Ngoại Hạng Anh

Gặp ác mộng trước 'cửa tử'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-05 23:37:39 我要评论(0)

- Chỉ 5-10 phút chậm trễ trong công tác cấp cứu cũng có thể thay đổi sinh mệnh của một con người... kết quả bóngkết quả bóng、、

- Chỉ 5-10 phút chậm trễ trong công tác cấp cứu cũng có thể thay đổi sinh mệnh của một con người...

Hà Nội vào giờ cao điểm,ặpácmộngtrướccửatửkết quả bóng phải nhích dần từng mét trên đường là điều gây bức bối với bất kỳ người dân nào. Nhưng trong công tác cấp cứu và vận chuyển người bệnh thì tắc đường còn là ác mộng của bệnh nhân đang trong cơn nguy kịch và người thân của họ. Nó đẩy con người tiến gần hơn bao giờ hết tới ranh giới giữa sự sống và cái chết.

Phóng viên VietNamNet đã sống cùng những thời khắc sinh tử của bệnh nhân khi xe cấp cứu đang “chết đứng” giữa biển người vào giờ cao điểm.

Bệnh nhi Đỗ Ngọc Mai chưa đầy 2 tuổi được xe cấp cứu của Bệnh viện Nhi, Hải Phòng chuyển lên Viện Bỏng quốc gia trong tình trạng bỏng nước sôi diện rộng nửa thân trên, tiên lượng xấu.

Xe cấp cứu di chuyển đến đầu đường Trần Duy Hưng (quận Cầu Giấy) lúc 5 giờ chiều, 2 tiếng sau, xe mới có mặt tại Khoa cấp cứu của Viện Bỏng nằm trên đường Phùng Hưng (quận Hà Đông, Hà Nội).

Trên xe, chúng tôi phải chứng kiến sự đau đớn của bệnh nhi và sự căng thẳng tột cùng của gia đình. Mỗi phút giây trôi qua là mỗi vết kim chích vào da thịt đứa bé nhưng xe cấp cứu dường như bất lực giữa dòng xe cộ đông đúc. Những tiếng còi dành cho xe ưu tiên giờ không còn giá trị gì nữa.

Xe cấp cứu tắc đườngPlay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Nghị quyết 79 của Chính phủ về danh sách các nước có công dân được cấp thị thực điện tử; danh sách các cửa khẩu quốc tế cho phép người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh bằng thị thực điện tử có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2020 (Ảnh minh họa: vietnamtourism.gov.vn)

Ngày 25/5/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Nghị quyết 79 của Chính phủ về danh sách các nước có công dân được cấp thị thực điện tử; danh sách các cửa khẩu quốc tế cho phép người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh bằng thị thực điện tử. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2020.

Tại Nghị quyết 79, Chính phủ quyết nghị danh sách các nước có công dân được cấp thị thực điện tử theo quy định tại khoản 10 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam ngày 25/11/2019 gồm 80 nước, trong đó có: Áo, Ba Lan, Bỉ, Bồ Đào Nha, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Đức, Chile, Canada, Cộng hòa Séc, Ấn Độ, Cuba, Đan Mạch, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Hy Lạp, Liên bang Nga, Italia, Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len, Mexico...

Cùng với đó, Chính phủ cũng công bố danh sách các cửa khẩu quốc tế cho phép người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh bằng thị thực điện tử theo quy định tại khoản 10 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam ngày 25/11/2019.

Theo đó, có 37 cửa khẩu quốc tế cho phép người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh bằng thị thực điện tử, bao gồm 8 cửa khẩu đường hàng không, 16 cửa khẩu đường bộ và 13 cửa khẩu đường biển.

Cụ thể, 8 cửa khẩu đường hàng không cho phép người nước ngoài nhập, xuất cảnh bằng thị thực điện tử gồm các cửa khẩu cảng hàng không quốc tế: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Cam Ranh, Đà Nẵng, Cát Bi, Cần Thơ, Phú Quốc và Phú Bài.

Mười sáu cửa khẩu đường bộ là các cửa khẩu quốc tế: Tây Trang (Điện Biên); Móng Cái (Quảng Ninh); Hữu Nghị (Lạng Sơn); Lào Cai (Lào Cai); Na Mèo (Thanh Hóa); Nậm Cắn (Nghệ An); Cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình); La Lay, Lao Bảo (Quảng Trị); Bờ Y (Kon Tum); Mộc Bài, Xa Mát (Tây Ninh); Tịnh Biên, Sông Tiền (An Giang); Hà Tiên (Kiên Giang).

Mười ba cửa khẩu đường biển cho phép người nước ngoài nhập, xuất cảnh bằng thị thực điện tử gồm các cửa khẩu cảng: Hòn Gai, Cẩm Phả (Quảng Ninh); Hải Phòng (Hải Phòng); Nghi Sơn (Thanh Hóa); Vũng Áng (Hà Tĩnh); Chân Mây (Thừa Thiên Huế); Đà Nẵng (Đà Nẵng); Nha Trang (Khánh Hòa); Quy Nhơn (Bình Định); Dung Quất (Quảng Ngãi); Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu); TP.HCM (TP.HCM); Dương Đông (Kiên Giang).

Khoản 10 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam ngày 25/11/2019 quy định rõ: Việc cấp thị thực điện tử áp dụng với công dân của nước có đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 13 của Luật này; Chính phủ quyết định danh sách các nước có công dân được cấp thị thực điện tử; danh sách các cửa khẩu quốc tế cho phép người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh bằng thị thực điện tử.

Theo Cổng thông tin điện tử về xuất nhập cảnh Việt Nam, thị thực Việt Nam là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, cho phép người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam. Thị thực điện tử là một loại thị thực do Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an) cấp cho người nước ngoài qua hệ thống giao dịch điện tử. Thị thực điện tử Việt Nam có giá trị một lần, thời hạn không quá 30 ngày.

M.T

" alt="Công bố danh sách 80 nước có công dân được Việt Nam cấp thị thực điện tử" width="90" height="59"/>

Công bố danh sách 80 nước có công dân được Việt Nam cấp thị thực điện tử

Để kích cầu thị trường, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số của Việt Nam, hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi hoạt động lên môi trường mạng một cách nhanh chóng. CMC Telecom cùng 3 doanh nghiệp điện toán đám mây trong nhóm 4 doanh nghiệp nòng cốt đã cùng cam kết sẽ hỗ trợ giảm giá 20% cho doanh nghiệp đăng ký mới dịch vụ điện toán đám mây; đồng thời cũng cam kết sẽ liên tục đầu tư, nghiên cứu, phát triển và làm chủ công nghệ điện toán đám mây, đảm bảo các tiêu chuẩn của Việt Nam và Quốc tế. Chương trình được áp dụng trên toàn quốc từ nay đến hết ngày 22/07/2020.

{keywords}
Đăng ký dịch vụ Elastic Compute tại đây

Trong bối cảnh dịch Covid-19 vừa qua, hạ tầng CNTT và các dịch vụ điện toán đám mây một lần nữa đã chứng minh là yếu tố quyết định cho công cụ chuyển đổi số tại Việt Nam. Nền tảng điện toán đám mây được coi là hạ tầng viễn thông thế hệ mới trong vòng 5 - 10 năm tới. So sánh với các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây trên Thế giới khi liên kết năng lực hạ tầng các doanh nghiệp điện toán đám mây Việt Nam thì không hề thua kém. Trong vòng 03 năm tới số lượng Data Center sẽ tăng lên con số 37 với hơn 450.000 server phục vụ cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Là một trong 04 doanh nghiệp nòng cốt tham gia lễ phát động, CMC Telecom hiện đang theo đuổi mô hình hệ sinh thái mở. Tháng 11/2019, CMC Cloud của CMC Telecom đã trở thành nền tảng điện toán đám mây duy nhất tại Việt Nam kết nối trực tiếp tới hạ tầng điện toán đám mây của ba gã khổng lồ về công nghệ trên thế giới là AWS, Microsoft và Google. Điều này đồng nghĩa với việc CMC Telecom trở thành nhà cung cấp đầu tiên tại Việt Nam cung cấp giải pháp multi-cloud; cho phép khách hàng sử dụng 01 potal duy nhất khởi tạo dịch vụ Cloud Server và quản trị ngay trên hạ tầng tài nguyên của Amazon Web Service, Google Cloud và Microsoft.

Elastic Compute là dịch vụ cho phép khách hàng khởi tạo theo nhu cầu hàng loạt các tài nguyên máy chủ ảo bao gồm bộ vi xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ tạm thời (RAM), dung lượng lưu trữ (Storage) và hệ thống mạng (Networks) mà không cần phải đầu tư thiết bị phần cứng tại trung tâm dữ liệu (Data Center).

CMC Elastic Compute được xây dựng trên hệ thống phần cứng chính hãng hiện đại nhất từ Dell; ứng dụng giải pháp công nghệ KVM-OpenStack đã được Amazon, IBM, Alibaba… công nhận. Hệ thống được đặt tại 03 Data Center đạt chuẩn Tier 3 Quốc tế của CMC Telecom với chứng chỉ bảo mật PCI DSS duy nhất tại Việt Nam. Dịch vụ sử dụng riêng hệ thống kết nối cáp quốc tế ổn định, băng thông cao lên tới 100Gbps; đảm bảo cam kết chất lượng (SLA) 99,99%.

Khách hàng có thể dễ dàng khởi tạo dịch vụ chỉ sau vài cú nhấp chuột; tất cả các nghiệp vụ quản trị, vận hành đều được thực hiện thông qua giao diện Web.

Thúy Ngà

" alt="CMC giảm giá 20% cho DN sử dụng dịch vụ điện toán đám mây" width="90" height="59"/>

CMC giảm giá 20% cho DN sử dụng dịch vụ điện toán đám mây

Các chuyên gia nhận định, VinSmart đã bước đầu thành công trong việc chiếm lĩnh lại thị trường smartphone vốn được xem là “đại dương đỏ”, nhưng dường như đây mới chỉ là khởi đầu cho một kế hoạch dài hơi của hãng điện thoại Việt.

Giúp “phổ cập” smartphone Việt đến người Việt

Soi chiếu những gì VinSmart đã làm trong gần 1 năm rưỡi qua vào định hướng mà họ đã công bố ngay từ ngày đầu, mới thấy hãng điện thoại Việt theo đuổi và thực hiện quyết liệt việc này như thế nào.

Chấp nhận bỏ “tiền túi” ra để giảm giá thành từng sản phẩm để người tiêu dùng sở hữu smartphone Việt chất lượng cao với giá luôn thấp hơn sản phẩm khác cùng phân khúc, đó là việc không phải hãng nào cũng dám làm, cho dù là những thương hiệu “có sừng có mỏ” trên thế giới.

Vì thế, các chuyên gia cho rằng, 16,7% thị phần (trong tháng 4/2020) với hơn 1,2 triệu máy được bán ra sau 17 tháng của VinSmart là kết quả tất yếu mà hãng này xứng đáng có được. Và kì tích không phải là những con số, mà là ở việc lần đầu tiên có một hãng điện thoại Việt có thể khiến cục diện thị trường smartphone thay đổi sau rất nhiều năm chủ yếu thuộc về các hãng Trung Quốc.

{keywords}
Vsmart Joy 3 được người dùng ưu ái gọi là “smartphone quốc dân”nhờ giá tốt, chất lượng vượt trội trong phân khúc.

“Từ khi Vsmart xuất hiện, nhiều hãng điện thoại mất luôn lợi thế về giá để cạnh tranh trên thị trường Việt”, ông Phùng Ngọc Tuyên, Giám đốc ngành hàng viễn thông di động chuỗi bán lẻ Thế Giới Di Động (TGDĐ) cho biết. Ông Tuyên nhiều lần nhắc về Vsmart Live hay Joy 3 liên tục cháy hàng tại TGDĐ - điều chưa một hãng sản xuất smartphone thương hiệu Việt nào làm được.

Trong khi đó, ông Phạm Quốc Bảo Duy, Giám đốc ngành hàng điện thoại chuỗi FPT Retail phân tích về cách VinSmart đánh trực tiếp vào tâm lý thích cấu hình cao mà giá phải tốt của đại đa số người dùng phổ thông tại Việt Nam. Sự quyết liệt của VinSmart khiến các hãng khác phải thay đổi theo, giúp cả thị trường được hưởng lợi.

“Với cấu hình như Vsmart mang lại thì các hãng khác phải mua hàng với giá cao hơn 30% - 50% hoặc thậm chí có thể gấp đôi, và khi Vsmart đưa ra chế độ bảo hành dài nhất thị trường là 18 tháng, đổi trả 101 ngày, nhiều hãng cũng đã phải thay đổi về cả chính sách về giá và hậu mãi để cạnh tranh”, ông Bảo Duy nói.

Theo TS.Mai Liêm Trực, nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính viễn thông (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông), chiến lược rõ nét này của VinSmart đã giúp “phổ cập” smartphone đến người Việt, với mức giá tốt và chế độ hậu mãi đúng chuẩn Vingroup.

“Hơn 1,2 triệu máy là con số biết nói, trong đó rất nhiều người chọn Vsmart là chiếc điện thoại thông minh đầu tiên”, TS.Mai Liêm Trực nhận định.

Dự đoán bước đi tiếp theo của hãng điện thoại Việt

Sau khi thiết lập vị thế khá vững chắc trên phân khúc phổ thông với hơn 1,2 triệu máy đã được bán ra, VinSmart không giấu mục tiêu tấn công sang phân khúc cao cấp. Vingroup cho biết sẽ đưa VinSmart đến thị trường khó tính nhất thế giới là Mỹ. Thậm chí, Mỹ sẽ là trọng điểm của hãng, sau khi sản lượng tại Mỹ đạt đến mục tiêu đề ra mới tiếp tục triển khai tại các thị trường xuất khẩu khác như Châu Âu, Mỹ Latin, Ấn Độ, Đông Nam Á…

Để chuẩn bị cho cuộc chơi lớn, VinSmart liên tiếp hợp tác với những “gã khổng lồ” trong ngành như Google, Qualcomm để tối ưu hoá phần mềm và phần cứng thiết bị di động; hay mới đây là nhà thiết kế lừng danh nước Ý Pininfarina để mang tới những đột phá trong thiết kế và trải nghiệm người dùng.

{keywords}

Mục tiêu tiếp theo của VinSmart sẽ là chinh phục phân khúc trung, cao cấp và tiến vào thị trường Mỹ.

 

TS. Mai Liêm Trực cho rằng, Mỹ là điểm đến thích hợp cho những thương hiệu muốn tiến đánh lên các phân khúc cao hơn. VinSmart có kế hoạch rất bài bản cho khát vọng lớn như vậy khi đã đầu tư rất lớn về nhà máy, con người và công nghệ để từng bước “đuổi kịp”, “vươn lên” và trở thành “người dẫn dắt” trên thị trường smartphone Việt Nam.

“Đứng trên vai người khổng lồ thì mới cao được. Việc hợp tác là quyết định táo bạo nhưng cần thiết nếu muốn smartphone thương hiệu Việt vươn ra quốc tế bởi yêu cầu khắt khe về kỹ thuật, chất lượng. Tôi kỳ vọng, chỉ 2-3 năm nữa, Vsmart sẽ có mặt trong top 3 của thị trường smartphone cao cấp” - TS. Mai Liêm Trực nói.

Trong khi đó, theo PGS.TS Nguyễn Đức Minh, Phó Viện trưởng Viện Điện tử Viễn thông, Đại học Bách khoa Hà Nội, sự thành công ban đầu của VinSmart và bước đi tiếp theo của hãng này có ý nghĩa vượt ra khỏi giới hạn những con số. Minh chứng là, để chuẩn bị cho kế hoạch dài hơi tới đây, Vingroup đã thành lập nhiều viện nghiên cứu và tài trợ mạnh cho khoa học công nghệ, tạo nền tảng để xây dựng thương hiệu công nghệ Việt bền vững.

“Khi một doanh nghiệp Việt như VinSmart chứng minh được năng lực dẫn dắt chuỗi cung ứng của ngành sản xuất thiết bị điện tử, sẽ mang về nguồn thu lớn cho Việt Nam, để người lao động trong nước được hưởng lợi nhiều hơn từ các giá trị gia tăng đó, chứ không phải chịu phụ thuộc hoàn toàn vào các doanh nghiệp FDI”, vị chuyên gia kết luận.

Hoàng Ngân

" alt="VinSmart đã thay đổi thị trường smartphone Việt Nam thế nào?" width="90" height="59"/>

VinSmart đã thay đổi thị trường smartphone Việt Nam thế nào?