Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng
本文地址:http://web.tour-time.com/html/5a792261.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Radomlje vs Nafta, 23h00 ngày 8/4: Khách tự tin
Trong khi các sinh viên khác đã về quê nghỉ hè, Doãn Thị Trang ( sinh viên năm 4, Học viện Nông nghiệp Việt Nam) vẫn đang ở lại trường để học môn Thể dục. Đây là lần thứ 4 Trang đăng ký nhưng mới chỉ qua được 2 môn. Để có thể ra trường đúng hạn, Trang phải qua được kì hè và phải học thêm 1 môn nữa vào năm học mới.
Sinh viên ở lớp học Thể dục tại KTX Mễ Trì (ĐHQG Hà Nôi) |
Học kỳ hè chỉ kéo dài hơn 1 tháng, do đó mỗi tuần Trang học 3 buổi, mỗi buổi kéo dài 4 tiết. Thời gian còn lại, Trang tranh thủ đi thực tập tại các phòng khám. Cô bạn chia sẻ: "Ngay kỳ học Thể dục đầu tiên ở đại học, mình đã bị trượt, thực sự lúc đấy khá là sốc. Suốt năm cấp 2, cấp 3 mình đều qua môn Thể dục một cách dễ dàng, thậm chí còn được điểm cao. Nhưng không ngờ lên đại học lại khó qua môn đến vậy."
Mặc dù trên các diễn đàn sinh viên đã có rất nhiều bài viết "cảnh báo" về việc trượt thể dục ở đại học, thế nhưng nhiều sinh viên vẫn tỏ ra thờ ơ và chưa thực sự nghiêm túc trong vấn đề này.
"Hầu như thầy cô chỉ hướng dẫn bài tập trong 30 phút đầu, thời gian còn lại sinh viên sẽ tự luyện tập. Thời gian này bọn mình tập rất uể oải, chỉ được dăm mười phút đầu rồi bắt đầu nói chuyện, trêu đùa nhau. Chẳng mấy ai thực sự tập nghiêm túc cả." -Trang chia sẻ thêm.
Nếu như trước đây, việc trượt các môn chính như Triết học, Toán Cao cấp,… là điều bình thường thì nay việc trượt môn Thể dục lại trở nên phổ biến. Đặc biệt, ngoài thời gian học chính khóa, nhiều trường đại học mở thêm những lớp học Thể dục 7 tuần, kì hè, bổ sung…để phục vụ cho lượng lớn sinh viên đăng ký học liên tục, tránh trường hợp bỏ lỡ kỳ học, ra trường muộn.
![]() |
Thông báo bổ sung thêm các lớp học Thể dục của Giảng viên Phòng đào tạo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn - ĐHQG Hà Nội |
Bên cạnh những lợi ích đem lại thì việc bổ sung lớp học Thể dục liên tục khiến cho nhiều sinh viên tỏ ra xem nhẹ môn học này.Bởi nếu trượt kỳ này, các bạn có thể học thêm kỳ bổ sung mà vẫn kịp ra trường. Có sinh viên còn cho rằng: "Trượt một môn là bình thường".
Theo Th.S Hoàng Hoài Nam ( rưởng bộ môn cơ bản Khoa Giáo dục thể chất, Trường Kinh tế Kỹ thuật Công Nghiệp) : "Sinh hiện nay đa số sợ môn Thể dục và có thái độ thờ ơ đối với môn học này. Vì vậy mặc dù yêu cầu rất thấp nhưng kết quả đạt được thường không cao và chủ yếu chỉ để qua môn."
Không chỉ trượt vì bài kiểm tra không đúng yêu cầu, kỹ thuật mà còn vì đi muộn, nghỉ quá số tiết quy định. " Kỳ học đầu tiên không biết quy định thời mưa cũng phải đến điểm danh nên mình đã bỏ lỡ 2 buổi, và thêm 1 buổi ngủ quên.Thế là bị trượt khi còn chưa được thi cuối kỳ "-L.V.Q (sinh viên năm 2, ĐH Vinh) cho biết.
Đăng kí môn học không phù hợp với bản thân
Sức khỏe là một trong những yếu tố có sức ảnh hưởng trực tiếp đến việc rèn luyện giáo dục thể chất. Và Giáo dục thể chất có tác động tích cực tới sức khỏe của mỗi cá nhân. Tuy nhiên, đối với sinh viên có thể lực yếu hay không có năng khiếu thể dục thì việc học môn Giáo dục thể chất là "cơn ác mộng" vì phải rất vất vả để có thể vượt qua điểm trung bình khi phải thi kết thúc môn học vào cuối kỳ.
Nguyễn Linh (sinh viên năm cuối Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội) chia sẻ rằng: "Mình đã học lại 3 lần môn bóng rổ và sẽ ra trường muộn so với dự kiến." Cô nàng cho biết vì sức khỏe yếu hay ốm vặt nên nghỉ quá số buổi dẫn đến trượt môn. Linh sẽ phải ra trường muộn hơn 1 kỳ so với dự kiến để hoàn thành nốt môn thể dục.
Một số trường đại học đã có phương án đào tạo thể chất riêng cho những sinh viên có vấn đề sức khỏe nhưng phải có xác nhận của bệnh viện,… Còn đối với những trường hợp nhẹ thì vẫn sẽ đào tạo như bình thường. Chính vì thế nên sinh viên cần phải hoạt động và tập thể dục mỗi ngày để phù hợp với cơ thể sẽ phục vụ tốt cho học tập.
![]() |
Bài thi cuối kỳ của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân (Nguồn: Tiểu Linh Nhi) |
Bên cạnh đó, việc đăng ký môn học phù hợp với bản thân cũng góp phần nâng cao hiệu quả của môn Thể dục. Hiện nay, đa số các trường đại học đều chọn phương án đào tạo tín chỉ rất linh hoạt cho các bạn sinh viên lựa chọn môn đăng ký. Tuy nhiên để có môn học phù hợp cho mình thì phải cạnh tranh khá gay gắt, đặc biệt ở các môn thể chất.
" Có rất nhiều bạn " ôm môn" mỗi khi đăng ký tín chỉ, sau đó bán cho những bạn chưa đăng ký được hoặc cần học để ra trường với giá rất cao. Điều đó khiến nhiều bạn bất mãn và vẫn cố học môn mình không thích"- Trang chia sẻ thêm.
Hoàng Thùy (Sinh viên năm 3 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) cho biết: " Mỗi khi đăng ký học đầu tiên là phải tranh đấu môn thể dục. May mắn thì đăng ký được môn dễ với bản thân còn không sẽ phải gắng học các môn khác." Việc các bạn thay thế các môn khác không phù hợp với bản thân cũng là trở ngại cho quá trình học.
Cũng như Thùy, có không ít sinh viên gặp khó khăn ở môn thể dục vì không đăng ký được môn học phù hợp với năng lực cũng như ngoại hình của bản thân. Thế nên không khó để bắt gặp hình ảnh những sinh viên có chiều cao hạn chế nhưng vẫn phải học bóng rổ.
"Sự hứng thú, yêu thích luôn cần ở bất cứ một môn học nào và Thể dục cũng không ngoại lệ. Tích cực học Thể dục không chỉ rèn luyện sức khỏe mà còn tránh ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên", thầy Hoài Nam chia sẻ thêm.
Mỗi kỳ học trôi qua, số lượng sinh viên không qua môn Giáo dục thể chất càng nhiều. Thể dục trở thành một trong những môn thuộc top đầu môn học mà sinh viên dễ trượt nhất sau Triết học, Toán cao cấp, Tiếng Anh. Qua đó cho thấy, việc học Thể chất rất cần được cân bằng với các yếu tố giải trí, thư giãn đối với sinh viên.
Phạm Ly - Nguyễn Thương
Đại diện nhiều địa phương thẳng thắn: Giáo viên thiếu, chương trình chán, khuôn viên thiếu, ngân sách vắng...thì lấy đâu ra chất lượng giáo dục thể chất tốt.
">Học thể dục ở đại học, dễ trượt vì sao?
3 tháng tuổi mắc bướu nguyên bào thần kinh
Cậu bé Tăng Lộc Ninh (Dân tộc Khơ me ở ấp Biển Đông B, xã Vĩnh Trạch Đông, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) mới 8 tháng tuổi bị mắc bệnh hiểm nghèo bướu nguyên bào thần kinh 5 tháng.
Sinh con được 3 tháng, bé Tăng Lộc Ninh cứ uống sữa vào rồi lại ói ra, chị Canh Nha có hỏi bác sĩ và một số bà mẹ khác thì được khuyên là do hiệu ứng trào ngược của trẻ.
![]() |
Chặng đường chữa bệnh của bé Tăng Lộc Ninh còn lắm gian nan. |
Tuy nhiên, càng ngày chị thấy con ói càng nhiều, nghĩ con khó tiêu chị hay sờ vào bụng bé kiểm tra. Sau đó chị phát hiện thấy trong bụng bé có một mụn to bằng đầu ngón tay nhưng cảm giác như bé không thấy đau.
Nghi ngờ về cái mụn trong bụng con, chị Nha đưa con đến bác sĩ tư để siêu âm. Dù không được chẩn đoán rõ là bệnh gì nhưng được khuyên đưa đến bệnh viện tỉnh để khám được tốt hơn.
Sau khi được siêu âm, xét nghiệm, kết quả bé Tăng Lộc Ninh bị bệnh bướu nguyên bào thần kinh và được chuyển đến Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM để điều trị tiếp.
Cha mẹ nghèo kiệt quệ
Gia đình anh Tăng Sà Vị và chị Thạch Thị Canh Nha có hai đứa con nhỏ, đứa lớn 4 tuổi phải gửi ông bà nuôi.
Sống ở vùng nông thôn nhưng không có đất để canh tác, anh Tăng Sà Vị làm thuê kiếm sống. Tùy theo mùa vụ và công việc ai kêu gì anh làm nấy, tiền công được trả theo ngày từ 120-140 ngàn/ngày.
Chị Thạch Thị Canh Nha vừa trông con vừa mua cá về trước cửa nhà để bán. Buôn bán nhỏ lẻ nên mỗi ngày cũng chỉ được từ 50-120 ngàn. Từ khi bé Tăng Lộc Ninh bị bệnh, chị Nha cũng nghỉ buôn bán.
Số tiền anh Tăng Sà Vị kiếm được không đủ cho chi phí sinh hoạt gia đình và tiền chữa bệnh cho con. Hai vợ chồng bắt đầu phải vay tiền để mua thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế chữa bệnh cho Lộc Ninh.
“Bác sĩ nói cháu Lộc Ninh đáp ứng thuốc tốt. Tuy nhiên, cần phải điều trị liên tục, đủ liều khi ổn sẽ được qua duy trì, nếu bỏ dở giữa chừng thì sẽ như bắt đầu. Suốt 5 tháng nay em cứ ôm con ở bệnh viện chẳng làm được việc gì. Một mình ông xã làm thuê đủ kiểu nhưng vẫn không thể nào có đủ tiền chữa bệnh.
Mỗi lần phải mua thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế vợ chồng em lại phải vay mượn. Sắp tới, bác sĩ báo bé sẽ phải điều trị nhiều toa thuốc ngoài nữa chi phí khoảng 20 triệu đồng, gia đình chuẩn bị.
Bây giờ em chẳng biết vay mượn ở đâu ra bằng đó vì những chỗ vay mượn được vợ chồng em đã vay rồi. Ông bà ngoại cũng nghèo lại còn bệnh tật nên chẳng giúp gì được cho cháu”, chị Nha nói.
Chặng đường chữa bệnh của Lộc Ninh còn rất dài và khó khăn, tự thân cha mẹ bé khó lòng có thể giúp con theo suốt chặng đường chữa bệnh. Hy vọng sự chia sẻ của bạn đọc sẽ tạo cơ hội cho bé chữa bệnh.
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: anh Tăng Sà Vị (ấp Biển Đông B, xã Vĩnh Trạch Đông, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. ĐT: 0122 899 4639) 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ bé Tăng Lộc Ninh con anh Tăng Sà Vị Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET, Mã số 2016.173 Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 102010002381523 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11, Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
Bé 8 tháng tuổi khóc rưng rức vì bướu nguyên bào thần kinh
5 người trong một gia đình rơi vào cảnh "màn trời chiếu đất" vì hỏa hoạn (Video: Trung Thi).
Theo chia sẻ của bà Thảo, nửa đêm cuối tháng 11, cậu con trai lớn của bà đi đánh cá, còn 4 bà cháu đang ngủ say thì ngọn lửa từ căn bếp bốc cháy dữ dội. Nhờ hàng xóm hô hoán, bà Thảo mới tỉnh giấc, dắt các cháu thoát thân kịp thời. Còn tài sản trong nhà bị lửa thiêu rụi.
"Cháy hết rồi, cái chén ăn cơm cũng chẳng còn! May người dân phát hiện, nên 4 bà cháu mới giữ được mạng sống", bà Thảo nói.
5 thành viên trong gia đình bà Thảo (Ảnh: Trung Thi).
Nhà bà Thảo hiện có 5 người, gồm bà, cậu con trai chưa có vợ và 3 cháu ngoại. Trong đó, cháu lớn nhất 13 tuổi, nhỏ nhất 8 tuổi.
Bà Thảo cho biết, cả 3 cháu ngoại đều thiếu tình thương của bố mẹ do đổ vỡ trong hôn nhân. Ly hôn xong, mẹ của các cháu gửi con cho bà chăm sóc, còn bản thân đi TPHCM làm công nhân.
Hàng ngày, bà Thảo có nhiệm vụ đưa đón các cháu đi học, sau đó về cơm nước cho cả gia đình, còn cậu con trai sống bằng nghề đánh cá với khoản thu nhập bấp bênh. Cả nhà 5 người sống nhờ vào nguồn tiền của 2 cô con gái làm công nhân ở TPHCM gửi về, nên cuộc sống thiếu trước, hụt sau.
Trước hoàn cảnh khó khăn của gia đình, chính quyền địa phương đã xét đưa hộ bà Thảo vào diện cận nghèo của thị trấn.
Chị Nhàn, một người dân địa phương cho biết, gia cảnh của bà Thảo vốn đã khó khăn, nay ngọn lửa thiêu rụi phần bếp của ngôi nhà, nơi chứa nhiều tài sản như điện thoại, tiền bạc, giấy tờ tùy thân, quần áo, sách vở học tập…, đẩy cả gia đình này rơi vào cảnh khó khăn, "màn trời chiếu đất".
Cháu ngoại của bà Thảo tìm những trang sách, quyển vở còn sót lại sau trận hỏa hoạn (Ảnh: Trung Thi).
Vách tường phần trước của ngôi nhà cũng bị nứt toác, hư hỏng có thể sập đổ bất cứ lúc nào, nên gần như không thể sửa chữa, sử dụng được.
"Lửa thiêu rụi tất cả, đến đôi dép cũng không còn để mang. Tôi thấy xót xa vô cùng", chị Nhàn chia sẻ.
Hiện tại bà Thảo căng tấm bạt dưới gốc cây vú sữa của gia đình để ngủ tạm. Tối đến, 5 người lại dắt nhau qua nhà hàng xóm, người thân ở nhờ. Người phụ nữ nghèo khát khao có một ít kinh phí, dựng tạm lại ngôi nhà để bà và các cháu tá túc.
Ông Ngô Bình Thịnh, Chủ tịch UBND thị trấn Hai Riêng cho biết, bước đầu cơ quan chức năng xác định đám cháy tại nhà bà Thảo là do chập điện. Địa phương đã thăm hỏi, động viên, hỗ trợ để giải quyết những khó khăn bước đầu của gia đình này.
Phần trước của ngôi nhà cũng bị hư hỏng nặng, không thể sửa chữa để tiếp tục sinh sống (Ảnh: Trung Thi).
Cũng theo Chủ tịch thị trấn Hai Riêng, hộ gia đình nhà bà Thảo vốn trước đây đã khó khăn vì 2 lao động chính trong nhà không có nghề nghiệp ổn định nhưng phải chăm sóc, nuôi nấng 3 cháu nhỏ.
"Ngôi nhà và tài sản của bà Thảo gần như bị thiêu rụi, thiệt hại rất nặng nề, nếu không có nguồn lực từ xã hội hỗ trợ thì bà này khó có thể xây dựng lại nơi ở mới kiên cố. Do đó, tôi mong bạn đọc báo Dân trí tạo điều kiện, giúp đỡ để 5 người trong nhà bà Thảo vượt qua được giai đoạn khó khăn này", ông Thịnh chia sẻ.
">Gặp nạn giữa đêm, 5 người trong gia đình rơi vào cảnh "màn trời chiếu đất"
Nhận định, soi kèo Sabah vs PDRM, 18h15 ngày 8/4: Niềm vui ngắn ngủi
Lịch thi đấu Cup C1 mùa giải 2021/2022 hôm nay ngày 15/9
Cha mất sớm, mẹ nghèo, con nguy cơ bỏ học
Trường THCS Nguyễn Huệ nơi xảy ra sự việc. |
Lập tức nhà trường đã đưa các em đi cấp cứu tại Trung tâm y tế TX Đông Triều. Qua kiểm tra, các học sinh bị xịt hơi cay đã được điều trị ổn định và được người nhà đón về vào 17h cùng ngày.
Trao đổi với báo chí, Trưởng phòng Giáo dục TX Đông Triều Lê Thu Trà cho biết, ngay sau khi phát hiện sự việc, phía Trường THCS Nguyễn Huệ đã xin ý kiến UBND TX Đông Triều rồi đưa các cháu đi kiểm tra, đến cuối giờ chiều thì sức khoẻ các cháu đã ổn và được về nhà.
Phạm Công
- 22 học sinh Trường Tiểu học Trưng Trắc (Quận 11, TP.HCM) phải nhập viện sau giờ tan học ngày hôm qua 7/10. Trước đó các em ăn bữa xế gồm bánh mì và xúc xích ở trường.
">Mang bình xịt hơi cay đến lớp nghịch, 18 học sinh nhập viện
1. Ủng hộ tại Ngân hàng Vietcombank
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Danh sách bạn đọc ủng hộ tại Ngân hàng Vietcombank |
2. Ủng hộ tại Ngân hàng Viettinbank
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Danh sách bạn đọc ủng hộ tại Ngân hàng Viettinbank |
3. Ủng hộ trực tiếp tại Báo VietNamNet
![]() ![]() |
Bạn đọc trực tiếp ủng hộ tại báo |
Ban Bạn đọc
">Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn cuối tháng 10/2016
35 triệu đồng giúp bệnh nhân nguy kịch khỏi bệnh
Cần gấp 40 triệu đồng mổ tim nuôi ước mơ đến trường
友情链接