Theo báo cáo tác động của Covid-19 đối của Sở GD-ĐT TP.HCM, toàn thành phố có hơn 41.000 giáo viên bị ảnh hưởng thu nhập do Covid-19.

Cụ thể, có 39.126 người thuộc diện bị tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ không lương. Trong đó, 29.766 giáo viên mầm non ngoài công lập; 1.562 người ở trường công.Còn lại là giáo viên ở các cấp tiểu học và trung học.

{keywords}
Hơn 41.000 giáo viên ở TP.HCM bị ảnh hưởng thu nhập do dịch Covid-19

Có 2.182 giáo viên bị chấm dứt hợp đồng lao động nhưng chưa đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp. Có 414 người không có giao kết hợp đồng và mất việc làm.

Theo Sở GD-ĐT, do dịch Covid-19, trường học đóng cửa từ tháng 2 tới nay dẫn tới  bị ảnh hưởng tài chính nghiêm trọng.

Đặc biệt các cơ sở giáo dục ngoài công lập không có nguồn thu, trong khi vẫn phải phát sinh chi phí để duy trì hoạt động như chi mặt bằng, trả lương cho cán bộ giáo viên, nộp bảo hiểm.

Trong đó có tới 879 cơ sở giáo dục mầm non và trên 23.460 cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên bị ảnh hưởng về các khoản lương, bảo hiểm theo quy định.

Đối với giáo viên, trong thời gian nghỉ học phòng dịch, có tới 80% giáo viên bị ảnh hưởng việc làm, đặc biệt đối với đội ngũ giáo viên làm việc tại các cơ sở mầm non ngoài công lập.

Sở GD-ĐT đã kiến nghị có các giải pháp miễn giảm các loại phí, giãn thời gian nộp thuế, hỗ trợ vay 0% lãi suất đối với cơ sở ngoài công lập có nhu cầu duy trì hoạt động.

Tại cuộc họp bất thường của HĐND TP.HCM ngày 27/3, đã thông qua đề xuất hỗ trợ người lao động bị mất việc do dịch Covid-19 (không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp) bao gồm cả giáo viên, nhân viên cơ sở mầm non ngoài công lập và nhóm trẻ.

Mức hỗ trợ là 1 triệu đồng/người/tháng. Thời gian hỗ trợ tính theo số ngày thực tế lao động bị mất việc, tối đa không quá 3 tháng (từ tháng 4 đến tháng 6).

Theo tính toán, tổng số người lao động được hỗ trợ là 600.000 người, tổng kinh phí hỗ trợ là 1.800 tỷ đồng.

Hiện nay TP.HCM có gần 80.000 giáo viên từ mầm non đến THPT (bao gồm cả GDTX).

Lê Huyền

 

Giáo viên TP.HCM bị giảm thu nhập do điều chỉnh hệ số

Giáo viên TP.HCM bị giảm thu nhập do điều chỉnh hệ số

- Hàng chục nghìn giáo viên ở TP.HCM bị giảm thu nhập do điều chỉnh để sẻ chia hỗ trợ người mất việc do Covid-19.

" />

Hơn 41.000 giáo viên ở TP.HCM bị ảnh hưởng thu nhập do dịch Covid

Nhận định 2025-04-15 20:36:38 145

TheơngiáoviênởTPHCMbịảnhhưởngthunhậpdodịlich thi đau bong đa hom nayo báo cáo tác động của Covid-19 đối của Sở GD-ĐT TP.HCM, toàn thành phố có hơn 41.000 giáo viên bị ảnh hưởng thu nhập do Covid-19.

Cụ thể, có 39.126 người thuộc diện bị tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ không lương. Trong đó, 29.766 giáo viên mầm non ngoài công lập; 1.562 người ở trường công.Còn lại là giáo viên ở các cấp tiểu học và trung học.

{ keywords}
Hơn 41.000 giáo viên ở TP.HCM bị ảnh hưởng thu nhập do dịch Covid-19

Có 2.182 giáo viên bị chấm dứt hợp đồng lao động nhưng chưa đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp. Có 414 người không có giao kết hợp đồng và mất việc làm.

Theo Sở GD-ĐT, do dịch Covid-19, trường học đóng cửa từ tháng 2 tới nay dẫn tới  bị ảnh hưởng tài chính nghiêm trọng.

Đặc biệt các cơ sở giáo dục ngoài công lập không có nguồn thu, trong khi vẫn phải phát sinh chi phí để duy trì hoạt động như chi mặt bằng, trả lương cho cán bộ giáo viên, nộp bảo hiểm.

Trong đó có tới 879 cơ sở giáo dục mầm non và trên 23.460 cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên bị ảnh hưởng về các khoản lương, bảo hiểm theo quy định.

Đối với giáo viên, trong thời gian nghỉ học phòng dịch, có tới 80% giáo viên bị ảnh hưởng việc làm, đặc biệt đối với đội ngũ giáo viên làm việc tại các cơ sở mầm non ngoài công lập.

Sở GD-ĐT đã kiến nghị có các giải pháp miễn giảm các loại phí, giãn thời gian nộp thuế, hỗ trợ vay 0% lãi suất đối với cơ sở ngoài công lập có nhu cầu duy trì hoạt động.

Tại cuộc họp bất thường của HĐND TP.HCM ngày 27/3, đã thông qua đề xuất hỗ trợ người lao động bị mất việc do dịch Covid-19 (không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp) bao gồm cả giáo viên, nhân viên cơ sở mầm non ngoài công lập và nhóm trẻ.

Mức hỗ trợ là 1 triệu đồng/người/tháng. Thời gian hỗ trợ tính theo số ngày thực tế lao động bị mất việc, tối đa không quá 3 tháng (từ tháng 4 đến tháng 6).

Theo tính toán, tổng số người lao động được hỗ trợ là 600.000 người, tổng kinh phí hỗ trợ là 1.800 tỷ đồng.

Hiện nay TP.HCM có gần 80.000 giáo viên từ mầm non đến THPT (bao gồm cả GDTX).

Lê Huyền

 

Giáo viên TP.HCM bị giảm thu nhập do điều chỉnh hệ số

Giáo viên TP.HCM bị giảm thu nhập do điều chỉnh hệ số

- Hàng chục nghìn giáo viên ở TP.HCM bị giảm thu nhập do điều chỉnh để sẻ chia hỗ trợ người mất việc do Covid-19.

本文地址:http://web.tour-time.com/html/622b699021.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ

vietnamtechday.jpg
Theo các chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam lười ứng dụng các công nghệ mới như AI, Blockchain. Ảnh: Lê Mỹ

Công nghệ mới thay đổi rất nhanh

Theo ông Nguyễn Mạnh Cường, Phó chánh Văn phòng Bộ, Giám đốc văn phòng phía Nam Bộ Khoa học và Công nghệ, cách đây 6 năm, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của Việt Nam mới chỉ bắt đầu, còn rất non trẻ. Tuy nhiên, trong thời gian qua, báo cáo từ nhiều tổ chức uy tín thế giới đều xếp Việt Nam nằm trong nhóm năng động của khu vực. 

Năm 2023, theo tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) công bố trong báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index 2023 - GII), Việt Nam xếp ở vị trí thứ 46/132 quốc gia; là một trong 7 quốc gia thu nhập trung bình đạt được nhiều tiến bộ nhất về đổi mới sáng tạo trong thập kỷ qua. 

Trong năm 2023, Chính phủ đã quan tâm, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để hệ sinh thái đổi mới sáng tạo phát triển nhanh chóng. Cụ thể, Chính phủ đã cải thiện nhiều chính sách, đặc biệt với các doanh nghiệp vừa và nhỏ để ứng dụng nhanh công nghệ mới. 

Ông Nguyễn Mạnh Cường cho rằng, vòng đời công nghệ đang thay đổi rất nhanh. Chẳng hạn như chiếc iPhone của Apple, vòng đời thương mại là 1 năm nhưng vòng đời công nghệ bên trong thực ra chỉ có 6 tháng. Thách thức của Việt Nam là nguồn lực đâu có thể nhắm đến, theo kịp tốc độ đổi mới sáng tạo đó.

Bộ Khoa học Công nghệ đã có hướng tiếp cận dung dị. Khoa học công nghệ là đào tạo ra tri thức, còn đổi mới sáng tạo là chuyển tri thức thành tiền.

Theo ông Nguyễn Mạnh Cường, công nghệ thế giới thay đổi rất nhiều. Nếu khoa học công nghệ mà không chuyển đổi được thành tiền thì chỉ mãi như cái hộp được khóa kín, không làm được gì, hoặc phải chờ rất lâu nữa mới có thể tạo ra được kinh tế. 

Bà Lynn Hoàng, Giám đốc Quốc gia Binance Việt Nam cũng cho rằng, nếu là công nghệ nói chung Việt Nam có thể xuất phát điểm chậm hơn thế giới. Nhưng may mắn là với công nghệ mới như GenAI, Blockchain, thời cuộc đã đặt Việt Nam xuất phát điểm cùng thế giới, cơ hội được chia đều cho tất cả. 

Riêng trong lĩnh vực Blockchain, có thể tự tin rằng Việt Nam đã có một khởi động tốt, khi có những dự án dẫn dắt xu hướng toàn cầu. Ví dụ: Sky Mavis, cha đẻ của gamefi nổi tiếng Axie Infinity, từng được xem là kỳ lân của Việt Nam, chưa đầy 3 năm đã vượt ngưỡng 1 tỉ USD, có 3/5 sáng lập là người Việt. 

Tuy nhiên, theo bà Lynn Hoàng, cần phải thẳng thắn với nhau rằng, công nghệ, đặc biệt công nghệ mới thay đổi rất nhanh. Việt Nam có vị thế khởi đầu tốt nhưng để cạnh tranh lâu dài, cần một chiến lược dài hơi từ cả doanh nghiệp đến định hướng của Chính phủ. 

Doanh nghiệp Việt lười ứng dụng công nghệ

Ông Trần Phúc Hồng, Giám đốc điều hành TMA Innovation cho biết, có một nghịch lý ở Việt Nam, đó là có nhiều doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ công nghệ, trong đó có các công nghệ mới như AI, Blockchain ra thị trường thế giới, nhưng các doanh nghiệp trong nước lại ứng dụng các công nghệ này rất chậm.

Các doanh nghiệp Việt Nam đều có tâm lý trì hoãn, chỉ thay đổi khi có khủng hoảng xảy ra. Dù phát triển công nghệ và có thể tự tin bắt kịp với thế giới, nhưng hiện doanh nghiệp Việt chưa thật sự tận dụng được lợi ích của công nghệ mới để phục vụ nhu cầu kinh doanh. 

Chẳng hạn như với smart camera, TMA đã cung cấp cho nhiều nhà máy, toà nhà, giám sát 24/24, chỉ cần thêm một chip AI là có thể tự động phân tích video, phát hiện bất thường và không cần nhiều người vận hành. Nhưng trong khi TMA đang hợp tác và triển khai cho đối tác tại Úc thì ở Việt Nam vẫn rất ít bên sử dụng, mặc dù nó có thể ứng dụng được trong cả lĩnh vực công lẫn tư.

Đồng quan điểm, ông Nguyễn Mạnh Cường, cũng chia sẻ, từ góc độ quản lý, hay các hỗ trợ từ cơ quan quản lý Nhà nước, có thể nói là doanh nghiệp của Việt Nam rất lười ứng dụng công nghệ mới. 

Theo bà Lynn Hoàng, ở đây vấn đề thời điểm rất quan trọng, có nên đổi mới, ứng dụng công nghệ mới hay không là câu hỏi quan trọng doanh nghiệp cần đặt ra mỗi ngày. Các công nghệ mới như Blockchain, AI, Việt Nam đang đi đúng thời điểm, ngang bằng với thế giới, nhưng để tăng tốc và giữ vững được hay không còn liên quan cả đến câu chuyện chính sách để thúc đẩy phát triển.

Chẳng hạn, bản thân các công ty Blockchain hiện nay đang đi tìm sự giao thoa giữa tiến bộ công nghệ và chính sách. Công nghệ mới đang đi nhanh hơn chính sách nên các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo đang đi tìm điểm giao thoa đó để cân bằng. Các quốc gia đang tìm ra chính sách phù hợp cho các công nghệ mới này, Việt Nam vẫn trong giai đoạn quan sát, đây cũng là điều tốt khi chưa có các chuẩn hóa nhất định. Bà Lynn Hoàng hy vọng sắp tới sẽ có một hành lang pháp lý rõ ràng cho các công nghệ mới tại Việt Nam.

Tiến sĩ Trần Viết Huân, CTO Son Kim Group & President CIO Vietnam cũng cho rằng, chính sách và nền tảng đóng vai trò quan trọng. Năm 2008, khi đang làm IBM, ông cùng đồng nghiệp đã triển khai công nghệ máy điện toán đám mây đầu tiên ở Việt Nam, một năm sau tại sự kiện chia sẻ kinh nghiệm ở Thái Lan, khi nghe các chuyên gia nước bạn trình bày ông đã nói thẳng rằng, Việt Nam đi nhanh hơn nhưng nền tảng không vững bằng các nước trong khu vực. Kết quả đến nay, Thái Lan đã đi rất nhanh và Việt Nam vẫn tụt hậu xa với thế giới trong lĩnh vực điện toán đám mây.

">

Doanh nghiệp Việt lười ứng dụng công nghệ mới như AI, Blockchain

Cá sấu răng nhọn hoắt thong dong dạo trên đường ngập nước

Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu

W-he-thong-giai-quyet-thu-tuc-hanh-chinh-1-1-1.jpg
Đôn đốc, hướng dẫn các bộ, tỉnh nâng tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến toàn trình và từ xa là một trọng tâm công tác của Cục Chuyển đổi số quốc gia trong năm nay. Ảnh minh họa: T.Dung

Theo Cục Chuyển đổi số quốc gia (Bộ TT&TT), hiện tất cả các bộ, tỉnh đều đã ban hành danh mục dịch vụ công trực tuyến toàn trình và dịch vụ công trực tuyến một phần. Tính đến ngày 20/3, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến trên tổng số thủ tục hành chính của cả nước là 80,44%; Hơn 47,7% là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên tổng số thủ tục hành chính.

Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của người đứng đầu trong việc triển khai chuyển đổi số nói chung và tổ chức cung cấp dịch vụ công trực tuyến nói riêng, Bộ TT&TT mới đây đã đề nghị thủ trưởng các bộ, ngành cùng bí thư tỉnh/thành ủy, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp chỉ đạo một số việc để thúc đẩy hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến.

Cụ thể, người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương được đề nghị chỉ đạo đơn vị quản trị, vận hành và đơn vị cung cấp giải pháp Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, tỉnh phối hợp với Cục Chuyển đổi số quốc gia để kết nối toàn diện hệ thống này với Hệ thống giám sát, đo lường mức độ cung cấp và sử dụng dịch vụ Chính phủ số (Hệ thống EMC) của Bộ.

Bên cạnh đó, chỉ đạo đơn vị quản trị, vận hành Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính và các đơn vị có liên quan rà soát, nâng cao chất lượng của hệ thống. Bộ TT&TT dự định tổ chức đánh giá chất lượng hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của các bộ, tỉnh trong thời gian từ ngày 5/4 đến ngày 30/6.

Sẽ công bố chất lượng các hệ thống giải quyết thủ tục hành chính năm 2024

Việc đánh giá, xếp hạng và công bố kết quả đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, tỉnh theo định kỳ và đột xuất là một nhiệm vụ của Cục Chuyển đổi số quốc gia, đã được quy định tại Thông tư 21 năm 2023 của Bộ TT&TT về chức năng, tính năng kỹ thuật của hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh.

Để thực hiện nhiệm vụ trên, ngày 3/4, Bộ TT&TT đã ban hành Bộ tiêu chí đánh giá hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh năm 2024. Bộ tiêu chí bao gồm 6 nhóm đánh giá về: Chức năng; Cấu trúc, bố cục; Hiệu năng; An toàn thông tin; Khả năng truy cập thông tin thuận tiện; Kết nối với hệ thống EMC, với tổng điểm là 100.

Kết quả đánh giá chất lượng hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của các bộ, ngành, địa phương được chia thành 5 mức độ A, B, C, D, E với điểm số giảm dần; trong đó mức A là những hệ thống có tổng điểm từ 90 đến 100; và mức E là các hệ thống có tổng điểm dưới 50.

Cũng nhằm cải thiện chất lượng và hiệu quả cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến, trong các tháng đầu năm nay, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục Chuyển đổi số quốc gia đã tiếp tục tập trung đôn đốc, hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp để tăng tỷ lệ sử dụng, đồng thời đảm bảo các dịch vụ dễ sử dụng, thân thiện với người dùng hơn.

Song song đó, trong năm nay, Bộ TT&TT còn xây dựng dự thảo đề án trình Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của dịch vụ công trực tuyến giai đoạn 2024 - 2025 và định hướng đến năm 2030. Đề án này dự kiến sẽ tập trung thúc đẩy công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về dịch vụ công trực tuyến. Đồng thời, đào tạo kỹ năng số về cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người dân, doanh nghiệp. 

Mục tiêu đặt ra cho các bộ, ngành, địa phương về cung cấp dịch vụ công trực tuyến trong năm 2024 là đưa tỷ lệ hồ sơ trực tuyến trên tổng số hồ sơ tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính đạt 50%. Cùng với đó, các bộ, ngành, địa phương trên cả nước cần có mức độ hài lòng trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính của người dân, doanh nghiệp đạt tối thiểu 90%.
Bộ TT&TT sẽ điều phối, dẫn dắt để đột phá về dịch vụ công trực tuyếnĐã đến lúc phải thay đổi về nhận thức, cách tiếp cận và cách làm để tạo ra sự thay đổi căn bản về cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Các bộ ngành và địa phương mỗi khi khó khăn, hãy tìm đến Bộ TT&TT để được hỗ trợ.">

Đánh giá chất lượng các hệ thống cung cấp dịch vụ công online trước ngày 30/6

(Ảnh minh họa. Nguồn: bitcoinexchangeguide.com)

Dù đã được cảnh báo nhưng thời gian gần đây, các vụ việc khách hàng bị kẻ gian giả mạo nhân viên ngân hàng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản vẫn có chiều hướng gia tăng. Trong đó thủ đoạn mạo danh nhân viên ngân hàng để lừa khách hàng mở thẻ tín dụng không lãi suất và thu phí phát hành thẻ, mạo danh nhân viên ngân hàng yêu cầu cung cấp thông tin… đang khiến nhiều khách hàng mắc bẫy.

Nhiều chiêu trò tinh vi

Chị Nguyễn Thị Loan (Đông Anh, Hà Nội) cho biết mấy ngày trước chị có đăng bán lại vài món đồ trên một group, một khách hàng đã đồng ý mua và chuyển khoản cho chị nhưng lại yêu cầu chị nhấp vào đường link để nhận tiền.

Do chưa ‘’buôn bán’’ bao giờ nên chị Loan đã bấm vào đường link trên và điền các yêu cầu, vài giây sau chị đã mất hơn 5 triệu trong tài khoản.

Tương tự, bà T.T.K.Đ (nạn nhân) có nhà cho thuê tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 2/10/2020, một người xưng là Nguyễn Việt Thắng nhắn tin qua Zalo nói muốn thuê nhà. Bà Đ yêu cầu đặt cọc thì đối tượng đồng ý đặt cọc 100 USD.

Đối tượng gửi một đường link Westernunion.banking247... và đề nghị bà Đ nhấn vào đường link này để nhận tiền. Bà Đ truy cập vào đường link và thao tác nhiều lần nhưng hệ thống báo lỗi, không nhận được tiền. Bà Đ lên mạng nhắn lại thì tài khoản zalo của "khách hàng" cũng không tồn tại.

Đến ngày 5/10/2020, bà Đ kiểm tra tài khoản tiết kiệm online đã phát hiện bị rút hơn 1,2 tỷ đồng. Bà Đ ra ngân hàng sao kê tài khoản thì được biết tiền trong tài khoản của bà đã chuyển đến nhiều tài khoản khác nhau và các đối tượng rút sạch sau khi chuyển khoản. Cho rằng đã bị lừa đảo, bà Đ ra Cơ quan Công an tố giác.

Ngoài ra, nhiều khách hàng khác bị kẻ gian lừa chung một cách thức là dụ đăng nhập vào đường link giả và bị chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng. Theo đó, các nạn nhân sẽ nhận được đường link (thông qua tin nhắn, email, facebook messenger...) với nội dung nhận tiền trúng thưởng, thanh toán tiền hàng hay nhận tiền từ người thân ở nước ngoài... Và kẻ lừa đảo sẽ cung cấp và yêu cầu truy cập vào các đường link, trang web để có cơ sở nhận thưởng hoặc nhận tiền.

Không chỉ lừa khách hàng bằng đường link giả mạo mà kẻ gian còn giả danh là nhân viên ngân hàng, người của Bộ Công an gọi điện cho khách hàng đe dọa.

Điển hình, mới đây một khách hàng 87 tuổi đến Ngân hàng Xây dựng (CB) chi nhánh Đồng Nai yêu cầu vay cầm cố 2 sổ tiết kiệm với tổng số tiền là 260 triệu đồng và chuyển số tiền vay này cho một tài khoản Techcombank mở tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Thấy bất thường, nhân viên ngân hàng trao đổi hỏi han khách hàng và được chia sẻ bị một đối tượng lạ tự xưng là cơ quan công an gọi điện đe dọa liên quan đến đường dây tội phạm về ma túy. Chúng yêu cầu cung cấp thông tin tài khoản ngân hàng và chuyển tiền vào tài khoản do chúng cung cấp để kiểm tra. Nếu sau 1 tháng điều tra, khách hàng không liên quan đến đường dây tội phạm thì sẽ chuyển tiền trả lại. Do lo sợ nên khách hàng đã làm theo hướng dẫn của kẻ “giả công an.”

Đây chỉ là một trong số ít khách hàng may mắn đã được ngăn chặn kịp thời.

Hồi cuối năm ngoái, một khách hàng tại Phú Thọ đã bị đối tượng giả danh công an gọi điện đe dọa với phương thức như trên và khách hàng này đã bị mất 200 triệu đồng.

Làm gì để tránh bị lừa?

Từ đầu năm đến nay, các ngân hàng như ACB, Sacombank, VPBank, ABBANK, Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank… liên tục đưa ra các cảnh báo đối với khách hàng, tuy nhiên vẫn có nhiều khách hàng bị mất tiền mà không hiểu vì sao.

Theo các chuyên gia kẻ xấu mạo danh các tin nhắn thương hiệu (brandname) của các ngân hàng gửi tin nhắn SMS đến người dùng dưới dạng cảnh báo về tài khoản, kèm theo đó là địa chỉ website mạo danh ngân hàng để người dùng đăng nhập xác thực lại tài khoản. Các địa chỉ website mạo danh được gửi kèm trong các tin nhắn SMS mà nhiều người dùng nhận được thời gian gần đây như: mbtk-bank.com, hethongbank.com, v-acb.com, i-sacombank.com, i-vietcombank.com…

Do nằm chung với luồng tin nhắn thực của ngân hàng, nhiều người dùng đã nghĩ đó là tin nhắn từ chính ngân hàng của mình mở tài khoản nên đã truy cập theo địa chỉ website trong tin nhắn, vào một trang có giao diện tương đối giống với ngân hàng hay ví điện tử đang dùng, nhưng thực ra là trang giả mạo. Những thông tin người dùng nhập vào trang web này (tên đăng nhập, mật khẩu, mã xác thực OTP) được gửi thẳng cho kẻ xấu và tiền trong tài khoản của người dùng cũng "bốc hơi" khỏi ngân hàng.

Phòng An toàn thông tin, Khối Công nghệ ngân hàng ABBANK trong quá trình rà soát định kỳ đã phát hiện một số đường link dẫn đến website giả mạo đang thực hiện tấn công phishing (tấn công giả mạo) nhằm chiếm đoạt thông tin, tài khoản người dùng E-Banking của ABBANK.

Các website được tạo ra với giao diện khá tương đồng với website chính thống của ngân hàng nhằm yêu cầu khách hàng truy cập nhập tên đăng nhập, mật khẩu. Nếu khách hàng làm theo sẽ lập tức bị hacker lấy được thông tin tài khoản E-Banking, dẫn đến mất tiền trong tài khoản.

Nội dung của website giả mạo thường thể hiện các dịch vụ của ngân hàng như: sao kê tài khoản, cho vay tín dụng cá nhân, chuyển khoản, mở thấu chi… 

Vietcombank cũng vừa gửi gấp cảnh báo đến tất cả các khách hàng của mình bằng email. Đại diện Vietcombank cho biết đối tượng lừa đảo thực hiện gửi nội dung thông báo kèm theo đường link lừa đảo qua tin nhắn SMS, email, phần mềm chat…, thậm chí giả mạo tin nhắn SMS thương hiệu Vietcombank, để lừa khách hàng bấm vào link và cung cấp thông tin bảo mật dịch vụ ngân hàng số và dịch vụ thẻ (tên đăng nhập, số thẻ, mật khẩu, mã OTP), từ đó chiếm đoạt tiền trong tài khoản khách hàng. 

Nhieu tai khoan bi ‘boc hoi,' ngan hang lien tuc dua ra canh bao hinh anh 2

Vietcombank cảnh báo một số hình thức lừa đảo mới nhằm đánh cắp thông tin dịch vụ ngân hàng.

Đại diện các ngân hàng cho biết chưa bao giờ yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin cá nhân qua các kênh như tin nhắn SMS, email,  phần mềm chat (Zalo, Viber, Facebook messenger…).

Trường hợp đã bấm vào đường link, khách hàng tuyệt đối không cung cấp thôn tin bảo mật tài khoản, dịch vụ ngân hàng số (tên đăng nhập, mật khẩu, mã OTP), dịch vụ thẻ (số thẻ, mã OTP), thông tin tài khoản hay bất cứ thông tin bảo mật dịch vụ ngân hàng, thông tin cá nhân nào khác.

Do đó, Vietcombank cũng như các ngân hàng đều đưa ra khuyến cáo khách hàng tuyệt đối không truy cập vào các liên kết (link) từ email, tin nhắn SMS, hoặc thông tin trên mạng xã hội giả mạo… để bảo mật thông tin cá nhân, tránh mất tiền oan.

Tại hội thảo “Phòng ngừa, đấu tranh tội phạm sử dụng công nghệ cao trong lĩnh vực ngân hàng” mới đây, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PA05) - Công an thành phố Hà Nội đã chỉ ra 5 phương thức phạm tội cơ bản của tội phạm công nghệ cao trong lĩnh vực ngân hàng, gồm: Trộm cắp dữ liệu của ngân hàng, thông tin tài khoản khách hàng, thông tin thẻ tín dụng; thủ đoạn phishing câu nhử, lấy cắp thông tin tài khoản; lợi dụng kẽ hở trong quy trình, lỗ hổng bảo mật để chiếm quyền quản trị hệ thống; tấn công vào cơ sở dữ liệu, chiếm quyền điều khiển hệ thống để chiếm đoạt tiền của tổ chức tín dụng; sử dụng tài khoản, thẻ ngân hàng, thẻ cào trong quá trình thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

Vì vậy, PA05 khuyến cáo các tổ chức tín dụng cần thường xuyên rà soát các website giả mạo

, cảnh báo khách hàng về việc không nên đăng nhập vào các website có dấu hiệu nghi vấn, đường link nghi vấn, không cung cấp thông tin tài khoản, thẻ trên các đường link này. Cơ quan công an cũng đề nghị các tổ chức tín dụng thiết lập cảnh báo khi tài khoản của khách hàng đăng nhập từ thiết bị lạ hoặc khi thay đổi phương thức xác thực...

(Theo Vietnam+)

 

Cảnh báo phương thức dùng BTS giả mạo phát tán tin nhắn lừa người dùng ngân hàng

Cảnh báo phương thức dùng BTS giả mạo phát tán tin nhắn lừa người dùng ngân hàng

Theo Cục An toàn thông tin, các tin nhắn mạo danh tổ chức tài chính, ngân hàng để gửi những nội dung giả mạo, lừa đảo người dùng thời gian gần đây đã được kẻ xấu phát tán qua các thiết bị phát sóng di động (BTS) giả mạo.

">

Nhiều tài khoản bị ‘bốc hơi,' ngân hàng liên tục đưa ra cảnh báo

3 ngày sau lễ phát động, gần 50.000 thí sinh đăng ký tham gia cuộc thi tìm hiểu về lịch sử, văn hóa Việt Nam mang tên “Tự hào Việt Nam” cho thấy không khí ghi danh và tranh tài đang “nóng” theo từng giờ.

{keywords}
Học sinh Hà thành hào hứng chinh phục các câu hỏi lịch sử của cuộc thi trong ngày phát động (8/11)

Cuộc thi “Tự hào Việt Nam” do TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ GD&ĐT, Công ty CP Trò chơi Giáo dục Trực tuyến - Egame tổ chức với 2 phần thi: Trực tuyến cá nhân và sáng tác video clip.

{keywords}
Với những câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức

Với phần thi trực tuyến cá nhân, các “nhà sử học trẻ” sẽ phải trải qua 4 phần: Theo dòng lịch sử; Hành trình đến địa chỉ đỏ; Danh nhân đất Việt và Tự hào Việt Nam. Mỗi phần thi sẽ là một sắc màu khiến thí sinh như được chu du trên cỗ máy thời gian tìm về với cội nguồn quá khứ. Mỗi tuần, người chơi sẽ được thử sức tối đa 2 lần thi để chọn lấy kết quả cao nhất.

{keywords}
4 vòng thi hấp dẫn mà các thí sinh sẽ trải qua trong phần thi trực tuyến cá nhân

Tham dự vòng thi trực tuyến ngay sau buổi lễ khai mạc, em Lê Thị Hiền Mai, 11A3 THPT Trần Phú, Hà Nội chia sẻ: “Dù đã nỗ lực nghe giảng trên lớp và đọc sách nhưng chỉ được 30 phút là em đầu hàng. Em đã từng nghĩ là không thể nào “nuốt trọn” được môn học này với cách học “đọc - chép cho đến khi tham gia trải nghiệm cuộc thi. Tuy không thể nói là mình sẽ giỏi môn Sử nhưng em thấy có động lực chủ động tìm hiểu lịch sử nhiều hơn để hiểu và yêu đất nước”.

{keywords}
Hiền Mai cảm thấy có động lực để tìm hiểu lịch sử khi tham gia cuộc thi

Đặc biệt, phần thi sáng tác video clip chắc chắn sẽ là “mảnh đất” cho các bạn học sinh và hội “chiến hữu” (không quá 5 người) thoải mái thể hiện sự hiểu biết, sáng tạo và tình cảm của mình về lịch sử văn hóa dân tộc bằng những hình ảnh đẹp và độc đáo.

Ngoài việc được tiếp cận với cách học Sử mới mẻ và hiện đại, các bạn trẻ còn có cơ hội chinh phục những giải thưởng hấp dẫn với tổng giá trị lên tới 450 triệu đồng. Cuộc thi dự kiến kết thúc ngày 17/1/2016.

Còn chờ gì nữa, hãy thể hiện tình yêu và niềm tự hào với đất nước tại

http://tuhaovietnam.com.vn.

Tấn Tài

">

Giới trẻ Việt bỗng ‘mê’ tìm hiểu lịch sử

友情链接