Theo bác sĩ Ngô Phạm Gia Huy, Khoa Bỏng – Tạo hình thẩm mỹ, Bệnh viện Trưng Vương, tình trạng hoại tử nhiễm trùng của bệnh nhân vẫn tiếp diễn khó kiểm soát mặc dù đã được điều trị nội khoa, cắt lọc triệt để mô hoại tử sau mỗi lần phẫu thuật. Các bác sĩ phải mất hơn 3 tháng điều trị để nỗ lực bảo tồn tối đa bàn chân, giúp người bệnh có thể tự đi lại được.
Khác với người bình thường, vết thương bàn chân ở người đái tháo đường rất lâu lành, có thể kéo dài vài tuần hoặc vài tháng. Hậu quả là tình trạng nhiễm trùng, lan rộng khiến người bệnh phải cắt cụt chân, nghiêm trọng hơn là gây nhiễm trùng toàn thân, ảnh hưởng đến tính mạng.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến người đái tháo đường bị hoại tử bàn chân, trong đó, yếu tố nguy cơ là tổn thương thần kinh ngoại biên và bệnh mạch máu ngoại vi.
Biến chứng tổn thương thần kinh ngoại biên thường gặp ở 50-75% bệnh nhân đái tháo đường. Người bệnh mất cảm giác với nhiệt độ, không cảm thấy đau khi bị đâm bởi những vật sắc nhọn hay vật nặng đè nén, dễ gây nên những vết thương, trầy xước, bỏng rộp, loét.
Tổn thương này cũng khiến người bệnh giảm tiết mồ hôi và gây thay đổi ở da, làm giảm tính chất tự vệ của da, khiến vết thương bị nhiễm trùng, nhiễm khuẩn.
Biến chứng bệnh mạch máu ngoại vi có thể gặp ở 30% bệnh nhân loét bàn chân. Ở người đái tháo đường, sự thay đổi mạch máu vi tuần hoàn gây nên tình trạng xơ vữa động mạch. Sự hình thành các mảng xơ vữa và huyết khối gây tắc nghẽn mạch máu ngoại biên, làm tổn thương các động mạch cung cấp máu cho các chi.
Các bác sĩ khuyến cáo, để phòng ngừa biến chứng bàn chân đái tháo đường, người bệnh cần thường xuyên theo dõi chỉ số đường huyết và mỡ máu, khám sức khỏe định kì. Người bệnh phải đến gặp bác sĩ ngay khi có một trong các dấu hiệu sau:
Vùng da ở bàn chân thay đổi màu sắc.
Sưng nề vùng bàn chân.
Thay đổi nhiệt độ vùng bàn chân.
Nốt sần/ chai vùng bàn chân.
Cảm giác đau hoặc châm chích ở bàn chân / mắt cá chân.
Móng quặp.
Nhiễm nấm vùng bàn chân.
Khô, nứt nẻ da bàn chân.
Có các dấu hiệu nhiễm trùng (sốt, vết thương chảy dịch).
Đáng chú ý khi Điều 10 của Nghị định này còn quy định rõ về danh sách số điện thoại không chấp nhận mọi tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo. Hệ thống quản lý danh sách số điện thoại, không chấp nhận tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo hiện đang được Bộ TT&TT xây dựng.
Đây là tập hợp các số điện thoại mà người sở hữu số điện thoại đó đã đăng ký không nhận mọi tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo. Mọi tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đều không được phép gửi tin nhắn quảng cáo hay thực hiện việc gọi điện quảng cáo tới những số điện thoại này.
Dự thảo Nghị định cũng quy định rõ, tất cả mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền ghi tên vào danh sách, miễn là số điện thoại đăng ký thuộc quyền sở hữu hợp pháp. Các thuê bao đăng ký hoặc hủy đăng ký thông qua cú pháp tin nhắn gửi về đầu số 456.
Bộ TT&TT cũng đang tổ chức xây dựng danh sách đen địa chỉ IP/dải IP (IP Blacklist) phát tán thư điện tử rác. Đây sẽ là cơ sở dữ liệu chung với mục đích cập nhật, chia sẻ cho hệ thống máy chủ thư điện tử của các ISP nhằm hạn chế việc bị lạm dụng để phát tán thư rác.
Quy định cụ thể cho người gửi email, tin nhắn, cuộc gọi quảng cáo
Bên cạnh việc đưa ra giải pháp cụ thể để người dùng khỏi bị làm phiền bởi rác “viễn thông”, Bộ TT&TT còn xây dựng một bộ nguyên tắc quảng cáo qua việc gọi điện, gửi tin nhắn, thư điện tử.
Theo đó, việc thu thập địa chỉ địa chỉ điện tử (email, số điện thoại) chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý của người sở hữu địa chỉ đó. Đơn vị thu thập phải nêu rõ mục đích, phạm vi sử dụng khi tiến hành thu thập địa chỉ điện tử và chỉ được sử dụng cho đúng mục đích đó.
![]() |
Trước đó, Bộ TT&TT cũng đã quy trách nhiệm cụ thể của người đứng đầu các nhà mạng đối với việc phối hợp xử lý tình trạng tin nhắn rác. Ảnh: Trọng Đạt |
Nghị định còn đưa ra một nguyên tắc đối với việc gửi tin nhắn quảng cáo, thư điện tử quảng cáo và gọi điện quảng cáo. Theo nguyên tắc này, việc gửi tin nhắn quảng cáo, thư điện tử quảng cáo, gọi điện quảng cáo chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý một cách rõ ràng trước đó của người nhận.
Chủ thể quảng cáo sẽ không được phép gửi quá 1 tin nhắn, 1 thư điện tử và 1 cuộc gọi quảng cáo tới một địa chỉ điện tử trong vòng 24 giờ. Thời gian gửi thông tin quảng cáo sẽ chỉ được thực hiện trong khoảng thời gian từ 7 giờ - 22 giờ mỗi ngày.
Dự thảo Nghị định cũng quy định rõ, đơn vị phát quảng cáo phải chấm dứt việc gửi tin nhắn quảng cáo, thư điện tử quảng cáo và gọi điện quảng cáo khi nhận được yêu cầu từ chối của người nhận.
Không chỉ vậy, Bộ TT&TT cũng đề xuất nhiều quy định cụ thể về việc gọi điện, gửi tin nhắn và thư điện tử quảng cáo. Để đóng góp cho dự thảo Nghị định về chống tin nhắn rác, người dùng có thể truy cập trực tiếp vào mục Lấy ý kiến nhân dân trên cổng thông tin điện tử Bộ TT&TT.
Trọng Đạt
" alt=""/>Người dùng di động có thể đăng ký từ chối nhận cuộc gọi, tin nhắn rácHôm 22/9, Xiaomi khẳng định điện thoại của hãng không kiểm duyệt thông tin liên lạc của người dùng, một ngày sau khi Bộ Quốc phòng Lithuania khuyến nghị không sử dụng smartphone Xiaomi. Báo cáo ngày 21/9 của Trung tâm An ninh mạng quốc gia Lithuania cho biết, tính năng kiểm duyệt trên Mi 10T 5G đã bị tắt cho khu vực Liên minh Châu Âu, nhưng có thể bật lại từ xa bất kỳ lúc nào.
Trong tuyên bố gửi đến hãng thông tấn Reuters, người phát ngôn Xiaomi nói thiết bị của họ “không kiểm duyệt thông tin liên lạc đến và đi từ người dùng”.
“Xiaomi chưa bao giờ và sẽ không bao giờ hạn chế hay chặn bất kỳ hành vi nào của người dùng smartphone của chúng tôi, như tìm kiếm, gọi điện, duyệt web hay dùng phần mềm bên thứ ba. Xiaomi hoàn toàn tôn trọng và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tất cả người dùng”.
Báo cáo của Trung tâm An ninh mạng Quốc gia Lithuania còn cáo buộc điện thoại Xiaomi gửi dữ liệu sử dụng điện thoại mã hóa cho một máy chủ tại Singapore, chống lại quy định dữ liệu của châu Âu. Phát ngôn viên Xiaomi cũng phủ nhận điều này.
Theo Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lithuania Margiris Abukevicius, Bộ đã chia sẻ báo cáo với các quan chức an ninh mạng tại các nước EU khác và Mỹ.
Du Lam (Theo Reuters)
Từ các mẫu smartphone bình dân giá rẻ cho đến các mẫu cao cấp, điện thoại Trung Quốc có truyền thống lấy dữ liệu người dùng trên khắp thế giới để gửi về cho nhà sản xuất ở Trung Quốc.
" alt=""/>Xiaomi phủ nhận kiểm duyệt người dùng