Nữ sinh xứ Nghệ bất ngờ nổi tiếng khi diện váy cưới được kết từ 3000 bông hoa giấy.

Diện váy cưới bồng bềnh được kết từ 3000 bông hoa giấy, Chế Thị Lâm Oanh – cô gái xứ Nghệ bất ngờ nổi tiếng trong giới trẻ.

{keywords}

Hình ảnh Lâm Oanh trong chiếc váy cưới đặc biệt

Lâm Oanh (17 tuổi, trú tại huyện Tân Kỳ, Nghệ An) là đại diện của lớp 12A2 – trường THPT Lê Lợi (Nghệ An) mặc chiếc váy đặc biệt này tham dự cuộc thi “Chung tay bảo vệ môi trường” do trường tổ chức.

Nữ sinh xứ Nghệ cho hay, đây là tác phẩm nghệ thuật được sáng tạo bởi tất cả các thành viên trong lớp. Chiếc váy được “thiết kế” khá tỉ mỉ, lót bên trong một lớp ni-lông mỏng và bên ngoài bọc 3000 bông hoa kết từ giấy ăn.

Những bông hoa trắng được xếp khít nhau tạo nên chiếc váy cưới tinh khôi và lộng lẫy. Hơn thế, váy còn được "thiết kế" theo đúng phom người của Lâm Oanh nên càng gây ấn tượng với ban giám khảo.

{keywords}

Chiếc váy đuôi cá được kết từ 3000 bông hoa giấy

Lâm Oanh chia sẻ, cô và các thành viên của lớp đã mất ba ngày để hoàn thiện chiếc váy này. Tất cả các công đoạn từ tạo hình váy, mua vật liệu, kết hoa… đều do học sinh lớp 12A2 thực hiện.

“Tổng giá trị của chiếc váy là… 200.000 đồng, chúng mình là học sinh nên cố gắng tiết kiệm nhất có thể. Mỗi ngày, sau giờ học, cả lớp ở lại khoảng 2 tiếng đồng hồ để gấp hoa, sau ba ngày cần mẫn, chiếc váy này ra đời”, Lâm Oanh chia sẻ.

Lớp 12A2 đã xuất sắc giành giải Nhất trong cuộc thi này. Lâm Oanh cho hay, cô nàng rất vui khi mình góp một phần không nhỏ vào chiến thắng của lớp.

{keywords}

Với tác phẩm nghệ thuật đặc biệt này, lớp của Lâm Oanh đã giành giải Nhất

Khoác trên mình chiếc váy cưới làm từ 3000 bông hoa giấy, Lâm Oanh bất ngờ được nhiều người biết đến. Hình ảnh nữ sinh 17 tuổi thướt tha, ngọt ngào trong chiếc váy trắng tinh khôi xuất hiện trên nhiều phương tiện truyền thông và các trang mạng xã hội.

Cô gái dân tộc Chăm nhận được nhiều lời khen có cánh từ cộng đồng mạng.

“Chiếc váy này đặc biệt thì đúng rồi nhưng xấu hay đẹp còn do người mặc. Váy đã đẹp, người mặc lại xinh thì chiến thắng là đúng rồi”, nick name Tiên Tiên viết.

“Chị ấy học trường mình, nổi tiếng trong trường luôn, đẹp đúng chuẩn hot girl, vừa xinh, vừa học giỏi”, nick name Anh Tuấn chia sẻ.

{keywords}

Lâm Oanh từng tham gia nhiều cuộc thi sắc đẹp

Chế Thị Lâm Oanh là nữ sinh nổi tiếng xứ Nghệ. Cô nàng từng tham gia nhiều cuộc thi sắc đẹp do tỉnh tổ chức và đều giành giải cao như: Giải Ba cuộc thi Nét đẹp dân tộc thiểu số Nghệ An, giải Nhất cuộc thi “Người đẹp quê choa”…

Thành tích học tập của nữ sinh xứ Nghệ khá ấn tượng khi nhiều năm đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện và từng giành giải Nhì cuộc thi HSG môn Văn, Địa lý cấp tỉnh.

Lâm Oanh gây thiện cảm bởi nụ cười duyên dáng với chiếc răng khểnh và đôi mắt biết cười. Oanh cho hay, từ sau khi xuất hiện với chiếc váy đặc biệt, cô nàng nhận được rất nhiều lời mời kết bạn trên Facebook.

Cùng ngắm thêm một số hình ảnh của Chế Thị Lâm Oanh:

{keywords}

Nữ sinh xứ Nghệ trong cuộc thi "Nét đẹp dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An"

{keywords}

Cô gái xinh đẹp trong bộ váy dân tộc

{keywords}

Vẻ đẹp hút hồn của cô gái Chăm

{keywords}

Lâm Oanh tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa của trường

{keywords}

Thành tích học tập của Lâm Oanh cũng khá ấn tượng

{keywords}

Đôi mắt biết cười và nụ cười duyên là điểm thu hút sự chú ý của cô gái xứ Nghệ.

(Theo Dân Việt)

" />

Cô gái Chăm đẹp hút hồn với váy cưới làm từ giấy ăn

Thế giới 2025-04-11 09:40:43 9

Nữ sinh xứ Nghệ bất ngờ nổi tiếng khi diện váy cưới được kết từ 3000 bông hoa giấy.

Diện váy cưới bồng bềnh được kết từ 3000 bông hoa giấy,ôgáiChămđẹphúthồnvớiváycướilàmtừgiấyădự báo thời tiết ngày mai Chế Thị Lâm Oanh – cô gái xứ Nghệ bất ngờ nổi tiếng trong giới trẻ.

{ keywords}

Hình ảnh Lâm Oanh trong chiếc váy cưới đặc biệt

Lâm Oanh (17 tuổi, trú tại huyện Tân Kỳ, Nghệ An) là đại diện của lớp 12A2 – trường THPT Lê Lợi (Nghệ An) mặc chiếc váy đặc biệt này tham dự cuộc thi “Chung tay bảo vệ môi trường” do trường tổ chức.

Nữ sinh xứ Nghệ cho hay, đây là tác phẩm nghệ thuật được sáng tạo bởi tất cả các thành viên trong lớp. Chiếc váy được “thiết kế” khá tỉ mỉ, lót bên trong một lớp ni-lông mỏng và bên ngoài bọc 3000 bông hoa kết từ giấy ăn.

Những bông hoa trắng được xếp khít nhau tạo nên chiếc váy cưới tinh khôi và lộng lẫy. Hơn thế, váy còn được "thiết kế" theo đúng phom người của Lâm Oanh nên càng gây ấn tượng với ban giám khảo.

{ keywords}

Chiếc váy đuôi cá được kết từ 3000 bông hoa giấy

Lâm Oanh chia sẻ, cô và các thành viên của lớp đã mất ba ngày để hoàn thiện chiếc váy này. Tất cả các công đoạn từ tạo hình váy, mua vật liệu, kết hoa… đều do học sinh lớp 12A2 thực hiện.

“Tổng giá trị của chiếc váy là… 200.000 đồng, chúng mình là học sinh nên cố gắng tiết kiệm nhất có thể. Mỗi ngày, sau giờ học, cả lớp ở lại khoảng 2 tiếng đồng hồ để gấp hoa, sau ba ngày cần mẫn, chiếc váy này ra đời”, Lâm Oanh chia sẻ.

Lớp 12A2 đã xuất sắc giành giải Nhất trong cuộc thi này. Lâm Oanh cho hay, cô nàng rất vui khi mình góp một phần không nhỏ vào chiến thắng của lớp.

{ keywords}

Với tác phẩm nghệ thuật đặc biệt này, lớp của Lâm Oanh đã giành giải Nhất

Khoác trên mình chiếc váy cưới làm từ 3000 bông hoa giấy, Lâm Oanh bất ngờ được nhiều người biết đến. Hình ảnh nữ sinh 17 tuổi thướt tha, ngọt ngào trong chiếc váy trắng tinh khôi xuất hiện trên nhiều phương tiện truyền thông và các trang mạng xã hội.

Cô gái dân tộc Chăm nhận được nhiều lời khen có cánh từ cộng đồng mạng.

“Chiếc váy này đặc biệt thì đúng rồi nhưng xấu hay đẹp còn do người mặc. Váy đã đẹp, người mặc lại xinh thì chiến thắng là đúng rồi”, nick name Tiên Tiên viết.

“Chị ấy học trường mình, nổi tiếng trong trường luôn, đẹp đúng chuẩn hot girl, vừa xinh, vừa học giỏi”, nick name Anh Tuấn chia sẻ.

{ keywords}

Lâm Oanh từng tham gia nhiều cuộc thi sắc đẹp

Chế Thị Lâm Oanh là nữ sinh nổi tiếng xứ Nghệ. Cô nàng từng tham gia nhiều cuộc thi sắc đẹp do tỉnh tổ chức và đều giành giải cao như: Giải Ba cuộc thi Nét đẹp dân tộc thiểu số Nghệ An, giải Nhất cuộc thi “Người đẹp quê choa”…

Thành tích học tập của nữ sinh xứ Nghệ khá ấn tượng khi nhiều năm đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện và từng giành giải Nhì cuộc thi HSG môn Văn, Địa lý cấp tỉnh.

Lâm Oanh gây thiện cảm bởi nụ cười duyên dáng với chiếc răng khểnh và đôi mắt biết cười. Oanh cho hay, từ sau khi xuất hiện với chiếc váy đặc biệt, cô nàng nhận được rất nhiều lời mời kết bạn trên Facebook.

Cùng ngắm thêm một số hình ảnh của Chế Thị Lâm Oanh:

{ keywords}

Nữ sinh xứ Nghệ trong cuộc thi "Nét đẹp dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An"

{ keywords}

Cô gái xinh đẹp trong bộ váy dân tộc

{ keywords}

Vẻ đẹp hút hồn của cô gái Chăm

{ keywords}

Lâm Oanh tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa của trường

{ keywords}

Thành tích học tập của Lâm Oanh cũng khá ấn tượng

{ keywords}

Đôi mắt biết cười và nụ cười duyên là điểm thu hút sự chú ý của cô gái xứ Nghệ.

(Theo Dân Việt)

本文地址:http://web.tour-time.com/html/616d799124.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay

{keywords}Sao Việt hôm nay 1/2: Đạo diễn Thanh Hiệp chia sẻ thông tin nghệ sĩ cải lương Kim Giác qua đời ngày 31/1, hưởng thọ 84 tuổi. Nhiều nghệ sĩ như NSƯT Hoài Linh, diễn viên Hồng Trang, đạo diễn Hoa Hạ, Phương Điền,.. bày tỏ lòng tiếc thương trước sự ra đi của cô đào chuyên vai phụ sân khấu cải lương phía Nam.
{keywords}
Lương Bằng Quang tiết lộ xúc động về cha là nhạc sĩ Lương Bằng Vinh. Ông liệt hai chân từ năm 4 tuổi nhưng sự tự lập, tinh thần lạc quan của ông đã ảnh hưởng sâu sắc đến con trai.
{keywords}
Minh Hằng khoe vẻ đẹp xuân thì với áo yếm. Cô thông báo đã về nhà ăn Tết từ hôm nay.

Hà Anh vui bên chồng Tây và bé Myla trong một khu nghỉ dưỡng ven sông. 

{keywords}
BTV Mai Ngọc chia sẻ hài hước: "'Tại vì hôm mưa anh đưa chiếc ô / Đã làm trái tim em có cầu vồng'. Lời bài hát là vậy, chứ hổng có anh nào đưa ô cả. Đây là ô em tự mang".
{keywords}
Lệ Quyên gợi cảm với cây hàng hiệu đen cùng quan điểm: "Chưa bao giờ và sẽ không bao giờ em cần hỏi: Anh có yêu em nhiều không? Em cảm nhận được mà".
{keywords}
Diễn viên Anh Dũng đăng ảnh điển trai trong sơ mi trắng với cây chuyện về mặt trời và gió ẩn ý cho cách ứng xử của con người.
{keywords}
Thanh Thảo bên cành đào Nhật Tân ở Âu Cơ, Hà Nội.
{keywords}
MC Minh Xù đăng ảnh hôn má Hòa Minzy để chúc mừng và động viên đàn em đoạt cúp Làn sóng xanh.
{keywords}
MC Diệp Chi đẹp đằm thắm bên hồ.

Cẩm Loan 

Diễn viên Hồng Diễm xinh đẹp tuổi 39

Diễn viên Hồng Diễm xinh đẹp tuổi 39

 Diễn viên Hồng Diễm đăng ảnh xinh đẹp ở tuổi 39 và nhận được nhiều lời khen của khán giả. 

">

Sao Việt hôm nay 1/2: Hoài Linh tiếc thương sự nghệ sĩ cải lương Kim Giác

 - Hiệu trưởng cần có bản lĩnh để bảo vệ chương trình riêng của nhà trường, qua đó tạo tiền đề có thể tự chủ và đổi mới trong dạy học.

Ngày 10/1/2018 tại Hà Nội, được sự hỗ trợ của Bộ GD-ĐT, Đại sứ quán Thụy Điển và Sở GD-ĐT Hà Nội phối hợp với Tổ chức giáo dục quốc tế EF Education First tổ chức hội thảo quốc tế: Quản trị trong nhà trường phổ thông.Tại đây, diễn giả là các nhà giáo dục đến từ Phần Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch đã chia sẻ những bài học đổi mới giáo dục thành công.

Các đại biểu đặc biệt quan tâm đến những kiến thức, kinh nghiệm trong quản trị nhà trường tự chủ,  từ việc phát triển cách thức quản lý hiệu quả, phát triển đội ngũ giáo viên cho đến vai trò và trách nhiệm của hiệu trưởng các trường phổ thông trong mô hình quản trị này. Bên cạnh đó, cán bộ quản lý các trường phổ thông Hà Nội cũng chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý trong các trường phổ thông, hướng tới một nền giáo dục tập trung phát triển năng lực và phẩm chất của người học..

Trong lá phiếu khảo sát được gửi đến từng người, các hiệu trưởng đều cho rằng tự chủ là chính sách cần thiết cho sự phát triển của trường học trong giai đoạn đổi mới; có tính khả thi, phù hợp với việc phát triển của xã hội. Thậm chí, nhiều hiệu trưởng đánh giá đó còn là một trong những chính sách quan trọng nhất trong đổi mới giáo dục.

Ngay cả phía Bộ GD-ĐT, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học cũng nhìn nhận:

“Cách tổ chức dạy học cứ học trò ngồi thầy giảng thì rất khó có thể phát triển năng lực cho các em. Nhưng khi được tổ chức để thực hiện các nhiệm vụ học tập, cũng với nội dung đó nhưng học sinh được làm việc với nhau, giao tiếp với nhau và với thầy cô, qua đó phát triển được năng lực”.

{keywords}

Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng.

Tuy nhiên, thực tế dường như ngược lại với mong muốn của các trường.

Bà Nguyễn Thị Hiền, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm chia sẻ:

“Chủ trương, chính sách của Bộ đưa ra là đúng; nhưng khi triển khai về địa phương cần có sự chỉ đạo sát sao để làm đúng theo tinh thần đó. Như trường tôi hệ ngoài công lập, được tự chủ 20% chương trình. Nhưng khi trao đổi với hiệu trưởng các trường công lập thì họ nói không làm như chúng tôi được, vì là trường công, còn chịu những việc như thanh tra, kiểm tra,...".

Bà Đỗ Thu Hà, Hiệu trưởng Trường THCS Yên Sở cho rằng việc các trường công lập được tự chủ đúng nghĩa là rất khó bởi quản trị vẫn phải phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách của Bộ, Sở.

"Chúng tôi đã chủ động trong việc xây dựng kế hoạch điều chỉnh ở các bộ môn, tuy nhiên về vấn đề nhân sự, cơ sở vật chất,… vẫn gặp nhiều khó khăn bởi phụ thuộc chỉ đạo của các cấp trên. Như việc tuyển giáo giáo viên, trường chưa được quyết mà phải qua UBND quận hay Sở Nội vụ. Chưa nói đến việc tuyển, ngay chỉ việc ký giáo viên hợp đồng cũng vẫn phải có sự chỉ đạo hướng dẫn của các cấp”.

Bà Hà mong muốn các trường có thể được chủ động hơn nữa trong việc tuyển chọn nhân sự, cơ sở vật chất,…

Đồng quan điểm, bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa cho rằng tự chủ tạo áp lực và động lực cho mỗi cán bộ giáo viên, mỗi nhà trường thay đổi để phát triển. “Nó là chính sách khả thi của đổi mới nhưng cần được thực hiện đúng nghĩa”.

Ông Lê Tiến Thành, nguyên Vụ trưởng Vụ Tiểu học (Bộ GD-ĐT), hiện là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Victory cho biết trường ông hiện xây dựng chương trình nhà trường một cách mạnh dạn trên khung chương trình của Bộ và cập nhật, bổ sung những yếu tố tích cực mục đích để đảm bảo chất lượng giáo dục và đảm bảo nhu cầu của xã hội.

{keywords}

Ông Lê Tiến Thành, nguyên Vụ trưởng Vụ Tiểu học (Bộ GD-ĐT), hiện là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Victory. Ảnh: Thanh Hùng

“Chương trình của chúng tôi vừa động vừa mở một cách linh hoạt. Mở là cái gì không thích hợp thì bỏ ra, cái gì thích hợp thì cập nhất đưa vào. Còn động là có thể thay đổi, không cứng nhắc là phải bao nhiêu tiết mỗi tuần, mỗi ngày".

Tài liệu được chọn theo tinh thần: “Cái gì tích cực, ưu việt về phương pháp, nội dung thì đưa vào. Những phần nào trong tài liệu mà thấy rằng hiện đại nhưng cực đoan, hàn lâm thì mạnh dạn bỏ ra. Bởi không phải để ngắm nghía hay trang trí và khoe mẽ kết quả dạy học, mà cái chính là vì học sinh".

Theo ông Thành, đổi mới chương trình cần thực hiện tất cả các thành tố của chương trình, đó là mục tiêu, kế hoạch, phương pháp dạy học.

Song muốn làm tốt tự chủ chương trình, hiệu trưởng phải hiểu được mục tiêu của cấp học và mục tiêu của các môn học trong cấp học để định hướng cho giáo viên dạy.

“Người quản lý phải hiểu được bản chất của quá trình. Rồi phải nắm bắt nhu cầu, mong muốn của xã hội. Nhưng luôn phải có bản lĩnh. Ví dụ, nhiều phụ huynh đến can thiệp rằng nên dạy cái này cái kia, chúng tôi phải cảm hóa rằng việc dạy gì và như thế nào là do chúng tôi, và sẽ trả lại các phụ huynh bằng chất lượng giáo dục đối với học sinh".

Theo ông Thành, như vậy còn phụ thuộc vào khả năng và cái bản lĩnh của người hiệu trưởng.

“Từ lâu rồi Bộ vẫn khuyến khích dạy học cho phù hợp không nhất quyết máy móc, nhưng nhiều khi bản lĩnh của các hiệu trưởng chưa dám làm. Bởi nhiều khi còn vướng các cấp quản lý khác.

Hiệu trưởng phải đổi mới, cán bộ quản lý cũng phải đổi mới, nhưng trong công cuộc đổi mới này thì giáo viên cũng phải đổi mới.

“Có khi đổi mới từ cơ sở trước nhưng cũng có khi đổi mới từ trên xuống dưới. Nhưng theo tôi chúng ta không nên chờ một cái gì cả, mà quan niệm tích cực là cứ đổi mới, làm đến đâu vì lợi ích của học sinh thì mình cứ làm, còn khó thì gỡ dần dần”.

Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học Nguyễn Xuân Thành cho hay thực tế Bộ cũng tiếp nhận nhiều phản ánh, ý kiến từ các hiệu trưởng. Đôi khi rào cản quản lý lại trở thành rào cản đổi mới, do đó các thầy cô cũng phải đóng góp trong việc gỡ rào cản này.

Thanh Hùng

">

Quản trị trường phổ thông: Cần hiệu trưởng bản lĩnh

Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Tukums, 23h00 ngày 9/4: Quá chênh lệch

Hàng trăm phụ nữ Pháp đã để lưng trần trong một chiến dịch trên Facebook đểđòi lương cho chồng - là lính. Hệ thống trả lương bị lỗi của Bộ Quốc phòngPháp khiến họ gặp khó khăn.


Với một nhóm những người vợ của các binh sĩ Pháp đang giận dữ, chụp ảnh bánkhỏa thân đã trở thành một cách phản đối lỗi máy tính khiến chồng họ không đượctrả lương. Chiến dịch trên Facebook của họ có tên gọi “Un paquet de Gauloises encolère” - Nhóm những phụ nữ Pháp giận dữ, đăng ảnh lộ mình của các bà vợ, bạngái, con gái và những người ủng hộ các binh lính, có hơn 17.000 thành viên.

Trên tấm lưng trần của những người phụ nữ này là các thông điệp ủng hộ cácbinh sĩ cũng như chế nhạo hệ thống mà họ cho rằng đã bị hỏng.

Tâm điểm phàn nàn của những người phụ nữ trên là hệ thống thanh toán trên máytính gọi là Louvois, chuyên điều chỉnh việc thanh toán lương và phụ cấp hảingoại cho tất cả các ban ngành của quân đội Pháp.

Vào cuối năm 2011, hàng trăm binh sĩ không nhận được tiền trong suốt hơn haitháng. Kể từ đó, sai sót trong hệ thống Louvois đã ảnh hưởng tới hàng nghìn binhsĩ, nhiều người đang làm nhiệm vụ ở nước ngoài như Afghanistan. Các binh sĩ vàvợ họ cho biết, các khoản chi trả thường là hú họa và đôi khi rất ít do lỗi máytính.

Trước thềm Giáng sinh 2012, chính phủ Pháp cho hay sẽ cố gắng hết sức đểthiết lập lại trật tự và hứa hệ thống trên sẽ hoạt động ổn vào năm mới. Tuynhiên, “Un paquet de Gauloises en colère” vẫn rất giận dữ, và chiến dịch trênFacebook của họ - phát động cách đây một năm, đã bắt đầu có được động lực vàotháng 10 vừa qua.

"Cách đây một năm, rất ít binh lính bị ảnh hưởng bởi hệ thống Louvois",Virginie, vợ một người lính, một trong những người sáng lập nhóm trên cho hay."Tuy nhiên, kể từ tháng 10, số lượng gia đình bị tác động đã bùng nổ". "Một sốvợ binh sĩ không trả được hóa đơn hay tiền thuê nhà. Tôi thậm chí còn phải chomột trong số đó quần áo cũ của trẻ em vì cô ấy không đủ tiền mua đồ".

  • Hoài Linh(Theo France24)
">

Vợ lính Pháp khỏa thân đòi lương cho chồng

Trung Quốc, Philippines thu hồi mì Hàn Quốc

友情链接