nhật chế độ thông báo chậm, trễ chuyến giao thông theo từng loại phương tiện như máy bay, xe buýt, tàu hỏa, ... theo tùy chọn của người dùng.
Bản cập nhập của Google Maps dường như đang được giới thiệu theo giai đoạn cho các loại thiết bị khác nhau, nên không phải mọi người dùng đều đã được tiếp cận các tính năng mới bổ sung của ứng dụng.
Tuấn Anh(Theo Techcrunch, Search Engine Land)
" alt="Google Maps bổ sung tính năng tiết kiệm dữ liệu cho máy Android"/>Google Maps bổ sung tính năng tiết kiệm dữ liệu cho máy Android
Trang công nghệ TechCrunch dẫn một nguồn tin cho hay, kế hoạch ra mắt Pokemon Go tại Nhật ngày 20/7 đã bị hủy sau khi các email trao đổi nội bộ của công ty bảo trợ - chi nhánh McDonald tại Japan, có đề cập đến các chi tiết phát hành game bị rò rỉ trên nhiều diễn đàn trực tuyến khác nhau, kể cả 2ch, Imgur và mạng xã hội Reddit của Nhật.
Việc phát hành Pokemon Go vào buổi sáng 20/7 như kế hoạch ban đầu đã bị hoãn sang đầu buổi chiều cùng ngày sau khi các thông tin rò rỉ lan truyền trên mạng. Tuy nhiên, sau đó, công ty phát hành sau đó lại quyết định hủy kế hoạch này, do lo ngại việc biết trước có thể khiến game quá tải trong ngày ra mắt.
Dù hiện vẫn chưa có thông báo chính thức về thời điểm Pokemon Go rốt cuộc được trình làng ở Nhật, nhưng trang Nikkie đưa tin, game thực tế ảo này sẽ ra mắt ở đất nước mặt trời mọc vào ngày 21/7.
John Hanke, tổng giám đốc điều hành hãng phát triển game Niantic, từng tuyên bố với tạp chí Forbes tuần trước rằng, công ty cần phải đảm bảo các server sẵn sàng đáp ứng được nhu cầu khổng lồ sau khi game ra mắt.
Pokemon Go đã khiến các game thủ trên khắp thế giới phát cuồng vì hâm mộ, dẫn đến việc thường xuyên xảy ra tình trạng sập các server. Sau khi game được hỗ trợ ở Canada ngày 17/7, các server tại nước này bị quá tải nghiêm trọng chỉ trong vòng 1 tiếng đồng hồ sau thông báo trên Twitter.
Trong khi đó, cổ phiếu của tập đoàn chuyên cung cấp trò chơi điện tử Nintendo đã giả, 10% trong phiên giao dịch chiều nay sau thông tin trì hoãn ra mắt Pokemon Go tại Nhật. Tuy nhiên, giá cổ phiếu của Nintendo đã tăng 87% kể từ khi game trình làng lần đầu tiên ngày 6/7 ở Mỹ, Australia và New Zealand, khiến giá trị vốn hóa thị trường của doanh nghiệp này tăng hơn 7 tỉ USD.
Cổ phiếu của chi nhánh McDonald's Holdings tại Nhật đã tăng 8% sau khi TechCrunch đưa tin, công ty điều hành chuỗi cửa hàng ăn nhanh này sẽ trở thành nhà bảo trợ đầu tiên của Pokemon Go. Theo bài báo, gần 3.000 nhà hàng McDonald khắp Nhật sẽ trở thành các phòng huấn luyện (gym) dành cho các game thủ săn Pokemon.
Tuấn Anh(Theo IBTimes)
" alt="Pokemon Go trì hoãn ra mắt ở Nhật sau sự cố rò rỉ email"/>Điện thoại Nexus được thiết kế để chạy phiên bản Android mới nhất của Google, và đây là phiên bản "thuần" Android thay vì bị "tùy biến", pha trộn bởi giao diện và các ứng dụng "rác" mà các nhà sản xuất smartphone Android thêm vào. Đây cũng là thiết bị trình diễn các dịch vụ và ứng dụng mới nhất của Google - thứ mà nhiều smartphone Android ở nhiều thị trường, nhất là thị trường mới nổi, thường không có. Cuối cùng, không như các thiết bị khác, Nexus cũng là máy nhận được các bản cập nhật Android mới sớm nhất.
![]() |
Thế nhưng Nexus không phải do tự tay Google sản xuất. Thay vào đó, mỗi năm Google chọn một trong số các đối tác phần cứng để sản xuất smartphone cho mình. Trong 2015, hãng thay đổi chiến lược một chút khi chọn tới hai đối tác: LG và Huawei. Mặc dù Google hợp tác chặt chẽ với đối tác của mình trong quá trình tạo ra thành phẩm, hãng không có quyền kiểm soát hoàn toàn giống như cách Apple làm với iPhone hay Microsoft với dòng thiết bị Surface.
Tôi cho rằng đã đến lúc Google tự tay sản xuất phần cứng, ít nhất là với smartphone, và ít nhất là với dòng Nexus cũng như một dòng điện thoại giá rẻ dành cho các thị trường mới nổi. Google từng sở hữu một công ty phần cứng đúng nghĩa: Motorola, dù hãng sau đó đã bán lại Motorola cho Lenovo. Google cũng tự tay sản xuất một số thiết bị như Chromecast và Chromebook Pixel. Tuy nhiên, với sức mạnh và nguồn lực của mình, Google hoàn toàn có thể thuê thêm nhiều kỹ sư phần cứng và nhà thiết kế, tạo ra các thiết bị độc nhất, cao cấp cho thị trường.
Và dưới đây là 5 lý do vì sao Google nên làm điều này, theo phân tích của phóng viên công nghệ kỳ cựu Walt Mossberg của trang Theverge.
Đầu tiên, xu thế hiện nay đó là phần cứng và phần mềm phải tích hợp chặt chẽ với nhau. Một nền tảng phần mềm sẽ tốt hơn với phần cứng được tối ưu cho nó. Đây chính là một trong những yếu tố giúp Apple đạt được thành công. Microsoft cũng nhận ra lợi ích từ sự tích hợp chặt chẽ này để rồi sau nhiều năm chỉ làm phần mềm, hãng cuối cùng cũng nhảy vào cả sản xuất phần cứng.
" alt="Vì sao đã đến lúc Google tự tay sản xuất phần cứng?"/>