当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs TPHCM, 19h15 ngày 18/4: Đòi nợ? 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo FC Seoul vs Gwangju, 17h00 ngày 19/4: Nhỏ mà có võ
Sau khi ra mắt tại thị trường châu Á vào ngày 5/7/2017 tại Thái Lan, điện thoại Moto Z2 Play đã chính thức có mặt tại thị trường Việt Nam từ 15/7/2017, giá bán lẻ đề nghị của Moto Z2 Play tại Việt Nam là 10.990.000 đồng với hai phiên bản Vàng Ánh Kim và Xám Nhạt.
Moto Z2 Play được bán tại các hệ thống bán lẻ: Thế Giới Di Động, CellphoneS, Hoàng Hà, Mai Nguyên, Nguyễn Kim, Nhật Cường, Phương Tùng với nhiều ưu đãi hấp dẫn trong tháng đầu tiên ra mắt. Cụ thể, khi mua Moto Z2 Play từ 15/7/2017 – 31/08/2017, khách hàng sẽ nhận ngay gói Ưu đãi đặc quyền MOTO lên đến 10 triệu đồng.
Khi mua sản phẩm tại hệ thống Thế Giới Di Động, khách hàng được nhận: Bộ quà đỉnh Moto trị giá 1,5 triệu đồng bao gồm: gậy selfie cao cấp, khung nhôm bảo vệ, ốp lưng style shell thời trang, dán màn hình Liquid Nano. Cùng với gói bảo hiểm rơi vỡ 1 năm trị giá 8 triệu đồng, trả góp lãi suất 0%.
Khi mua sản phẩm tại các đại lý khác trong danh sách trên, khách hàng được nhận: Bộ quà đỉnh Moto trị giá 1,5 đồng bao gồm: gậy selfie cao cấp, khung nhôm bảo vệ, ốp lưng style shell thời trang, dán màn hình Liquid Nano. Gói bảo hiểm rơi vỡ 1 năm trị giá 8 triệu đồng. Giảm 50% khi mua phụ kiện nắp lưngMoto ModsTM bất kỳ, Một lần mua tối đa là ba phụ kiện nắp lưng Moto ModsTM.
Moto Z2 Play được coi là smartphone cao cấp sở hữu khả năng biến hóa đột phá không giới hạn khi kết hợp cùng Moto ModsTM - bộ phụ kiện nắp lưng độc quyền từ Motorola mang đến cho người dùng nhữngtrải nghiệm di động vô cùng độc đáo. Moto Z2 Play không chỉ thừa hưởng đầy đủ những ưu điểm nổi bật của thế hệ trước mà còn mỏng hơn, nhẹ hơn, mạnh mẽ hơn, và đặc biệt tương thích với tất cả các Moto ModsTM thế hệ mới hay cũ.
![]() |
Moto Z2 Play ưu đãi khủng khi mở bán tại thị trường Việt Nam
Ngày 2/7/2018, Văn phòng Chính phủ đã có công văn gửi các Bộ: TT&TT, Tài chính, GD&ĐT, KH&CN, KH&ĐT, Quốc phòng, Công an và Đại học Quốc gia Hà Nội để truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc thực hiện Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin (ATANTT) đến năm 2020 (Đề án 99).
Văn phòng Chính phủ cho biết, ngày 13/2/2018, Bộ TT&TT đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ sơ kết tình hình triển khai đến hết năm 2017 của Đề án 99. Về Đề án này, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Bộ GD&ĐT nghiên cứu, đề xuất, trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh mục tiêu của Đề án 99 về số lượt cán bộ chuyên trách về an toàn, an ninh thông tin đi đào tạo ngắn hạn ở nước ngoài để phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.
Bộ GD&ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT và các cơ sở đào tạo về an toàn thông tin ưu tiên đưa chuyên ngành đào tạo an toàn thông tin vào các đề án đào tạo tại nước ngoài.
Bộ KH&ĐT được giao chủ trì, phối hợp cùng các Bộ: TT&TT, GD&ĐT, Quốc phòng, Công an và Đại học Quốc gia Hà Nội rà soát, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về phương hướng tháo gỡ khó khăn cho các cơ sở đào tạo trọng điểm về an toàn thông tin chưa được cấp hoặc được cấp chưa đầy đủ kinh phí triển khai “Dự án đầu tư nâng cao năng lực, chất lượng đào tạo và nghiên cứu về an toàn thông tin”.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT rà soát, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình bố trí dự toán ngân sách nhà nước được giao hàng năm để thực hiện các nhiệm vụ của Đề án 99, bao gồm các nhiệm vụ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin được triển khai theo hình thức lồng ghép với các chương trình, đề án, dự án đào tạo khác.
Bộ KH&CN chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT tiếp tục triển khai lồng ghép các hoạt động đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình nghiên cứu về an toàn, an ninh thông tin; xây dngj các nhóm nghiên cứu mạnh về an toàn, an ninh thông tin trong các nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
" alt="Ưu tiên đưa chuyên ngành an toàn thông tin vào các đề án đào tạo tại nước ngoài"/>Ưu tiên đưa chuyên ngành an toàn thông tin vào các đề án đào tạo tại nước ngoài
Công nghệ video hỗ trợ trọng tài VAR dù mới được đưa vào thử nghiệm tại Anh trong các trận đấu ở cúp FA hay cúp Liên đoàn nhưng đã gây ra vô số tranh cãi. Trong trận đấu giành vé vào tứ kết cúp FA, Tottenham là “nạn nhân” khi bị VAR ngăn cản bàn thắng.
Tương tự đối với Bundesliga, vào giờ nghỉ giải lao trong một trận đấu giữa Mainz 05 và SC Freiburg, trọng tài đã yêu cầu hai đội quay trở lại sân để thực hiện quả 11m, sau khi nổi hồi còi kết thúc hiệp 1. Người hâm mộ không hài lòng về cách xử lí này và đã có những phản ứng quyết liệt.
VAR đã có dấu ấn trong World Cup năm nay. Mặc dù nó nhận được phản hồi tích cực về tính chính xác nhưng vẫn gây ra cuộc tranh luận dữ dội. VAR đã mang về cho ĐT Pháp một quả penalty và tiền đạo Antoine Griezmann đã không bỏ lỡ cơ hội mở tỷ số trận đấu (ban đầu, trọng tài không hề cho rằng cầu thủ ĐT Úc đã phạm lỗi, nhưng video chiếu chậm chứng minh điều ngược lại).
" alt="Sức mạnh công nghệ rồi sẽ triệt tiêu cảm xúc trong bóng đá?"/>Nhận định, soi kèo Leicester City vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Khó lường
Symantec cho biết chiến dịch hack này dường như được thúc đẩy bởi các mục tiêu gián điệp quốc gia, chẳng hạn như chặn các liên lạc quân sự và dân sự.
Khả năng chặn được các liên lạc như vậy rất hiếm nhưng không phải là chưa từng xảy ra, và các nhà nghiên cứu không thể nói những thông tin liên lạc nào đã bị chặn. Đáng lo ngại hơn, trong trường hợp này, tin tặc đã gây ảnh hưởng đến các máy tính điều khiển vệ tinh, như vậy chúng có thể thay đổi vị trí của các thiết bị và phá vỡ lưu lượng dữ liệu.
Vikram Thakur, giám đốc kỹ thuật của Symantec cho biết: "Vệ tinh bị gián đoạn có thể khiến các công trình dân sự cũng như quân sự phải chịu sự gián đoạn lớn. Chúng ta lệ thuộc rất nhiều vào chức năng của vệ tinh".
Vệ tinh rất quan trọng đối với điện thoại và một số liên kết internet cũng như lập bản đồ và định vị dữ liệu.
Symantec, hãng có trụ sở tại Mountain View, California, đã mô tả độc quyền những phát hiện của mình cho hãng tin Reuters trước khi công bố công khai. Công ty cho biết tin tặc đã bị gỡ bỏ khỏi các hệ thống bị lây nhiễm, đồng thời chia sẻ thông tin kỹ thuật về vụ việc với Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) và Bộ An ninh Nội địa, cùng với các cơ quan quốc phòng ở châu Á và các công ty an ninh khác. FBI hiện chưa trả lời yêu cầu bình luận của trang Reuters.
Thakur tiết lộ, Symantec đã phát hiện một số hành vi sử dụng sai công cụ phần mềm tại các trang web của khách hàng trong tháng Một, từ đó phát hiện ra chiến dịch. Symantec gọi nhóm hacker này là Thrip, và tên gọi nhóm hacker này giữa các công ty có thể khác nhau.
Thrip đã hoạt động từ năm 2013 và sau đó biến mất khỏi radar trong khoảng một năm, cho đến khi chiến dịch mới nhất được triển khai hồi năm ngoái. Trong thời gian đó, Thrip đã phát triển các công cụ mới và bắt đầu sử dụng rộng rãi các chương trình quản trị và tội phạm có sẵn.
Các nhà phân tích an ninh khác gần đây cũng đã liên kết nhiều cuộc tấn công tinh vi với các nhóm hacker Trung Quốc từng biến mất trong một thời gian. Hồi tháng Ba, FireEye cho biết có một nhóm hacker được gọi là Temp.Periscope đã hoạt động trở lại từ mùa hè năm ngoái, nhắm vào các công ty quốc phòng.
Hiện tại, vẫn chưa rõ Thrip đã xâm nhập vào các hệ thống như thế nào. Trước đây, nhóm này đã tung ra các email lừa đảo, nhúng virus vào các tệp đính kèm hoặc dẫn người nhận đến các liên kết độc hại. Lần này, Thrip không lây nhiễm hầu hết máy tính người dùng mà di chuyển giữa các máy chủ, khiến việc phát hiện trở nên khó khăn hơn.
Symantec cho biết hãng không đổ lỗi trực tiếp cho chính phủ Trung Quốc về chiến dịch hack này. Các tin tặc tung đã triển khai chiến dịch từ ba máy tính trong lãnh thổ đại lục. Về lý thuyết, những máy tính này có thể đã bị xâm nhập bởi một ai đó ở nơi khác.
Symantec là hãng bảo mật cung cấp phần mềm trả tiền cho người tiêu dùng và một loạt các phần mềm và dịch vụ cao cấp cho các công ty và cơ quan công cộng.
" alt="Phát hiện nhóm hacker Trung Quốc chuyên tấn công các công ty vệ tinh, quốc phòng"/>Phát hiện nhóm hacker Trung Quốc chuyên tấn công các công ty vệ tinh, quốc phòng
Thống kê từ Google cho thấy, tính đến chiều ngày 1/7, đứng số 1 trong top các từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất tại Việt Nam là “Tay Ban Nha vs Nga” (Tây Ban Nha vs Nga – PV).
Đây là trận đấu giữa đại diện bảng A và bảng B tại vòng 1/8 FIFA World Cup 2018, các nhà cái nhận định đội chủ nhà Nga nằm ở kèo dưới.
" alt="Trận đấu Nga vs Tây Ban Nha được tìm kiếm nhiều nhất trên Google"/>Trận đấu Nga vs Tây Ban Nha được tìm kiếm nhiều nhất trên Google
Theo tờ Korea Times đưa tin hôm thứ Hai, BoK nói rằng việc phát hành một loại tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương (central bank digital currency - CBDC) có thể gây ra “rủi ro đạo đức” bởi vì ảnh hưởng xấu đến chính sách tiền tệ và việc thực thi chính sách và có thể gây ra sự bất ổn trên thị trường vì nó không hoạt động như tiền pháp định (fiat money).
Hơn thế nữa, Ngân hàng Hàn Quốc (BoK) đã “đi xa” để nói rằng "tiền kỹ thuật số không thực thi được như tiền", trong một báo cáo mới.
Trong khi Ngân hàng Trung ương kiểm tra tính khả thi của việc sử dụng tiền kỹ thuật số như tiền tệ, "suy nghĩ của chúng tôi là tiền kỹ thuật số đã được tiếp xúc với nhiều loại rủi ro liên quan đến tín dụng, thanh khoản và quản lý pháp lý", ông Kwon Oh-ik, một nhà kinh tế cho biết trong báo cáo.
Nhìn một cách rộng rãi hơn, việc phát hành không hạn chế cả tiền truyền thống và tiền kỹ thuật số có thể mang đến "các chi phí xã hội và làm suy yếu phúc lợi xã hội", tờ báo bổ sung. Thêm vào đó, báo cáo cho biết:
" alt="Ngân hàng Hàn Quốc: Tiền mật mã do Ngân hàng Trung ương phát hành có thể gây ra 'rủi ro đạo đức'"/>"Đó là mong muốn rằng BoK là cơ quan duy nhất hoàn toàn kiểm soát việc phát hành tiền."
Ngân hàng Hàn Quốc: Tiền mật mã do Ngân hàng Trung ương phát hành có thể gây ra 'rủi ro đạo đức'