Kinh doanh

Việt Nam bắt tay với Diễn đàn Kinh tế Thế giới trong công cuộc chuẩn bị cho cách mạng 4.0

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-18 02:24:17 我要评论(0)

Trong vòng 3 năm trở lại đây,ệtNambắttayvớiDiễnđànKinhtếThếgiớitrongcôngcuộcchuẩnbịchocáchmạquang hảquang hảiquang hải、、

Trong vòng 3 năm trở lại đây,ệtNambắttayvớiDiễnđànKinhtếThếgiớitrongcôngcuộcchuẩnbịchocáchmạquang hải Việt Nam đã có những hợp tác với Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) để xác định, đánh giá và đưa ra những kế hoạch cải thiện nền kinh tế đất nước. Bước vào giai đoạn cuối của Thỏa thuận hợp tác Việt Nam - WEF, chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam đã tăng từ 51 (trên thang điểm 100) trong năm 2017 lên 62 vào năm 2019.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
EU lên dây cót cho kịch bản ông Trump trở lại Nhà TrắngThành ĐạtThành Đạt

(Dân trí) - Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị cho khả năng cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump quay trở lại nắm quyền ở Nhà Trắng, theo báo Washington Post.

EU lên dây cót cho kịch bản ông Trump trở lại Nhà Trắng - 1

Cựu Tổng thống Donald Trump vận động tranh cử tại North Carolina ngày 3/11 (Ảnh: Reuters).

Báo Washington Postngày 2/11 đưa tin, các cuộc phỏng vấn với hơn 10 chính trị gia, nhà ngoại giao và nhà hoạch định chính sách châu Âu cho thấy Liên minh châu Âu (EU) đang tìm cách giảm sự phụ thuộc và trông cậy vào Mỹ bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay.

Theo Washington Post, các nhà hoạch định chính sách bày tỏ sự tự tin hơn vì họ đã trải qua một nhiệm kỳ của cựu Tổng thống Donald Trump. Tuy nhiên, nhiều kế hoạch dự phòng khác nhau đã được xây dựng để đối phó với tình hình trong trường hợp ứng cử viên Cộng hòa đánh bại đối thủ đảng Dân chủ, Phó Tổng thống Kamala Harris.

"Bất kể ai thắng cử ở Mỹ, trọng tâm của Mỹ trong tương lai sẽ ngày càng hướng đến khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Châu Âu sẽ phải hành động nhiều hơn nữa cho an ninh của họ", người phát ngôn Bộ Quốc phòng Đức Michael Stempfle nói với báo Mỹ.

EU đã và đang chuẩn bị các phương án để đối phó với ông Trump nhằm đảm bảo an ninh của khối. Trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên, ông Trump đã nhiều lần hối thúc các đồng minh NATO đóng góp nhiều hơn cho an ninh tập thể, thậm chí còn đe dọa sẽ rời khỏi liên minh do Mỹ lãnh đạo và để châu Âu tự lo liệu.

"Joe Biden có lẽ là vị tổng thống cuối cùng thực sự liên kết xuyên Đại Tây Dương theo nghĩa truyền thống, xét cả về tính cách và sự nghiệp của ông ấy. Đó là lý do châu Âu phải gánh vác nhiều trách nhiệm hơn, đặc biệt về an ninh", phó chủ tịch ủy ban đối ngoại của quốc hội Đức Thomas Erndl nhận định.

EU cũng đã chuẩn bị cho một cuộc chiến thương mại mới có khả năng xảy ra nếu ông Trump trở lại Nhà Trắng.

Mối lo ngại đang gia tăng tại các nước thành viên EU sau khi ông Trump, ứng viên tổng thống của đảng Cộng hòa, tuyên bố sẽ nhắm vào EU bằng một loạt các biện pháp trừng phạt thương mại mới nhằm giải quyết những gì ông cho là sự mất cân bằng nghiêm trọng trong xuất nhập khẩu.

EU và Mỹ đã mâu thuẫn về vấn đề này kể từ khi ông Trump áp thuế 25% đối với thép, 10% đối với nhôm nhập khẩu từ châu Âu vào năm 2018 trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của ông. Ông Trump thậm chí cảnh báo sẽ áp thuế đối với ô tô xuất khẩu của EU.

Cựu chủ nhân Nhà Trắng cho rằng sự cạnh tranh của EU đang gây nguy hiểm cho an ninh quốc gia Mỹ.

Theo Washington Post, các quan chức EU đã soạn thảo danh sách các mức thuế trả đũa để đối phó với bất kỳ động thái tiềm tàng nào của Washington, đồng thời vạch ra một kế hoạch để đề nghị ông Trump chống lại các hoạt động thương mại bị cáo buộc là không công bằng của Trung Quốc.

"Tôi nghĩ rằng chúng ta nên chuẩn bị tốt hơn. Đừng nghĩ rằng, chỉ vì chúng ta hy vọng một cuộc chiến thương mại không xảy ra, thì điều đó sẽ không xảy ra", một nhà ngoại giao EU giấu tên cho biết.

Theo RT" alt="EU lên dây cót cho kịch bản ông Trump trở lại Nhà Trắng" width="90" height="59"/>

EU lên dây cót cho kịch bản ông Trump trở lại Nhà Trắng

Gánh nặng "trẻ nuôi con, già trông cháu" với người cao tuổi Trung QuốcĐức HoàngĐức Hoàng

(Dân trí) - Tại Trung Quốc, hàng triệu người cao tuổi chấp nhận rời bỏ quê hương lên các thành phố lớn, ra nước ngoài để hỗ trợ con cái chăm cháu và họ phải đối mặt với nhiều áp lực và khó khăn.

Gánh nặng trẻ nuôi con, già trông cháu với người cao tuổi Trung Quốc - 1

Nhiều người cao tuổi ở Trung Quốc phải chuyển ra thành phố lớn hoặc nước ngoài để hỗ trợ chăm sóc con, cháu (Ảnh minh họa: Reuters).

SCMPđưa tin, tại Trung Quốc, nhiều người cao tuổi đã chấp nhận rời bỏ quê nhà để có thể hỗ trợ cho con cái đang công tác ở các thành phố lớn và cả nước ngoài.

Ở Trung Quốc, tuổi thọ trung bình của nam giới là 78 và nữ giới là 79. Những người trên 60 tuổi chiếm 7,2% dân số di cư trong nước của Trung Quốc, theo một báo cáo mới nhất. Con số này tương đương 18 triệu người.

Họ được gọi bằng cái tên "người cao tuổi di cư", chiếm 6% trong số 297 triệu người trên 60 tuổi ở Trung Quốc. Có khoảng 10 triệu người cao tuổi chuyển ra nước ngoài theo con cái.

Hiện tượng này có liên quan chặt chẽ đến quá trình đô thị hóa ở Trung Quốc.

Theo báo cáo, mặc dù quy mô tổng thể của dân số di cư ở Trung Quốc đang giảm nhưng số lượng người già di cư vẫn gia tăng.

Các điểm đến hàng đầu của những người di cư lớn tuổi bao gồm Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu và Thâm Quyến, tương tự như những người di cư trẻ tuổi. Hầu hết họ chuyển đến ở với con cái và có thể làm nhiệm vụ chăm sóc cháu.

Những người cao tuổi di cư thường xuất hiện nhiều ở những gia đình trẻ có cả hai vợ chồng đều đi làm và không có thời gian chăm sóc con cái. Vì vậy, những người ông bà này đã đối mặt với hiện tượng "trẻ chăm con, già trông cháu".

"Giống như những người di cư trẻ tuổi phải vật lộn để sinh sống ở các thành phố, những người cao tuổi chuyển đến các đô thị còn gặp nhiều rắc rối hơn", Chu Hiểu Chính, giáo sư xã hội học tại Đại học Nhân dân Trung Quốc ở Bắc Kinh, nói với China Daily.

Hầu hết những người lớn tuổi di cư đều phải đối mặt với sự cô đơn. Họ thường nói giọng địa phương, thích đồ ăn ở quê và duy trì những thói quen khác với những người hàng xóm mới.

Theo một báo cáo năm 2017, hơn 80% người di cư cao tuổi Trung Quốc chưa bao giờ tham gia các hoạt động cộng đồng ở nơi họ đang sống. Ban ngày, họ thường ở nhà một mình chăm sóc cháu, không có thời gian giao lưu với bên ngoài.

"Tôi giống như một người giúp việc không được trả lương", một người cao tuổi di cư nói với Sixth Tone.

Nhiều người cao tuổi Trung Quốc cũng theo con chuyển ra nước ngoài sinh sống ở Canada, Italy, Australia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ và Singapore. Hầu hết họ không thể nói được tiếng địa phương và bị cách ly gần như hoàn toàn với cộng đồng nơi họ sinh sống, theoSCMP.

Trong gia đình, họ thường phải đối mặt với những triết lý nuôi dạy con cái hoặc văn hóa khác nhau do ảnh hưởng của môi trường nước ngoài.

Khi cháu họ lớn lên và được nhận sự giáo dục ở trường nước ngoài từ nhỏ, khoảng cách văn hóa giữa những đứa trẻ và ông bà càng gia tăng. Thậm chí, việc giao tiếp giữa ông bà và các cháu cũng có thể trở thành thách thức vì bất đồng ngôn ngữ, khiến người cao tuổi càng trở nên lạc lõng. 

Theo SCMP" alt="Gánh nặng "trẻ nuôi con, già trông cháu" với người cao tuổi Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Gánh nặng "trẻ nuôi con, già trông cháu" với người cao tuổi Trung Quốc

Các nước chuẩn bị thế nào trước kịch bản bị chính quyền Trump 2.0 áp thuế?Quốc ThủyQuốc Thủy

(Dân trí) - Trung Quốc, Canada và Mexico đã chuẩn bị cho sự trở lại của chính quyền Trump trong nhiều tháng qua. Cảnh báo áp thuế mới đây của ông Trump sẽ là phép thử đầu tiên đối với các quốc gia này.

Các nước chuẩn bị thế nào trước kịch bản bị chính quyền Trump 2.0 áp thuế? - 1

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: AFP).

Hôm 25/11, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp thuế suất 25% đối với mọi hàng hóa nhập khẩu của Mexico và Canada vào Mỹ ngay trong ngày đầu tiên nhậm chức. Ông cũng cho biết sẽ áp thuế bổ sung 10% đối với hàng hóa Trung Quốc, cộng trực tiếp vào mức thuế suất hiện có.

Đây được coi là bước đi đầu tiên của ông Trump nhằm vào 3 quốc gia có kim ngạch thương mại lớn hàng đầu với Mỹ. Tuy nhiên, đây không phải điều bất ngờ: Trong quá trình vận động tranh cử, ông Trump thậm chí từng dọa áp thuế lên tới 60% đối với mọi sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc.

Trên thực tế, cả 3 nước đều đã chuẩn bị cho kịch bản bị ông Trump áp thuế từ nhiều tháng qua. Các chính phủ tìm cách tăng sức chống chịu của nền kinh tế và đa dạng hóa thị trường, cũng như chuẩn bị kịch bản tương tác trực tiếp với ông Trump nhằm thuyết phục nhà lãnh đạo Mỹ thay đổi ý định. Dù vậy, những nỗ lực này có mang lại hiệu quả hay không vẫn là câu hỏi chưa có lời giải.

Tăng chống chịu và đa dạng hóa thị trường

Từ trước khi ông Trump đắc cử, hàng loạt nền kinh tế đã có sự chuẩn bị nhất định nhằm tăng sức chống chịu, giảm sự phụ thuộc vào nền kinh tế Mỹ.

Tiến sĩ Yu Jie, chuyên gia tại Viện Chatham (Anh), cho biết các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc đã chuẩn bị cho kịch bản ông Trump thắng cử trong nhiều tháng qua. Một trong những cách thức Trung Quốc thực hiện là tăng cường thương mại với các nước đang phát triển. Hồi tháng 9, Chủ tịch Tập Cận Bình công bố kế hoạch giảm thuế nhập khẩu xuống mức 0 với hàng loạt nước thu nhập thấp, bao gồm 33 nước châu Phi.

Trong bối cảnh Mỹ và đồng minh áp đặt các biện pháp kiềm chế ngành công nghệ cao của Trung Quốc, các công ty nước này cũng tìm cách tự nâng cao năng lực của mình. Bộ Công nghệ và Công nghệ Thông tin Trung Quốc tiết lộ nước này đã chế tạo được máy quang khắc có khả năng sản xuất chip đến 65nm.

Hồi tháng 9, Trung Quốc cũng đã bơm 2.700 tỷ nhân dân tệ (khoảng 370 tỷ USD) vào hệ thống ngân hàng để khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn và giảm lãi suất, theo DW. Bắc Kinh cũng công bố các khoản chi phát triển cơ sở hạ tầng để hỗ trợ giới doanh nghiệp bất động sản với hy vọng kích thích nền kinh tế.

Trong khi đó, các chuyên gia nhận định Canada vẫn chưa chuẩn bị đủ tốt cho kịch bản ông Trump đắc cử khi nền kinh tế nước này vẫn quá phụ thuộc vào Mỹ. Theo số liệu của cơ quan thống kê Canada, Mỹ là điểm đến của 77% hàng hóa mà Canada xuất khẩu. Trung Quốc xếp vị trí thứ hai, nhưng chỉ chiếm tỷ lệ 4%.

Theo bà Merdith Lilly, giáo sư tại Đại học Carleton, Canada đã cố gắng đa dạng hóa thương mại khỏi thị trường Mỹ trong hàng thập kỷ - nhưng chưa đạt được nhiều thành công.

Giờ đây, khi ông Trump đắc cử, nỗ lực này thậm chí sẽ còn khó khăn hơn, bà Lilly nhận định, do Canada không muốn bị coi là "con đường vòng" để hàng hóa từ các quốc gia khác thâm nhập thị trường Mỹ.

Thuyết phục ông Trump

Các nhà lãnh đạo cũng trực tiếp tìm cách tiếp cận ông Trump với hy vọng nhà lãnh đạo Mỹ thay đổi ý định.

Thủ tướng Canada Justin Trudeau hôm 29/11 đích thân tới dinh thự Mar-a-Lago của ông Trump để ăn tối, truyền thông quốc tế cho biết. Cùng đi với ông là Bộ trưởng An toàn Công cộng Dominic LeBlanc, theo CBC News. Ngoài ra, cả phu nhân ông Trudeau và phu nhân ông Trump cũng có mặt.

Ông Trudeau ca ngợi đây là cuộc gặp "tuyệt vời". Ông Trump cũng gọi cuộc gặp là "hiệu quả", nhưng dường như chưa từ bỏ ý định áp thuế lên hàng hóa Canada, Guardianđưa tin.

Các nước chuẩn bị thế nào trước kịch bản bị chính quyền Trump 2.0 áp thuế? - 2

Thủ tướng Canada Justin Trudeau rời khách sạn ở bang Florida, Mỹ để tới gặp ông Trump hôm 29/11 (Ảnh: Reuters).

Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum hôm 28/11 cho biết bà và ông Trump đã có một cuộc điện đàm "rất tốt". Dù hai bên không thảo luận về vấn đề thuế quan, bà Sheinbaum tin tưởng "sẽ không có cuộc chiến thuế quan nào" nổ ra giữa hai nước.

Mexico cũng tìm cách xoa dịu ông Trump trong lĩnh vực khác: Quản lý người nhập cư - vốn là lý do được ông Trump đưa ra khi đe dọa áp thuế. Trong những tháng qua, Mexico đã tăng cường thực thi pháp luật ở khu vực biên giới, giúp giảm số lượng người nhập cư tiếp cận biên giới Mỹ, theo Reuters.

Theo bà Sheinbaum, giới chức Mexico đang tiếp cận một đoàn người nhập cư khoảng 800 người ở bang Chiapas miền Nam nước này. "Họ sẽ không tới được phía Bắc", tổng thống Mexico cam kết.

Các nước cũng chỉ ra chính nền kinh tế Mỹ sẽ hứng chịu hậu quả nhất định nếu Mỹ quyết tâm áp thuế lên hàng hóa nhập khẩu. Bộ trưởng Kinh tế Mexico Marcelo Ebrard cảnh báo nếu Mỹ áp thuế lên Mexico, nước Mỹ sẽ mất tới 400.000 việc làm.

Trong khi đó, truyền thông nhà nước Trung Quốc cũng đã lên tiếng cảnh báo các biện pháp áp thuế của ông Trump có thể dẫn đến hậu quả là cả hai nước đều chịu thiệt hại.

Hậu quả khó đoán định

Một khảo sát của Reutersđối với các nhà kinh tế hồi tuần trước đánh giá mức thuế quan mới của Mỹ có thể giảm mức tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc tới một điểm phần trăm.

Tuy nhiên, cũng có những chuyên gia lạc quan hơn. Chia sẻ với DW, ông George Magnus, nhà nghiên cứu tại Trung tâm Trung Quốc trực thuộc Đại học Oxford, nhận định các mức thuế mới sẽ không gây ra tác động quá lớn tới nền kinh tế Trung Quốc, dù có thể khiến đồng nhân dân tệ giảm giá trị.

Đây cũng sẽ là hậu quả mà Canada có thể phải gánh chịu. Theo ông Stephen Tapp, nhà kinh tế trưởng của Phòng Thương mại Canada, thuế quan từ Mỹ sẽ khiến đồng đô la Canada giảm giá, khiến người dân nước này đối mặt với giá cả đắt đỏ hơn. Ngay sau khi ông Trump dọa áp thuế, giá trị của đồng đô la Canada có lúc đã rơi xuống mức thấp nhất kể từ tháng 5/2020.

Theo ông Dennis Darby, Giám đốc điều hành hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu Canada, nhận định toàn xã hội Canada cần chung tay ngăn chặn Mỹ áp đặt thuế quan lên Canada như cảnh báo để ngăn chặn tác động tiêu cực với ngành chế biến - chế tạo của Canada và cả nền kinh tế Mỹ - vốn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu thô từ Canada.

"Trong nhiều năm qua, chúng ta đã tụt hậu so với các đối tác thương mại của mình và phụ thuộc quá nặng nề vào Mỹ", ông Darby nói.

" alt="Các nước chuẩn bị thế nào trước kịch bản bị chính quyền Trump 2.0 áp thuế?" width="90" height="59"/>

Các nước chuẩn bị thế nào trước kịch bản bị chính quyền Trump 2.0 áp thuế?